当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Tuy nhiên, để chiếm được thị phần lớn, cạnh tranh với Tesla, các hãng xe Trung Quốc đã phải giảm mạnh giá xe 2 năm qua: Năm 2022 giảm 1,9% và năm 2023 giảm 8,4%.
Cuộc chiến giảm giá do Tesla khởi xướng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của toàn ngành.
Cùng đó, phần lớn quy mô hiện nay của các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc chưa đạt được ngưỡng hòa vốn.
Ông Liu, nhà nghiên cứu ô tô tại Trung Quốc phân tích, đối với các nhà sản xuất xe điện và xe hybrid, điểm hòa vốn ở ngưỡng từ 500.000 xe/năm, cao hơn xe động cơ đốt trong do các chi phí lớn liên quan đến pin và yếu tố công nghệ thông minh. Hầu hết các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc hiện vẫn chưa đạt đủ quy mô để vượt qua điểm hòa vốn.
Tờ Nikkei cho rằng, chỉ có Tesla, BYD, CAC Aion và Li Auto mới đạt được hoặc tiến gần đến mức hòa vốn, nghĩa là mới có khả năng tồn tại. Còn lại, các hãng khác sẽ khó trụ vững về lâu dài.
Dự báo tăng trưởng chậm vào năm 2024
Trong khi thị trường nội địa ở tình trạng cung vượt cầu, việc xuất khẩu ô tô điện của Trung Quốc dự báo năm 2024 sẽ gặp khó.
Rào cản ngăn chặn xe điện giá rẻ của Trung Quốc đang được Mỹ, EU áp dụng.
Mỹ siết trợ cấp xe điện với quy định, các xe có thành phần pin hoặc linh kiện, khoáng sản chế tạo pin từ Trung Quốc sẽ không được hưởng gói tín dụng từ 3.500- 7.500 USD. Đồng thời, Chính phủ Mỹ đang xem xét tăng tiếp thuế nhập khẩu đối với xe điện Trung Quốc mặc dù mức thuế hiện nay cũng đã cao so với mặt bằng chung (25% so với 2,5% ô tô thông thường).
Pháp có động thái tương tự khi chỉ trợ cấp xe điện (gói 3.500- 7.000 Euro) với các mẫu xe sản xuất từ nguồn năng lượng sạch (đảm bảo hàm lượng khí thải carbon trong quá trình sản xuất và vận chuyển đạt quy định). Quy định này loại trừ hầu hết các xe điện do Trung Quốc sản xuất vì nhà máy sử dụng nguồn nhiệt điện.
Cùng đó, xe Trung Quốc vẫn đang phải đối mặt với cuộc điều tra chống bán phá giá do Liên minh châu Âu khởi xướng. BYD, Geely và SAIC là 3 trong số những nhà sản xuất ô tô của Trung Quốc chịu ảnh hưởng lớn.
Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang kỳ vọng doanh số năm 2023 vượt qua 30 triệu xe, tăng 10% so với năm 2022 nhờ các chương trình khuyến mãi. Tuy nhiên, năm 2024 sẽ tụt dốc, tăng trưởng sẽ chậm lại chỉ khoảng 3%. Xuất khẩu 2024 sẽ tăng lên con số 5,5 triệu xe, cũng là tăng nhẹ so với 2023.
Riêng tốc độ tăng trưởng của xe điện và xe hybrid vào năm 2024 sẽ giảm tới 15 điểm phần trăm, chỉ còn 22,3%.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là dự báo của giới chuyên gia về những thách thức khó khăn có thể xảy ra trong năm 2024 đối với ô tô Trung Quốc. Cục diện có thể không bi quan khi các nhân tố mới luôn xuất hiện, như hàng loạt các công ty công nghệ hàng đầu của Trung Quốc nhảy vào cuộc chơi xe điện và những chiến lược bất ngờ đến từ các ông lớn vốn giàu kinh nghiệm và làm chủ công nghệ pin.
Theo Nikkei, CaiXin
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe điện Trung Quốc 2024: Nhiều thách thức đe dọa kỳ tích 2023
Để có được lời giải thích, Xiaoding và gia đình đã tìm mọi cách để đến được nhà Cheng Momin. Nhưng khi họ đến nơi thì cô tránh mặt. Bố của Cheng không tiếp Xiaoding. Ông còn cầm gạch và đuổi Xiaoding ra khỏi cửa: “Hãy đi tìm nó mà hỏi, đừng có làm phiền ta”.
Thấy bố vợ tương lai có phần xúc động, Xiaoding đành tạm lui ra ngoài, quay sang hàng xóm tìm hiểu sự tình.
Người hàng xóm ban đầu ngại tiếp chuyện Xiaoding nhưng khi thấy chàng trai tội nghiệp đã tiết lộ sự thật. Người này nói Cheng Momin năm nay 38 tuổi chứ không phải 28 tuổi.
Hơn nữa, Cheng Momin còn có một cô con gái. Cô con gái cũng đã lấy chồng và có con nhỏ. Cheng đã lên chức bà ngoại được mấy năm nay.
Xiaoding nghe xong như chết điếng. Anh cảm thấy mình đã bị dắt mũi một cách ngoạn mục nên tìm bà mối để hỏi cho ra nhẽ. Nhưng bà mối từ chối trách nhiệm. Bà nói, việc của bà là giới thiệu người, còn việc tìm hiểu và quyết định kết hôn là của chàng trai.
Cuối cùng, nhờ có sự giúp đỡ của phóng viên, Xiaoding mới liên lạc được với Cheng Momin. Nhưng khi cuộc gọi vừa kết nối, nghe tiếng Xiaoding, Cheng Moumin vội ngắt máy.
Xiaoding quyết định đưa sự việc ra pháp luật, nhờ tòa án đòi lại tiền quà cưới giúp mình.
Hiện, vụ việc vẫn đang được tòa án xem xét. Tuy nhiên, đây cũng là bài học cho những người nóng vội và nhẹ dạ cả tin.
Lời khuyên cho các thanh niên khi tìm kiếm đối tượng để kết hôn là ngoài việc chú ý đến hành vi của người kia, cha mẹ và môi trường sống của đối tượng cũng là 2 yếu tố cần được quan tâm.
Linh Giang(Theo sohu)
Khi hiểu được sự tình, nhiều người đã động lòng và cảm thông với hành động của hai phụ nữ. Tuy vậy, không ít người vẫn lên án gay gắt việc làm này.
" alt="Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại"/>Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại
Chỉ mong Tết để được cười đùa bên những chiếc bánh chưng méo mó của bố
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
Một ngày của bà Loan diễn ra khá tất bật với việc trồng trọt, chăn nuôi và phần lớn thời gian trông coi, làm các công việc tạp vụ ở ủy ban xã. Bà cho biết, thu nhập hiện tại của ông bà đủ chi tiêu, không phải nhờ vả đến con cháu.
Bà cho biết, nguồn thu nhập chính đến từ công việc thợ xây của ông và 2,5 triệu đồng từ công việc ở ủy ban của bà. Còn việc trồng niễng và nuôi gà vất vả nhưng thu nhập không đáng kể. “Người ta thu 7-8 triệu đồng/sào nhưng tôi năm nào cũng chỉ được 3-4 triệu cả 2 sào. Gà thì nuôi để ăn và cho con cháu là chính”.
Bà bảo làm nhiều vậy nhưng sức khoẻ ngày một yếu. Có hôm ra ruộng niễng, bà không tìm được đường lên bờ nhà mình.
Ở tuổi 60, bà Nguyễn Thị Dưỡng (xã Hương Gián, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) vẫn còn trẻ và khoẻ mạnh. Từ khi chồng bà mất cách đây 1 năm, bà sống một mình trong căn nhà 2 tầng rộng rãi, khang trang. Ba người con của bà đều đang làm việc ở Hà Nội, 2-3 tuần thay phiên nhau về thăm mẹ một lần.
Trước kia, hai vợ chồng bà làm ruộng nuôi các con ăn học. Có thời gian, ông bà cũng vào TP.HCM để làm công việc lao động tự do cho người nhà.
Hiện tại, bà không trồng lúa nữa vì thu nhập không đáng kể. Ngoài hỗ trợ tài chính từ các con, thu nhập của bà trông vào việc trồng rau bán mỗi ngày ở chợ thôn.
Xã Hương Gián nơi bà ở có kinh tế hộ gia đình rất phát triển nhờ các khu công nghiệp xung quanh nở rộ, cộng với nguồn ngoại tệ lớn đổ về từ xuất khẩu lao động. Người trong độ tuổi lao động ở đây, nếu không đi xuất khẩu lao động thì sẽ đi làm công nhân cho các công ty, nhà máy gần đó.
Những người ở độ tuổi như bà Dưỡng rất khó để được nhận vào làm công nhân. Họ chỉ biết ở nhà loanh quanh với đồng ruộng, ao vườn - những công việc mà nhiều gia đình trẻ ở đây đang dần không còn mặn mà nữa.
Theo tìm hiểu của PV, nhiều gia đình trẻ ở xã Hương Gián đã bỏ trồng lúa. Bởi vì thời gian và công sức cấy vài sào ruộng không mang lại thu nhập bằng đi làm những công việc khác.
Tuy nhiên, theo chia sẻ của ông Hoàng Trọng Đảo - Phó chủ tịch UBND xã, tỷ lệ trồng lúa của cả xã vẫn cao - trên 90%, bởi vì cũng có những gia đình nhận cấy vài mẫu ruộng thay phần của các gia đình khác.
Bây giờ, hầu hết người dân ở xã làm ruộng bằng máy móc. Những gia đình cấy nhiều ruộng chủ yếu đi thuê người làm, đến mùa lại thuê máy gặt để thu hoạch.
Gia đình cấy nhiều thường đầu tư mua máy gặt. Sau khi trừ chi phí, họ vẫn có lợi nhuận nhờ làm nhiều, tích tiểu thành đại, thay vì chỉ cấy vài sào.
Người già ở xã, nếu không nhận được nhiều sự trợ giúp từ con cháu hoặc không có nghề phụ, vẫn sẽ làm ruộng để có chút thu nhập. Còn lại hầu hết ở nhà trông cháu, chăm nom nhà cửa để các con đi làm. Bà Nguyễn Thị Hay - Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã chia sẻ, cứ đến chiều tối, cổng trường tiểu học lại chật kín ông bà đi đón cháu, vì bố mẹ bọn trẻ bận đi làm ca kíp.
Không ai dạy nghề cho người già
Ông Đào Trọng Độ (Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) cho rằng, để tìm kiếm việc làm mang lại thu nhập là điều không đơn giản với NCT. NCT đang gặp nhiều rào cản trong quá trình tìm kiếm việc làm, để đảm bảo sinh kế và nâng cao thu nhập. “Các quy định về lao động lớn tuổi ở nước ta vẫn khá hạn chế và thị trường lao động dành riêng cho đối tượng này chưa được hình thành.
Đa số NCT có nhu cầu làm việc nhưng không biết tìm việc làm ở đâu. Với NCT từ 60 tuổi trở lên, công việc tìm được chủ yếu là làm bảo vệ, giúp việc gia đình”.
Lao động là NCT chủ yếu làm trong khu vực phi chính thức và ngành nông - lâm - thuỷ sản, chất lượng việc làm thấp, thu nhập chỉ bằng 38,5% mức lương bình quân trên thị trường. Phần lớn NCT hiện nay tham gia lao động với vị thế của lao động dễ tổn thương.
Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp và hướng nghiệp cho NCT đã trở thành nội dung trong Quyết định số 799 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt hồi tháng 6/2023. Mục tiêu là đến năm 2025, ít nhất 50% NCT có nhu cầu và khả năng lao động có việc làm; ít nhất 20.000 NCT được hỗ trợ hướng nghiệp; ít nhất 10.000 hộ gia đình có NCT được vay vốn khởi nghiệp.
Tuy nhiên, theo thống kê, con số đạt được cho đến nay vẫn rất khiêm tốn do các địa phương không bố trí được ngân sách. Thực tế, trên cả nước hầu như không có trường chuyên nghiệp nào thực hiện các hoạt động đào tạo cho NCT. NCT muốn học nghề phải tự học hoặc nhờ người thân, quen là chính.
Ông Độ cho rằng để khắc phục được những vướng mắc trong việc đào tạo nghề cho NCT, cần xây dựng chính sách, quy định và cung cấp nguồn tài chính để khuyến khích người sử dụng lao động giữ và thuê NCT. Cụ thể là cơ chế hỗ trợ tài chính (miễn giảm tiền đóng bảo hiểm xã hội, y tế với lao động cao tuổi chưa có đủ thời gian đóng bảo hiểm; ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho những công ty sử dụng nhiều lao động cao tuổi).
LTS:Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, hiện chỉ có 1/3 số NCT có lương hưu và các khoản trợ cấp. Hầu hết lao động NCT dễ bị tổn thương - không có hợp đồng, lương thấp, không được đóng bảo hiểm… Có một thực tế là, hơn một nửa NCT Việt Nam đang ở độ tuổi 60-69. Nhiều người trong số này còn khoẻ mạnh, minh mẫn. Nhưng một phần do không tìm được công việc phù hợp, một phần vì tư tưởng cũ, họ chưa được tận dụng hết sức khoẻ, trí tuệ của mình, gây lãng phí cho chính NCT và cả cho đất nước. VietNamNet giới thiệu tuyến bài Già hoá dân số và việc làm cho người cao tuổinhằm làm rõ hơn về vấn đề này. |
Bài 3: Người già còn sức khoẻ, trí tuệ, nên làm việc suốt đời
Ở tuổi 69, vợ vẫn nuôi 100 con gà, chồng túc tắc làm thợ xây
Hai họa sĩ có mối quan hệ tâm giao, là những người đồng hành trên con đường nghệ thuật. Dù mỗi người một phong cách sáng tạo riêng nhưng rất gắn bó, hòa hợp với nhau. Điểm chung của hai người họa sĩ là cùng chọn biểu hiện để thể hiện ngôn ngữ nghệ thuật, sau những chặng dài hoạt động nỗ lực.
Cả hai cùng miệt mài vẽ mỗi ngày, tham gia rất nhiều triển lãm nhóm tại Hà Nội, TP.HCM… Lần này, hai họa sĩ Hà Nội mang đến với công chúng TP.HCM những giao cảm mùa thu tinh tế và lãng đãng mà sâu sắc.
Chia sẻ với VietNamNet, Bùi Việt Dũng lý giải "giao hòa" không dừng ở việc giao mùa hay lằn ranh nghệ thuật. Trên hết, ông và đồng nghiệp muốn nói đến cái to tát hơn là sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên. Họa sĩ sử dụng chất liệu tổng hợp với vàng, sơn dầu, acrylic, sợi thủy tinh… trong tác phẩm.
“Con người cố gắng làm hòa với thiên nhiên, còn thiên nhiên phải cố gắng chấp nhận sự xin làm lành của con người. Cả hai đều phải dung hòa, nương nhau để cùng tồn tại, phát triển nếu không muốn tận diệt. Đó là điều tôi trăn trở gửi gắm trong tranh”, ông nói.
Trong đa số bức tranh, ông chọn chiếc nón lá – biểu tượng cho văn hóa Việt, hay hình ảnh người phụ nữ tảo tần – để thể hiện cảm xúc chất chứa của mình.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Qua các tác phẩm, ông mong muốn truyền tải quan niệm về cái đẹp, cái cần suy ngẫm theo cách nhìn, cách nghĩ trực diện. "Với tôi, người họa sĩ trong mỹ thuật được xem là Thượng Đế. Họ cho khán giả xem không gian nào là quyền của họ. Còn nó có phù hợp với cách xem và nghĩ của người khác hay không là câu chuyện khác", ông nói.
So với đề tài của Bùi Việt Dũng, các sáng tác của Phạm Tô Chiêm có phần mềm mại. Mảng đề tài của ông gần gũi với đời sống, khi là những đóa hoa, hoặc những bộc lộ về cảm xúc cá nhân trước thời cuộc, thiên nhiên…
“Với tôi cuộc sống chính là động lực cho sáng tạo. Hãy sống vui, sống đẹp, lao động nhiều thì sẽ có nhiều sáng tạo. Sống chan hòa với mọi người thì sáng tạo có ích”, Phạm Tô Chiêm nói về nguồn cảm hứng.
![]() | ![]() | ![]() |
Họa sĩ chọn lối biểu hiện để vẽ những tác phẩm của mình vì nó hợp với mạch tình cảm và mạch chuyển đổi, từ tư duy sang hội họa. Sự tiếp nhận và chắt lọc hình ảnh, màu sắc, ánh sáng từ thiên nhiên… vừa không mất đi tính tự nhiên mà lại có thêm tính tượng trưng của hình ảnh trong tác phẩm.
![]() | ![]() | ![]() |
Nói về quan niệm nghệ thuật theo đuổi nhiều năm nay, họa sĩ Phạm Tô Chiêm khẳng định ông luôn giữ suy nghĩ “Học nhiều nhưng sáng tác không giống ai". Với ông, một người nghệ sĩ nên cố giữ cho mình sự độc lập trong sáng tạo nghệ thuật để từ đó thăng hoa trong cảm xúc.
Họa sĩ Bùi Việt Dũng là hoạ sĩ trình bày Tập san LICOGI 1994, trình bày Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 1996, là giảng viên thỉnh giảng Đại học Kiến trúc Hà Nội 2000, giảng viên Đại học Kiến trúc Hà Nội 2005, giảng viên ngành Mỹ thuật ứng dụng Đại học Kiến trúc Hà Nội. Họa sĩ Phạm Tô Chiêm sinh năm 1965, tốt nghiệp ngành đồ họa - Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, hội viên Hội Mỹ thuật VN; giảng dạy tại khoa Mỹ thuật công nghiệp – Trường ĐH Mở Hà Nội – từ năm 1995 đến 1997; giảng dạy tại khoa Mỹ thuật – Trường Sư phạm Hà Nội – từ năm 1997 đến năm 1998; biên tập Mỹ thuật tại NXB Kim Đồng từ 1997 tới nay." alt="Hai họa sĩ Hà Nội vào phương Nam làm triển lãm"/>Theo Đông Dương, trước đó, anh đã nói rõ việc bản thân không có ý kiến, không bênh vực bất kỳ ai liên quan đến vụ tranh chấp gia sản. Tuy nhiên, vài ngày qua, vi bằng nói trên lại xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội.
"Tôi xin nhắc lại là vi bằng được ký trước khi tôi nhận ra vấn đề. Tôi đã làm clip để nói lên suy nghĩ của mình. Thời điểm đó, tôi yêu cầu hủy vi bằng và không tham gia vào bất cứ chuyện gì. Bạn bè, đồng nghiệp khuyên tôi nên im lặng. Nhưng một số tài khoản mạng lại đưa hình ảnh của cha mẹ tôi vào khiến bản thân rất buồn", anh chia sẻ.
Cuối cùng, Đông Dương cho biết anh gửi lời xin lỗi và cho biết bản thân đã sai khi ký vào vi bằng.
![]() |
Diễn viên Đông Dương xin lỗi về việc ký vào vi bằng xác nhận căn nhà của nghệ sĩ Vũ Linh. |
Trước đó, ngày 11/6, nam ca sĩ cũng đăng tải clip giải thích về việc xuất hiện trong video được cho là "di chúc miệng" của nghệ sĩ Vũ Linh.
"Trong clip tôi có nói làm chứng trong thời điểm đó. Lúc đó tôi không nghĩ đó là di chúc mà chỉ là những lời tâm sự của gia đình. Tôi không biết đoạn video có hiệu lực trước pháp luật hay không, nhưng tôi xin phép không can dự vào", Đông Dương nói.
Liên quan đến vụ kiện tranh chấp thừa kế đối với tài sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố NSƯT Vũ Linh), Hồng Phượng cho biết mẹ cô là người khởi kiện. Bản thân cô từng nhiều lần ngăn cản mẹ khởi kiện vì biết sẽ thua tại tòa.
Về nội dung di chúc miệng được đề cập trong đơn kiện của bà Nhung, Hồng Phượng cho rằng các clip cô quay lúc nghệ sĩ Vũ Linh còn sống đều tình cờ, “là kỷ niệm, tình thương dành cho cậu, không có giá trị pháp lý”. Bản thân cô cũng không nghĩ có ngày các thành viên trong gia đình lại kiện cáo tranh chấp tài sản.
Về phía Hồng Loan, cô nói không muốn dính dáng đến kiện tụng. Tuy nhiên, do nghệ sĩ Hồng Nhung khởi kiện, Hồng Loan sẵn sàng hầu tòa để lấy lại sự minh bạch. Cô cũng ủy quyền cho luật sư để giải quyết mọi việc.
(Theo Zing)
Đông Dương xin lỗi khi ký vi bằng vụ tranh chấp tài sản Vũ Linh để lại