Điều cần biết về vắc xin Covid
Hơn 9 triệu trẻ em từ 5 đến 11 tuổi ở Mỹ đã tiêm ít nhất một liều vắc xin Covid-19 kể từ khi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) phê duyệt vắc xin Pfizer cho nhóm tuổi này.
Jennifer Shu,Điềucầnbiếtvềvắkết quả bóng đá ngoại hạng anh bác sĩ nhi khoa và phát ngôn viên của Viện Nhi khoa Mỹ (AAP), cho biết: “Điều quan trọng nhất của việc tiêm chủng là chúng tôi muốn ngăn ngừa tình trạng trở nặng nghiêm trọng và tử vong ở trẻ em, giảm nguy cơ nhiễm và ngăn ngừa các biến thể khác”.
Ảnh minh họa: Clevelandclinic
Liều lượng
Liều dùng cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi là 10 mcg vắc xin mRNA, trong khi liều dùng cho người từ 12 tuổi trở lên là 30 mcg. Trẻ vẫn tiêm 2 liều, cách nhau 21 ngày giống như người lớn.
Cần lưu ý, trẻ nên tiêm loại vắc xin được chỉ định cho độ tuổi của mình vào ngày tiêm. Ví dụ, trẻ 11 tuổi tiêm vắc xin cho nhóm 5-11 tuổi dù sắp tới sinh nhật hoặc có cân nặng lớn hơn các bạn cùng tuổi.
Không giống một số loại thuốc khác, liều lượng của vắc xin Covid-19 không dựa trên trọng lượng, chiều cao người tiêm.
Có thể tiêm vắc xin Covid-19 cùng lúc với loại khác?
Vắc xin Covid-19 có thể tiêm cùng các loại vắc xin khác, kể cả trong một ngày. Các mũi này nên được tiêm ở các vị trí khác nhau trên cơ thể. Các bác sĩ nhi khoa khuyến khích cha mẹ bám sát việc tiêm chủng định kỳ cho con.
Sean O'Leary, Phó chủ tịch Ủy ban Các bệnh truyền nhiễm của AAP, cho biết, Covid-19 khiến các bậc cha mẹ lo lắng là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó, rất nhiều bệnh cần tiêm chủng khác như như sởi gây ra nguy cơ trở nặng nghiêm trọng hơn ở trẻ em.
“Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ tiêm các loại vắc xin sụt giảm trên toàn cầu. Chúng tôi rất lo ngại về khả năng bùng phát những căn bệnh đó", ông O'Leary nói.
Bởi vậy cha mẹ và người giám hộ nên đảm bảo con cũng được tiêm phòng các bệnh khác, bao gồm cả cúm.
Vì sao trẻ nhỏ cần tiêm vắc xin?
Một số phụ huynh đặt câu hỏi liệu trẻ nhỏ có cần chủng ngừa hay không, đặc biệt khi các em có xu hướng ít bị trở nặng.
Theo số liệu gần đây của AAP, kể từ khi bắt đầu xảy ra đại dịch, hơn 12,5 triệu trẻ em ở Mỹ đã có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, dẫn đến khoảng 40.000 ca nhập viện và hơn 800 ca tử vong.
Paul Offit, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Tiêm chủng tại Bệnh viện Nhi đồng Philadelphia, khẳng định: “Đây là một căn bệnh của trẻ em”.
Khoảng 7.000 trẻ đã mắc hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C), liên quan đến Covid-19. Hội chứng hiếm gặp nhưng nguy hiểm này có thể gây viêm tim, phổi, thận, não, mắt và các cơ quan khác. Độ tuổi trung bình của các bệnh nhân là 9.
Số ca bệnh và tử vong ở trẻ thấp hơn đáng kể so với tổng số hơn 78 triệu ca mắc và 900.000 ca tử vong trên toàn nước Mỹ, nhưng các chuyên gia y tế đánh giá, virus đang ảnh hưởng đến trẻ em.
Theo hãng Pfizer, trong thử nghiệm lâm sàng, vắc xin đã được chứng minh an toàn và có hiệu quả hơn 90% đối với trẻ em từ 5 đến 11 tuổi trong thời điểm mà biến thể Delta là chủng vượt trội.
Tác dụng phụ của vắc xin
Các tác dụng phụ nghiêm trọng sau khi tiêm chủng ở trẻ nhỏ rất hiếm.
Sốc phản vệ - một phản ứng dị ứng gây khó thở - có thể xảy ra sau khi tiêm bất kỳ loại vắc xin nào. Tính đến ngày 8/2, có 81 báo cáo về sốc phản vệ sau khi tiêm vắc xin Pfizer ở trẻ đủ điều kiện, gồm 5 ca ở nhóm 5-11 tuổi, các trường hợp khác chưa được xác nhận.
Huyết khối kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu, gây ra cục máu đông, cực kỳ hiếm sau tiêm vắc xin. Hiện tại, Mỹ chưa ghi nhận hiện tượng này ở trẻ em ở mọi lứa tuổi.
An Yên(TheoWashington Post)

Bộ Y tế chính thức tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi liều 0,2ml
Trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi được tiêm vắc xin Covid-19 với liều lượng 0,2ml/liều, vắc xin do Pfizer sản xuất.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
Vì là người có năng lực lại khéo léo ngoại giao nên tôi được giao cho phụ trách một mảng nhỏ trong truyền thông của tập đoàn. Công việc rất áp lực nhưng thú vị vì gặp gỡ nhiều người. Nhiều lúc tôi có cảm giác là mình bị "cuốn" vào công việc tới nỗi rời khỏi chỗ làm rồi tinh thần tôi vẫn chưa ra được khỏi thế giới đó.
Bạn trai tôi là một nghiên cứu sinh cũng đã từng sống ở Úc, chúng tôi quen nhau hồi ở bên đó rồi cùng về Việt Nam. Nhưng con đường anh đi không giống tôi, anh chọn công việc nghiên cứu, cuộc sống trầm lặng và khá chậm, y như tính cách con người anh vậy.
Ảnh: Đức Liên Đôi khi tôi cảm thấy, bạn trai mình dù rất tốt, rất điềm đạm, chín chắn, hiểu biết, thu nhập không tồi, nhưng tôi vẫn chưa thấy "đủ", chưa thấy hoàn toàn thỏa mãn với anh. Anh có sự chậm rãi, thận trọng của người làm nghiên cứu, có hiểu biết sâu sắc ở nhiều lĩnh vực vì anh đọc nhiều, nhưng vào cuộc sống thật, cụ thể là giữa những con người trong thế giới của tôi, thì tôi thấy anh thật sự là phản ứng mọi thứ rất chậm, và không có khiếu hài hước. Vài lần rủ anh đi cùng gặp gỡ đối tác, bạn bè, cuối cùng tôi đã phải để anh ở nhà, không cần anh đi cùng nữa.
Cho tới một ngày, tôi nói với anh rằng dù anh rất tốt, nhưng tình cảm trong tôi đang nguội dần. Tôi cứ luôn cảm thấy có gì đó chưa tới, chưa chạm đến được đỉnh điểm của đam mê trong tôi dành cho anh. Tôi đưa ra một đề nghị với anh, rằng hãy để quan hệ giữa hai chúng tôi thành mối quan hệ mở. Có nghĩa là, chúng tôi vẫn là người yêu của nhau, nhưng được tự do đi chơi cùng người khác, ôm hôn người khác, thử cảm xúc ở những mối quan hệ khác. Có thể đó là cách cứu cho tình cảm của tôi dành cho anh bây giờ, là cách duy nhất giữ tôi ở bên anh nếu anh còn yêu tôi. Anh vì yêu tôi mà cuối cùng đã chấp nhận, dù ban đầu nhất mực không đồng ý.
Kể từ sau thỏa thuận, tôi có nhiều lần thử công khai tìm hiểu những người khác, nhưng hóa ra đều thấy họ nhạt nhẽo, chưa ai có chiều sâu như bạn trai của tôi, đủ để trò chuyện được với tôi trong một thời gian rất lâu mà không khiến tôi nhàm chán.
Thế rồi dịch xảy ra, công việc truyền thông bị chững lại, nhiều sự kiện đã bị hủy, công việc của tôi gặp khó khăn, cũng không còn cần đi lại gặp gỡ nhiều người. Tôi không có thêm một đối tác yêu đương mới nào, nhưng thật oái oăm, bạn trai tôi lại có.
Anh ấy tìm hiểu ngay một nữ đồng nghiệp cùng viện nghiên cứu, cô ấy trẻ hơn tôi, và giản dị hơn tôi. Khi tôi "phát hiện" ra điều đó, hỏi anh, anh cũng không hề giấu. Anh còn kể cho tôi nghe về cô gái ấy, với cách nói chuyện say sưa vốn có của anh khi chỉ có hai chúng tôi khi anh nói về một đam mê nào đó, với đôi mắt sáng ngời hạnh phúc.
Tôi hỏi anh đã lên giường cùng cô gái đó hay chưa, anh nói chưa, vì thỏa thuận của chúng tôi chỉ có dừng ở ôm và hôn. Tôi bảo anh hãy dừng mối quan hệ đó đi, chúng tôi sẽ kết hôn. Nhưng anh nói:
"Anh định sẽ nói chuyện với em, anh nghĩ rằng anh yêu cô ấy mất rồi".
Bạn trai tôi cũng nói việc anh và cô ấy lên giường với nhau có lẽ cũng là chuyện sẽ xảy ra sớm thôi, vì anh cảm nhận rằng bản thân anh khao khát cô ấy, và anh cũng đọc được trong mắt cô ấy điều đó.
Tôi thật sự rất suy sụp. Tôi cứ mang cảm giác của một kẻ đang bị phản bội dù biết mình không có tư cách, chính tôi là người đề nghị cuộc chơi này. Nhưng tôi oán trách anh thật nhiều. Tại sao anh có thể thích một người khác nghiêm túc đến vậy, đến mức không còn cần tôi nữa, trong khi tôi từng cho rằng đời này anh sẽ không thể yêu ai khác ngoài tôi?
Theo Dân Trí
'Có tình cảm với hai anh em cùng một lúc, tôi không biết phải làm sao…'
Xin mọi người tư vấn giúp cảm giác bây giờ của mình là thế nào và mình nên làm sao.
" alt="Kết cục không ngờ sau lời đề nghị một mối 'quan hệ mở' với bạn trai" />Khi “điểm nóng” thật sự… nóng
Tính đến trưa ngày 14/6, số bệnh nhân nhiễm Covid-19 tại Việt Nam đã vượt qua cột mốc 10.600 với nhiều “điểm nóng” được ghi nhận tại Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, TP.HCM… Vì vậy, đội ngũ cán bộ y tế và lực lượng chức năng, tình nguyện viên cũng đã và đang phải ngày đêm căng mình chống dịch.
Tại các “điểm nóng”, lực lượng y bác sĩ, cán bộ chuyên môn, tình nguyện viên phải liên tục thực hiện công tác rà soát, truy vết và chăm sóc các trường hợp nhiễm/nghi nhiễm, đối mặt trực tiếp với những rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe.
Không những vậy, những “điểm nóng” này còn thật sự… nóng khi thời tiết 3 miền đang bước vào giai đoạn có nền nhiệt độ cao. Thời tiết Bắc bộ, Trung bộ những ngày đầu tháng 6 vô cùng khắc nghiệt, đây cũng được dự báo sẽ là tháng cao điểm nắng nóng của mùa hè. Trong khi đó, thời tiết khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ diễn biến thất thường giữa nắng nóng và mưa rào.
Cái nóng càng gia tăng gấp bội khi các nhân viên y tế phải luôn mặc trên người những bộ quần áo bảo hộ kín khi làm việc. Hình ảnh các y bác sĩ kiệt sức, đổ gục sau nhiều giờ làm việc liên tục trong điều kiện nắng nóng được chia sẻ trên mạng xã hội khiến nhiều người không khỏi xót xa. Cũng từ đó, mong muốn được tiếp sức, chia sẻ phần nào sự vất vả của tuyến đầu chống Covid-19 ngày càng lan rộng trong cộng đồng.
Tiếp sức cho điểm nóng chống dịch
Biết trước sẽ có rất nhiều khó khăn nhưng hàng ngàn con người với tinh thần “không ai bị bỏ lại phía sau” vẫn chấp nhận gác lại hạnh phúc và an toàn của bản thân, ngày đêm tận tuỵ hoàn thành công việc được giao. Đáng quý nhất, giữa những khó khăn, vất vả trước mắt, những người “chiến sĩ” ấy vẫn tìm thấy nguồn năng lượng tích cực từ những điều bình dị.
Nữ cán bộ y tế với nét vui tươi, lạc quan phía sau bộ quần áo bảo hộ nóng bức, dưới cái nắng gần 40 độ C tại một điểm phong tỏa ở TP.HCM. Đó không là gì khác ngoài những khoảnh khắc nhận được tin nhắn, cuộc gọi… từ người thân, bạn bè. Đó còn là khi nhận được lời cảm ơn chân tình từ những bệnh nhân vừa được họ chăm sóc, chữa trị khỏi bệnh. Và đó cũng là những khi được trao những lời động viên, những món quà trân quý như nhu yếu phẩm, thức ăn, nước uống, các thiết bị hỗ trợ… từ nhiều cá nhân, tập thể trên cả nước.
Chị Nguyễn Ngọc Thuỷ, một cán bộ y tế đang tham gia chống dịch tại Trung tâm Y tế huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh chia sẻ khi nhận được những sản phẩm Trà đóng chai C2 Plus Immunity thanh mát từ công ty URC Việt Nam: “Chúng tôi rất xúc động trước tấm lòng của công ty gửi đến đội ngũ y bác sĩ thông qua những món quà ý nghĩa. Đây cũng chính là động lực để chúng tôi vượt qua những thử thách và áp lực trong công việc này”.
Sau nhiều giờ làm việc liên tục, chị Nguyễn Ngọc Thuỷ tranh thủ “nạp năng lượng” từ Trà đóng chai C2 Plus Immunity được Công ty TNHH URC Việt Nam trao tặng Hiểu được những khó khăn, vất vả của các y bác sĩ và lực lượng đang thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19, URC Việt Nam còn trao tặng hàng ngàn chai trà xanh C2 Plus Immunity, với tác dụng giải nhiệt, tăng đề kháng, giúp mang đến những phút giây giải toả căng thẳng giản dị nhưng ý nghĩa cho lực lượng tuyến đầu nơi tâm dịch.
Những món quà ý nghĩa từ hậu phương được trao tận tay những cán bộ chiến sĩ nơi những “điểm nóng” tuyến đầu Có thể nói, chính sự quan tâm và sẻ chia từ hậu phương đã góp phần làm dịu đi sức nóng tại những điểm chống dịch và tiếp thêm rất nhiều sức mạnh cho đội ngũ nhân viên y tế, cán bộ chiến sĩ và tình nguyện viên để họ có thể vượt qua nhiều thách thức, gian nan, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của mọi người.
Bạn cũng có thể góp sức xoa dịu những khó khăn, vất vả cho lực lượng tuyến đầu khi tham gia chương trình “Ở nhà không gắt - Bước chắc cùng C2” do nhãn hàng C2 thuộc Công ty TNHH URC Việt Nam tổ chức.
Theo đó, mỗi hoạt động bước đi, chạy, nhảy tự do… của bạn đều có thể ủng hộ tuyến đầu chống dịch. Cách thực hiện rất đơn giản: bạn chỉ cần sử dụng ứng dụng bất kỳ để đếm số bước chân hằng ngày, sau đó chụp màn hình và đăng tải lên Facebook cùng hashtag #1000buocC2 #C2PlusImmunity ở chế độ công khai. Với mỗi 1.000 bước chân tham gia chương trình, bạn đã góp một sản phẩm C2 Plus Immunity tăng miễn dịch cho các chiến sĩ chống dịch.
Chỉ sau 8 ngày kêu gọi hưởng ứng chương trình, hơn 2.300 bạn trẻ tham gia với hơn một triệu bước chân được ghi nhận.
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin của chương trình tại: https://bit.ly/3zpQDQ0
Ngọc Minh
" alt="Những khoảnh khắc thanh mát thảnh thơi nơi tâm dịch" />Theo Keen Keto Tips/ Zing
Cách ướp thịt lợn nướng thơm ngon và mềm như ngoài hàng
Cách ướp thịt lợn nướng có nhiều kiểu, nhiều vị nhưng chúng ta có thể chia làm 2 kiểu.
" alt="Cách làm thịt ba chỉ kho củ cải mềm ngon cho bữa tối" />Hall of Honor Awards là sự kiện thường niên, vinh danh cựu sinh viên xuất sắc của Trường Quản trị Kinh doanh Shidler - Đại học Hawaii về khả năng lãnh đạo và thành tích nổi bật, cũng như có nhiều cống hiến cho cộng đồng. Năm nay, trong lần thứ 24 giải thưởng diễn ra, bà Thanh Hà là phụ nữ châu Á duy nhất được xướng tên.
"Chúng tôi rất vinh dự khi tôn vinh những cá nhân của Hall of Honor năm nay. Họ không chỉ là doanh nhân xuất sắc trong lĩnh vực của mình, mà còn đóng góp đáng kể cho cộng đồng", ông Dean Vance Roley, Hiệu trưởng Shidler Business College, nói.
" alt="Nữ chủ tịch FPT Software được đại học Mỹ vinh danh" />Lao động bốc vác, xe ôm chợ cửa khẩu Lào Cai thời chưa có dịch Covid-19
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ra văn bản chỉ đạo các địa phương trực thuộc rà soát, lập danh sách đội ngũ bốc vác, vận chuyển hàng hóa tại các ga đường sắt, cửa khẩu, chợ đầu mối và xe ôm bị mất việc do ảnh hưởng của Covid-19 để chi trả hỗ trợ bằng tiền.
Theo đó, việc hỗ trợ áp dụng cho các lao động có hộ khẩu thường trú tại Lào Cai, trường hợp nào phải tạm dừng hoạt động dưới 15 ngày sẽ được hỗ trợ 50.000 đồng/01người/01 ngày theo thực tế số ngày dừng; trường hợp mất việc trên 15 ngày được hỗ trợ 1.500.000 đồng/01người/01lần duy nhất.
Đây là những trường hợp thuộc nhóm lao động tự do (không có giao kết hợp đồng lao động) và đặc thù khác, được quy định tại khoản 12, mục II, Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lào Cai là đơn vị được UBND tỉnh giao đôn đốc, tổng hợp danh sách đề nghị của UBND các huyện, thành, thị, sau đó trình UBND tỉnh để triển khai thực hiện.
UBND các huyện, thành, thị đang rà soát, thống kê, hướng dẫn các đối tượng lập hồ sơ để đề nghị hưởng trong thời gian tới. Trên cơ sở đề xuất của UBND các huyện, thành, thị, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lào Cai sẽ tổng hợp, phân loại, thống nhất với các ngành liên quan, đề xuất UBND tỉnh cho phép thực hiện từng bước công tác hỗ trợ các lao động tự do bị nghỉ việc do Covid-19.
Từ đầu tháng 5/2021, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; tại Lào Cai xuất hiện một số ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, tỉnh buộc phải áp dụng một số đợt giãn cách. Vì vậy, một số nhóm lao động tự do gặp nhiều khó khăn do mất việc làm, nhất là tại các địa bàn trọng điểm về du lịch, xuất nhập khẩu, công nghiệp như TP. Lào Cai, thị xã Sa Pa và khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng.
Những người lao động tự do khác như nhân viên các khu vui chơi, giải trí, rạp chiếu phim, cơ sở làm đẹp, karaoke, mát-xa, xông hơi, quán bar, điểm cung cấp dịch vụ internet công cộng, phòng gym, bi-a…, và người kinh doanh vỉa hè cũng bị mất việc do phải tạm dừng hoạt động thời gian dài.
Minh Ngọc
Tạm dừng hoạt động xe khách Lào Cai - Hà Nội để phòng chống Covid-19
UBND tỉnh Lào Cai vừa ra văn bản tạm dừng hoạt động vận tải hành khách liên tỉnh đi, đến Hà Nội và chiều ngược lại để thực hiện phòng, chống dịch.
" alt="Lào Cai hỗ trợ đến 1,5 triệu đồng cho lao động bốc vác, xe ôm mất việc do Covid" />" alt="Robot hình người của Trung Quốc chạy nhanh nhất thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Bé gái 1 tuổi tử vong vì bị mẹ bỏ quên trong ô tô
- ·'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn
- ·Cuộc chiến 7 năm chứng minh mình chưa chết của cô gái 25 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·Tôi không thể quên được mối tình đầu
- ·Quát vợ đẻ được phải chăm được, chồng nhận luôn bài học vào sáng hôm sau
- ·Club 1900 tham gia ‘cuộc đua’ xếp hạng DJ Mag Top 100 Clubs 2021
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- ·Kiếp sau, xin lại được làm con dâu mẹ!
"Chồng tôi bị phát hiện ngoại tình, trước áp lực của bố mẹ hai bên, anh ấy đã khóc lóc, xin tha thứ và muốn về với vợ con, giữ yên gia đình. Nhưng tôi bắt anh ấy lựa chọn là chỉ có vợ con, hoặc đến với người tình. Anh ấy im lặng, không khẳng định sẽ rời bỏ tiểu tam, nhưng muốn về với gia đình.
Bản thân tôi muốn con có bố, nhưng lại không chịu được cảnh chồng chung chạ, cũng không muốn gần gũi chồng sau biến cố hôn nhân. Đôi lúc thấy anh ôm điện thoại, hay cười một mình, tôi hậm hực bảo "Mặt thế kia chắc lại đang tán tỉnh em nào"...
Mỗi lần thế chồng tôi lại phớt lờ, im lặng. Cuộc hôn nhân ngày càng lạnh lẽo mà tôi không biết phải làm gì để cứu vãn.
Đó là tâm tư của một phụ nữ khi có chồng ngoại tình.
Mỗi bà vợ sẽ có một cách ứng xử khác nhau khi phải đối mặt với chuyện chồng ngoại tình. Có bà khóc lóc, đau khổ, dằn vặt, oán hận chồng, thậm chí đi tự tử. Có người thấy tình yêu đã hết, căm ghét sự phản bội thì... trả tự do cho chồng.
Có người im lặng hành hạ bản thân, hoặc hành hạ tinh thần chồng, hoặc tìm mọi cách để trả thù, làm bẽ mặt chồng trước bàn dân thiên hạ. Có người thì… hành động bằng bạo lực.
Tất nhiên là những hành động nóng giận nhất thời là cách phá hủy gia đình nhanh nhất, còn dính vào vòng lao lý vì không ai ủng hộ việc đánh ghen bạo lực, bởi tiểu tam suy cho cùng cũng là nạn nhân của thói trăng hoa của đàn ông.
Người đáng bị lên án là các ông chồng, nên cần tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết hợp lý nhất. Và dù lựa chọn cách ứng xử nào thì phụ nữ vẫn luôn là người đau khổ khi bị chồng phản bội. Nhiều chị đã mạnh mẽ hơn để ly hôn.
Trước hết khi biết chồng ngoại tình, bạn hãy lắng nghe anh ấy giải thích rồi mới tính xem nên làm gì tiếp theo:
- Nếu chồng ngoại tình vì bốc đồng, bị lôi cuốn, dụ dỗ, hay khích bác, lập trường không vững... sẽ sa ngã. Trường hợp này nếu chồng tỉnh ngộ, nhận lỗi, sửa chữa thì nên tha thứ sẽ tốt hơn. Nhưng sau đó vợ cần cảnh giác để chồng không tái phạm (như không để chồng gặp lại người cũ, chú ý thời gian chồng ra khỏi nhà (trong giới hạn kẻo chồng thấy khó chịu, xấu hổ vì bị vợ theo sát).
- Nhiều chàng thích trăng hoa, ưa của lạ, bắt cá nhiều tay… khi bị phát hiện ngoại tình sẽ khóc lóc van vỉ vợ tha thứ, hoặc im lặng, lập lờ sự việc… Nếu ý chàng là muốn giữ gia đình thì bạn cần có thái độ rõ ràng và triệt để.
Cho chàng chọn lựa một là vợ con, hai là tiểu tam. Nếu chàng chia tay tiểu tam thì nên tha thứ để cùng xây dựng lại tình cảm, hạnh phúc lại. Nếu chàng chọn tiểu tam thì nên chia tay để bạn sớm thanh thản, tránh làm mất hình ảnh đẹp của bố mẹ trong mắt con cái.
- Nhưng nếu chồng ngoại tình vì đã chán ghét và hết tình cảm với vợ, thì không nên vì "tình yêu" mà cố níu kéo, bởi có cố ở với nhau thì cũng chỉ hành hạ tinh thần nhau, bản thân bạn héo úa, ngập chìm trong nước mắt.
Ngoại tình có thể giết chết hạnh phúc hôn nhân, tùy từng hoàn cảnh mà "chữa trị", nhưng quan trọng là các bà vợ phải dứt khoát, mạnh mẽ, đừng nghĩ là mình "không thể thiếu người đàn ông ấy", "mình và con sẽ chết vì không còn anh ấy"... thì vết thương lòng mới mau lành.
Khi phát hiện chồng ngoại tình bạn sẽ cảm thấy đau khổ, hụt hẫng, phẫn nộ và nhiều những cung bậc cảm xúc tiêu cực khác nhau. Nhưng bạn hãy chậm xử lý một chút, hãy tĩnh tâm, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra những hành động, hay những quyết định tiếp theo.
Phần lớn các bà vợ muốn tha thứ cho chồng cơ hội trở về. Nếu đã tha thứ rồi thì hãy thêm một lần tin tưởng vào tình yêu để thêm một lần nữa lên kế hoạch cho cuộc hôn nhân tốt đẹp hơn, cả hai thấy thoải mái khi về bên nhau.
Sai lầm một số bà vợ mắc phải là khi đã tha thứ cho chồng trở về thì thỉnh thoảng lại "đá xoáy", hay nhiếc móc, chì chiết, mỉa mai, châm chọc... chồng, khiến chồng xấu hổ, tức giận, không khí gia đình thêm căng thẳng, ảnh hưởng tới con cái.
Vì vậy, sau cú sốc ngoại tình, bạn hãy biết ơn chính mình đã vững vàng trước biến cố hôn nhân lớn. Hãy biết ơn "nửa kia" đã cho mình những yêu thương, những bài học ứng xử trong cuộc sống.
Biết ơn tiểu tam vì lý do nào đó đã xuất hiện để bạn có cơ hội nhìn lại chính mình, hoàn thiện chính mình. Tất cả mọi người xuất hiện trong cuộc đời bạn là những người mình cần gặp, mọi điều xảy ra đều là những bài học cần học để mình trở thành phiên bản tốt hơn mỗi ngày.
Ly hôn hay ly thân, buông hay giữ chỉ là sự thay đổi trạng thái mối quan hệ, đôi khi không đáng sợ và thất bại như bạn lo sợ. Nhưng bạn cần hỏi chính lòng mình, xem trái tim hai người còn yêu thương, hướng về nhau không, tình nghĩa vợ chồng có còn không?
Bạn hãy thẳng thắn nhìn nhận xem mình đã biết yêu đúng cách chưa, đã hết mình cho cuộc hôn nhân chưa? Bạn có nhận ra cái sai của mình với chồng chưa, đã biết bớt đòi hỏi và những mong cầu từ chồng chưa? Và quan trọng hơn cả là phải... biết cho đi.
Bạn sẽ thất bại khi không chịu nhìn lại chính mình, không nhận ra lỗi của mình, miệng nói tha thứ cho chồng nhưng lòng vẫn đầy hận thù, oán trách, dày vò cả hai, khiến sai lầm nối tiếp sai lầm… Cuộc hôn nhân tiếp diễn như thế thì sống với nhau chẳng khác như tù giam lỏng, như trong địa ngục.
Vì vậy đã cho chồng cơ hội trở về thì hãy tha thứ thực sự. Cũng đừng ngay lập tức bắt chồng lựa chọn xong là phải chấm dứt ngay lập tức, bởi chuyện tình cảm không thể muốn là nói rõ ràng ngay được - điều đó là không thể và nếu cứ cố ép chồng theo ý mình thì càng "đánh mất" nhau nhanh hơn.
Theo Gia đình và Xã hội
Phụ nữ cần làm gì khi bị chồng phản bội, ly hôn?
Khi bị chồng phản bội, dẫn tới tổn thương, ly hôn… thì việc cần làm không phải làm thế nào để họ trở về, mà mình cần làm gì để cuộc sống tốt hơn, để ai cũng thích lại gần mình?
" alt="Chồng ngoại tình chán vợ, càng cố ép theo ý mình càng đánh mất nhau nhanh hơn" />Yurina Okoshi là một nhân viên quán bar. Theo cảnh sát, người này đã để con gái tên là Mion trong xe hơi của mình ở bãi đậu xe của chung cư khoảng 30 phút vào sáng thứ Năm. Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết nhiệt độ bên ngoài vào thời điểm đó là 31,5 độ.
Cũng theo phía cảnh sát, vào sáng thứ Năm, công việc của Okoshi kết thúc vào khoảng 7 giờ sáng. Lúc này, bà mẹ đã đến nhà một người bạn để đón 2 con (một bé 3 tuổi và Mion, 1 tuổi) về nhà.
Khi họ về đến nhà, Okoshi vẫn ngồi trên xe và ngủ khoảng ba tiếng. Mion ngồi ghế hành khách phía trước và chị gái của bé ngồi ghế sau. Sau khi thức dậy vào khoảng 10 giờ sáng, Okoshi đưa con gái lớn vào căn hộ của họ và thay đồ. Nhưng 30 phút sau, người mẹ này mới quay lại với Mion.
Khi Okoshi quay trở lại xe, cô nhận thấy Mion đã bất tỉnh và gọi 119. Cô bé Mion được đưa đến bệnh viện nhưng bé đã chết vì say nắng. Mọi nỗ lực của các bác sĩ đều không cứu vãn được tình hình.
Khai với phía cảnh sát, Okoshi nói rằng cô có để chế độ điều hòa ô tô. Nhưng kể từ khi bị bắt, người mẹ này vẫn im lặng về lý do tại sao 30 phút sau mới quay lại xe để đón con gái, dẫn đến tai nạn thương tâm.
Ngọc Trang(Theo Japan Today)
Kỹ năng thoát hiểm cho bé khi bị bỏ quên trên xe ô tô
Thay vì hoảng hốt, sợ hãi, phụ huynh hãy trang bị cho con sự bình tĩnh và các kiến thức cần thiết để kêu cứu hoặc thoát ra ngoài.
" alt="Bé gái 1 tuổi tử vong vì bị mẹ bỏ quên trong ô tô" />Bà Trần Thị Thu Thủy (áo xanh) đang trao đồ ăn cho những người khó khăn trong khu phố.
Từ ngày 27/4, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bắt đầu bùng phát ở TP.HCM. Giữa tháng 6 vừa qua, tại hẻm 162, đường 42 của phường có một ca F0 nên chính quyền địa phương tiến hành phong tỏa con hẻm này. Khu vực phong tỏa có 42 hộ gia đình và những người ở trọ. Cuộc sống của họ rất thiếu thốn, khó khăn.
Một điểm phong tỏa ở phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM. Bà Thủy cùng các chị em trong Hội phụ nữ đã tổ chức nấu ăn, tiếp tế cho người dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch tại đây. Các suất ăn hoàn toàn miễn phí. Con hẻm này hiện đã được dỡ phong tỏa.
Bước qua tháng 7, phường Bình Trưng Đông có thêm 11 điểm phong tỏa do liên quan đến các ca F0. Bà Thủy cho biết, những ngày qua, nhóm của bà chia nhau mỗi lần 5 người tổ chức nấu cơm để vừa đảm bảo giãn cách, vừa để việc làm thiện nguyện không bị gián đoạn. Họ chia nhau, người nấu cơm, người cho vào hộp, người mang đồ ăn đến điểm phong tỏa, người thống kê sổ sách, tiếp nhận ủng hộ của các mạnh thường quân.
“Mỗi ngày, nhóm chúng tôi nấu hơn 2.000 suất ăn, đưa đến các điểm phong tỏa. Để mọi người ăn ngon miệng, chúng tôi sẽ thay đổi món liên tục”, người sáng lập bếp ăn tình thương chia sẻ.
Bà Thủy cho biết, chi phí và nguyên liệu để nấu ăn do các mạnh thường quân đóng góp. Người ủng hộ 10 triệu, người 5 triệu, có người 100-500 ngàn đồng, người khác lại đóng góp gạo, cá, thịt, nước mắm, đường… Tất cả đều được bà cập nhật đầy đủ trên trang facebook cá nhân, để vừa gửi lời cảm ơn vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch.
Bà Thủy ghi chi tiết tiền, vật chất do mạnh thường quân ủng hộ lên bảng và facebook cá nhân để cảm ơn và công khai, minh bạch các khoản thu chi. Các món ăn được nhóm bà Thủy thay đổi liên tục. Nếu hôm nay, họ nấu thịt kho trứng, hôm sau sẽ là cá kho, đồ xào... Các túi thực phẩm được chuyển đến khu phong tỏa gửi cho người dân. Các chị em của bếp mỗi người một công việc và ngồi cách nhau 2m nhằm đảm bảo phòng chống dịch bệnh. Việc nấu ăn được đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm và thực hiện đúng các nguyên tắc phòng chống dịch. Những phần ăn được đóng gói rồi gửi đến các khu phong tỏa cho các hộ dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch. Mỗi ngày, nhóm của bà Thủy sẽ có 5 người nấu ăn và sẽ luân phiên nhau để các chị em vừa làm tốt việc nhà, vừa có thể tham gia thiện nguyện. Một người bán vé số đến nhận gạo tại bếp tình thương. Một em bé đại diện bố mẹ đến bếp ăn tình thương nhận thực phẩm. Bà Thủy cho biết, trong những ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhóm của bà nhận được nhiều đồ cứu trợ như: Gạo, mì tôm, rau củ...ở các nơi gửi về. Ngoài dùng để nấu, nhóm của bà chia ra các phần, gửi đến các điểm phong tỏa phát cho các hộ dân. Đây là bún thịt nướng được nhóm bà Thủy dùng để thay đổi món, tạo sự đa dạng cho bữa ăn. Tú Anh
Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G
Lo sợ người lao động nghèo, vô gia cư thiếu thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách, nhiều nhóm thiện nguyện ồ ạt chuyển quà, thực phẩm vào xóm trọ, khu cách ly.
" alt="Gom thịt, cá... do 'mạnh thường quân' ủng hộ để nấu cơm tặng người nghèo" />"Em đã suy nghĩ chưa? Mình lấy nhau em nhé! Tối nay anh muốn nghe em trả lời". Đây là lần thứ 4 trong thời gian 6 năm hai người yêu nhau, Đạt gửi cho Yến lời đề nghị này.
Có thể là Yến đồng ý, nhưng, cũng có thể, giống như 3 lần trước, Yến lại đưa ra một lý do nào đó để từ chối Đạt. Chẳng phải là Yến không yêu Đạt, anh nghĩ vậy, mà là do Yến quá cầu toàn. Yến luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo rồi hai người mới ở bên nhau.
Yến lớn lên ở vùng quê nghèo khó. Mẹ mất sớm, phải bươn chải thay cha đi làm xa chăm lo cho đàn em. Yến vốn thông minh nhưng cũng vì gánh nặng gia đình mà cô phải từ bỏ nhiều cơ hội tốt đến với mình. Năm Yến nhận giấy báo trúng tuyển đại học thì bố bệnh nặng, nếu đi học thì đàn em bơ vơ, thế là Yến đành gác lại ước mơ vào giảng đường...
Phải mất nhiều năm sau, Yến mới nối lại được ước mơ dang dở của mình nhưng trong lòng Yến đã trĩu nặng nỗi ám ảnh về cái nghèo. Yến không muốn những đứa con tương lai của mình phải khổ sở vì bố mẹ chúng không có tiền lo cho chúng một cuộc sống đủ đầy.
Cách đây 6 năm, Đạt đã bắt đầu câu chuyện tình yêu đẹp với Yến trong hoàn cảnh ấy. Không phải Đạt yêu Yến vì hình thức bên ngoài mà vì anh cảm mến nghị lực, ý chí của Yến. Những lần cùng Yến về thăm nhà, Đạt luôn tự nhủ, sẽ cố gắng hết sức để sau này bù đắp cho cô.
Không giống như Yến, Đạt là trai thành phố. Gia đình anh không giàu có nhưng cũng không đến mức quá khó khăn. Chuyện tình cảm của Đạt và Yến được gia đình anh ủng hộ, hết lòng vun vén. Mẹ Đạt còn muốn hai đứa kết hôn sớm vì tuổi Yến cũng không còn trẻ. Thêm nữa bố mẹ Đạt còn khỏe có thể đỡ đần ít nhiều cho hai vợ chồng. Ngôi nhà Đạt ở cùng bố mẹ nằm ở quận trung tâm thành phố được sửa sang lại dành hẳn tầng 3 cho cặp vợ chồng tương lai. Đạt thấy vậy là ổn.
Tiếc là Yến không nghĩ thế. Cô vẫn muốn mọi thứ phải trọn vẹn hơn. Đợi tới khi Yến tốt nghiệp đại học, Đạt nói lời cầu hôn Yến. Sau một hồi bối rối, cuối cùng, Yến mới thổ lộ suy nghĩ thật của mình. Rằng Yến muốn tìm được việc làm ổn định rồi mới làm đám cưới. Đạt thấy mong muốn ấy cũng là hợp lẽ. Vì vậy, Đạt đồng ý đợi Yến thêm một thời gian nữa.
"Quãng thời gian" mà Đạt phải đợi ấy hóa ra dài hơn anh nghĩ. Lần thứ hai anh cầu hôn, Yến lại xin anh chờ thêm một thời gian để cô học cao học. Cô nói, ngày trước vì cái nghèo mà Yến không được học nhiều. Giờ, cô muốn tranh thủ lúc còn độc thân để học. Và cô cũng muốn các con sau này sẽ tự hào vì bố mẹ chúng đều có học thức. Hai năm Yến học cao học là 2 năm Đạt kéo dài nỗi nhớ, nỗi khát khao có một tổ ấm gia đình. Nhưng, tình cảm giữa Đạt và Yến vẫn mặn nồng. Chỉ là, điểm dừng chân mà cô và Đạt chọn không trùng khớp với nhau.
Rồi lần thứ 3, Yến tha thiết mong Đạt tạm hoãn lời cầu hôn cho tới khi hai đứa kiếm đủ tiền mua nhà. Yến nghĩ rằng, vợ chồng phải có việc làm, có một cơ ngơi đầy đủ. Yến không muốn sống dựa vào gia đình của Đạt.
6 năm yêu nhau nhưng anh không dám tự tin nói rằng, anh chưa từng nghĩ tới việc sẽ dừng lại. Thời gian đôi khi cũng khiến anh mệt mỏi và nhàm chán trong mối quan hệ chưa đi đến hồi kết.
Lần cuối cùng này, Đạt quyết định sẽ tìm câu trả lời cho rõ ràng. 8 giờ tối, anh đến quán cà phê quen thuộc. Yến đã ở đó, gương mặt có vẻ mệt mỏi sau một ngày làm việc. Yến đang nhìn ra cửa, ánh mắt xa xăm. Yến liệu có nghĩ đến cuộc tình của hai đứa…
- Yến, mình lấy nhau đi! Sẽ chẳng có một đáp án chung hoàn hảo nào cho những cuộc tình. Vấn đề là chúng mình thấy có cần đến với nhau hay không?
- Em luôn yêu anh và muốn ở bên anh đến trọn đời. Nhưng, em không muốn các con sau này sẽ khổ. Em muốn chuẩn bị cho các con một nền tảng thật tốt.
- Sau khi kết hôn, anh và các con, cả bố mẹ anh, gia đình em cũng sẽ cùng lo lắng với em. Hôn nhân là ở đó, hai người cùng chia sẻ niềm vui lẫn nỗi buồn, thuận lợi và cả khó khăn chứ không phải đợi đến khi mọi thứ đều thuận lợi. Em xem, ngoài kia, có biết bao nhiêu người vẫn cưới nhau, vẫn đến với nhau dù dịch giã, dù thiên tai. Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn, dù em có lo lắng đến thế nào…
Trong lòng Đạt đã quyết định, sẽ không nói thêm lời cầu hôn nào với Yến nữa. Đạt cũng muốn Yến phải biết anh cần có điểm dừng.
Để cho Yến có thời gian suy nghĩ, Đạt đứng lên về trước. Dù vẫn cồn lên câu hỏi, liệu Yến sẽ trả lời như thế nào. Nhưng anh thấy lòng mình nhẹ nhõm hơn nhiều.
Đạt về tới nhà thì điện thoại của anh báo có tin nhắn. Là Yến.
"Vâng, chúng mình cưới nhau anh nhé! Kết hôn rồi, anh và em cùng cố gắng. Em không muốn lạc mất anh".
Theo Phụ Nữ Việt Nam
Lặng người vì câu nói lạnh nhạt ẩn chứa giông bão của người dưng
Nhìn người dưng vừa bối rối vừa có vẻ cuống, bình thường Thy sẽ phá lên cười và thêm dầu vào lửa, nhưng nay Thy lại thấy có chút gì đó như cảm động...
" alt="Lời cầu hôn cuối cùng" />
- ·Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- ·Hẹn ăn trưa tập 288: Người đàn ông U40 tìm bạn gái 'trinh tiết' để có sự nghiệp gây xôn xao
- ·Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ
- ·Ngôi nhà nhìn bề ngoài như lô cốt, điều bất ngờ nằm ở bên trong
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- ·Cỏ Mềm góp Quỹ vắc xin phòng Covid
- ·Tiệm bánh phố núi của cậu bé 'mặt sẹo' từng được sang Đức phẫu thuật
- ·Còn 100.000 giải thưởng ‘Xé ngay trúng liền’ chờ người chơi
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·Vì sao nút lấy gió trong tự ngắt?