Bộ Y tế hỏi ý kiến chuyên gia về nồng độ cồn trong cơ thể không do rượu, bia
Chiều 7/3,ộYtếhỏiýkiếnchuyêngiavềnồngđộcồntrongcơthểkhôngdorượkết quả bóng đá cúp c1 trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết Bộ Y tế đã giao Vụ Pháp chế phối hợp với một số đơn vị thuộc Bộ, trong đó có Cục Quản lý khám chữa bệnh, nghiên cứu các nội dung liên quan quy định nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
Cục Quản lý khám chữa bệnh đã có văn bản gửi các chuyên gia, một số đơn vị, đề nghị nghiên cứu, đề xuất căn cứ từ khía cạnh y tế như: nồng độ cồn phát hiện trong cơ thể không do sử dụng rượu, bia; giới hạn nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển phương tiện giao thông.
Theo quy định của pháp luật hiện nay, người điều khiển phương tiện giao thông không được phép có nồng độ cồn trong máu và khí thở. Tuy nhiên, nhiều ý kiến lo ngại tình huống dù không dùng hay tiếp xúc thực phẩm có cồn, không sử dụng rượu, bia nhưng trong máu và khí thở vẫn có cồn nên lo bị xử phạt oan.
Một chuyên gia y tế cho hay khái niệm "cồn nội sinh" được hiểu là những trường hợp không tiếp nhận bất kỳ một lượng cồn nào từ bên ngoài, kể cả từ thuốc, thức ăn lên men, sản phẩm có chứa cồn, thậm chí hít phải hơi cồn trong lao động... mà trong máu hoặc hơi thở khi xét nghiệm có nồng độ cồn. Nghĩa là cồn do cơ thể tự sinh ra.
Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng khẳng định tất cả trường hợp cồn nội sinh là người bị bệnh, phổ biến là người bị bệnh cấu trúc đường tiêu hóa, như phẫu thuật, bệnh lý đường tiêu hóa, đường mật, loạn khuẩn ở đường tiêu hóa, xơ gan, đái tháo đường... Người khỏe mạnh không có hiện tượng này.
Người dân không phải quá lo lắng, bởi những người bị bệnh như vậy có cồn nội sinh rất ít, hãn hữu. Nghĩa là tỷ lệ người có hiện tượng cồn nội sinh trong cộng đồng là rất thấp.
Dù vậy, vẫn có số rất hiếm người có nồng độ cồn nội sinh cao nhưng cũng không nên quá lo lắng. Bác sĩ khuyên nếu có thể, nên đến cơ sở y tế chuyên sâu để kiểm tra, xét nghiệm, khẳng định cồn, hoàn toàn không sợ bị oan.
Thực tế, hiện, các văn bản quy phạm pháp luậtkhông có quy định về cồn tự nhiên trong cơ thể.
Tại mục 60 trong Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/1/2014 của Bộ trưởng Y tế có quy định về định lượng ethanol (định lượng nồng độ cồn) trong máu. Theo đó, tại điểm 4 "nhận định kết quả" có ghi:
- Trị số thường: dưới 10,9 mmol/lít (tương đương 50 mg/100 ml).
- Ethanol từ 10,9 - 21,7 mmol/lít: biểu hiện đỏ mặt, nôn mửa, phản xạ chậm chạp, giảm nhạy bén.
- Nồng độ 21,7 mmol/lít: biểu hiện ức chế thần kinh trung ương.
- Nồng độ 86,8 mmol/lít: có thể gây nguy hại cho tính mạng.
Nội dung trên tại Quyết định số 320/QĐ-BYT là sự phân loại về chuyên môn y tế các mức, ngưỡng nồng độ cồn tương ứng với mức độ biểu hiện ảnh hưởng sức khỏe. Điều này không có nghĩa là cho phép trong máu có nồng độ cồn dưới 0,5 mg/ml (dưới 10,9 mmol/lít) được coi là cồn tự nhiên trong cơ thể.
Vào viện khi có nồng độ cồn, người bệnh được hưởng Bảo hiểm y tế không?
Người say rượu bia khi nhập viện có thể gây một số khó khăn cho nhân viên y tế trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, quyền lợi về chế độ Bảo hiểm y tế của người bệnh không bị ảnh hưởng.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/7
- 1. Như HLV Park Hang Seo chia sẻ, dù V-League phải tạm hoãn, các trận đấu của tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup cũng được dời lại cho đến tháng 10, 11 nhưng bản thân ông vẫn bận rộn với các công việc cho ĐTQG Việt Nam.
HLV Park Hang Seo tính kế cho tuyển Việt Nam giữa mùa dịch Covid-19 Theo những gì được bật bí thì vị ‘phù thủy’ mát tay với bóng đá Việt – Park Hang Seo, đang cùng các cộng sự suy tính ‘chiêu’ mới cho tuyển Việt Nam, cả về con người lẫn lối chơi.
Rõ ràng, với việc vươn lên khẳng định vị trí số 1 ở khu vực Đông Nam Á, không chỉ bằng ngôi vương AFF Cup mà còn ở bản lĩnh, cách sắc đỏ được ông Park tôi luyện để chiến đấu mỗi khi bước ra sân.
Đó cũng là lý do vì sao, tuyển Việt Nam hay U22 Việt Nam, U23 Việt Nam nhận những lời khen từ truyền thông quốc tế. Và rõ ràng, việc ĐTQG nổi bật ở Asian Cup 2019 không phải là một vận may, mà ở điểm đến HLV Park Hang Seo đang cùng học trò nhắm tới.
Và tại vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á, tuyển Việt Nam chúng ta đang dẫn đầu bảng G sau 5 lượt đấu, với 11 điểm, trên Malaysia (9 điểm), Thái Lan (8 điểm) và UAE (6 điểm).
Hình ảnh những gương mặt tiềm năng có thể được HLV Park Hang Seo gọi vào tuyển Việt Nam, được báo Thái đăng tải 2. Điều lý thú nếu bóng đá Đông Nam Á chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của bóng đá Việt Nam thì chiều ngược lại, người Thái ôm lắm muộn phiền.
Trong 2 năm liên tiếp, 2018 và 2019, ở giải đấu nào có Việt Nam, Thái Lan vốn tự hào vượt ra tầm khu vực, đều chơi không được như ý, mang một nỗi hậm hực không nhỏ.
Ban đầu, qua 1 giải đấu thì người Thái không phục nhưng hết cuộc chơi này đến trận chiến khác, bóng đá Việt Nam đều cho thấy sức mạnh thì Thái Lan đã buộc phải xem lại mình. Truyền thông chê trách đội nhà, chỉ ra đã bị ĐT Việt Nam qua mặt như thế nào…
Nhưng ngay cả trong lúc xếp trên người Thái, ông Park dù vui bởi mang đến sự hỉ hả cho người hâm mộ thì vẫn có đó sự dè chừng. Bởi ông hiểu, người Thái có sức mạnh chiều sâu, chỉ là họ trải qua giai đoạn chưa phát huy hết, hoặc khúc mắc ở đâu đó.
Người Thái theo sát thầy Park và tuyển Việt Nam bởi từ 2018, các ĐT của họ chỉ từ thua đến hòa khi 2 đội gặp nhau Có thể thấy, từ khi bóng đá Việt Nam có HLV Park Hang Seo, người Thái sốt sắng, dõi theo sắc đỏ nhiều hơn. Nhất cử nhất động đều được truyền thông xứ Chùa vàng quan tâm, thông tin. Đơn giản, họ biết sự lợi hại của tuyển Việt Nam dưới tay ông Park.
Ở Thái Lan, HLV danh tiếng người Nhật, Akira Nishino đã được vời đến sau thời gian bị Việt Nam vượt lên. Tuy còn đó rất nhiều áp lực, nhưng tuyển xứ Chùa vàng dưới tay nhà cầm quân vừa mới dự World Cup 2018, rõ ràng có những thay đổi tích cực.
Giờ đây, bởi cơn khủng hoảng Covid-19, bóng đá ở khắp nơi bị tê liệt. Giải V-League ở Việt Nam cũng chưa biết chắc thời gian quay lại, trong khi BTC Thai-League đã đưa ra quyết định táo bạo đẩy hẳn đến tháng 9 và kết thúc vào tháng 5, như lịch thi đấu mùa giải ở châu Âu!
Đã có những câu hỏi được truyền thông nước này đặt ra, với lịch thi đấu như thế tuyển Thái Lan sẽ chơi với đội hình nào tại AFF Cup, bởi giải đấu này không có trong FIFA Day. Tờ Sports442 đưa ra cảnh báo: nếu dùng đội hình U23 Thái để đấu tuyển Việt Nam ở sân chơi này, người Thái dễ tiếp tục ôm hận.
Ở SEA Games 30 vừa qua, Việt Nam tiễn Thái Lan về nước từ vòng bảng 3. Và cùng với việc bàn về ĐTQG của họ, người Thái không quên dõi theo tình hình ông Park và tuyển Việt Nam. Họ thông tin dựa trên các phương tiện báo đài Việt Nam, về lịch làm việc, sự chuẩn bị cho tuyển Việt Nam của HLV Park Hang Seo bất chấp dịch Covid-19.
“Dưới sự chỉ đạo của HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam đã bắt đầu chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022, để sẵn sàng vào cuộc khi giải đấu được khởi tranh trở lại”, tờ Siam Sport thông tin.
Nguồn này cũng cập nhật đến những nhân tố có thể được HLV Park Hang Seo gọi bổ sung vào tuyển Việt Nam, cùng đánh giá “đó là những tiền vệ giỏi’, hay kế hoạch giao hữu của sắc đỏ…
Có thể thấy được sự theo sát của truyền thông Thái hay người hâm mộ nước này với thầy Park cùng tuyển Việt Nam, bởi ngoài việc cung cấp thông tin thì đây còn xem như một sự ‘nhắc nhở’ đến ĐT của họ.
Việt Nam vs Thái Lan, không chỉ chung bảng G vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á mà còn ở chuyện từ 2018 đến nay, người Thái không thắng được Việt Nam, dù là U22, U23 hay ĐTQG, chỉ từ hòa đến thua…
Và cũng chính bởi sự ngó nghiêng, kích thích từ người Thái, ông Park càng có lý do phải chuẩn bị kỹ càng hơn, cẩn trọng hơn để giữ thế cho bóng đá Việt Nam trước đối thủ đáng gờm nhất khu vực này…
Video Việt Nam 0-0 Thái Lan: Lượt về vòng loại World Cup 2022
Tuấn Vũ
" alt="Người Thái theo sát thầy Park, tuyển Việt Nam: Đua mọi lúc!" />Người Thái theo sát thầy Park, tuyển Việt Nam: Đua mọi lúc! - - Dù tổ ấm hiện tại của em khá hạnh phúc, nhưng em không quên được mối tình đầu của mình.
TIN BÀI KHÁC
Mẹ mất, bố đơn phương cho con nhà được không?" alt="Chồng rất tốt nhưng vẫn nhớ tình đầu" />Chồng rất tốt nhưng vẫn nhớ tình đầu - Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Mâu thuẫn, cả hai mẹ con bị đánh
- Bầu Đức ra tay, chưa đòi Công Phượng từ TPHCM
- Ten Hag giục sếp MU mua nhanh 2 sao Ajax
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Nhận định bảng E World Cup 2022: Đức và Tây Ban Nha tranh vé vòng 1/8
- Nhựa Long Thành mang ‘Trung thu yêu thương’ đến các em nhỏ Đắk Lắk
- Video highlight Croatia 4
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Nữ sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Lịch sử ở Quảng Nam
Kim Ân lớn lên trong một gia đình khó khăn với 3 chị em ở xã Tam Thanh (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam). Bố Ân đã mất từ khi em còn nhò, còn mẹ em làm nghề nông.Sống trong gia đình nghèo, Kim Ân sớm nhận thức được việc học là tương lai của bản thân, nên 12 năm học liền em là học sinh giỏi.
Nguyễn Thị Kim Ân - Nữ sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Lịch sử ở Quảng Nam Năm lớp 10 và lớp 11, nữ sinh này đạt huy chương Đồng trong kỳ thi Olympic Duyên hải và Đồng bằng Bắc bộ môn Lịch sử. Đặc biệt, Ân đã giành giải Nhất tỉnh Quảng Nam và giải Ba kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử vào năm lớp 11.
Kim Ân tâm sự môn mà em yêu thích và ham học nhất là môn Toán, với ước mơ trở thành một chiến sĩ Công an. Nhưng vì thiếu chiều cao, Ân đành từ bỏ ước mơ. Trước khi thi tốt nghiệp THPT năm nay, Ân đã nộp hồ sơ xét tuyển và nhận kết quả đậu vào ngành Kinh tế quốc tế của Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng.
“Biết trước đã được xét tuyển thẳng đại học, nên kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay em cũng không bị áp lực”, Ân tâm sự.
Tổng điểm thi THPT năm nay của Ân lần lượt là Toán 7,8, Ngữ văn 9, Lịch sử 10, Địa lý 9, Giáo dục công dân 8,25, Tiếng Anh 6,4.
Chia sẻ về điểm 10 môn Lịch sử, Ân cho biết sau khi thi xong môn này, em chỉ nghĩ mình đạt được 9 điểm.
“Khi biết được điểm thi, em khá buồn với điểm Toán vì không cao như kỳ vọng. Nhưng em rất bất ngờ và vui vì điểm 10 môn Lịch sử, bởi trong 40 câu hỏi em tự tin làm đúng 38 câu, còn 2 câu cuối không được chắc chắn lắm”, Ân bộc bạch.
Kim Ân nhận xét đề Lịch sử năm nay khó hơn năm trước, đặc biệt là 6 câu cuối cùng của đề thi.
“Đề Lịch sử năm nay có 70% lượng kiến thức gần giống so với đề thi thử của Bộ GD-ĐT, các câu còn lại thì khó hơn. Đối với 6 câu cuối (từ câu 34 đến 40), thí sinh muốn lấy điểm phải có lượng kiến thức đủ rộng mới có thể làm được. Tuy nhiên, em chỉ mất khoảng 20 phút để giải hết các câu hỏi, sau đó kiểm tra lại”, Ân nói.
Kim Ân và mẹ Về bí quyết học tập, Ân cho rằng học và nắm kiến thức ngay trên lớp là quan trọng nhất. Ngoài ra, muốn giỏi môn Lịch sử cần lên mạng tìm hiểu các sự kiện và giải đề thi của những năm trước.
“Nhiều người bảo với Lịch sử phải “học ngày học đêm” để nhớ các mốc thời gian, nhưng em lại nghĩ khác. Khi học chỉ cần nhớ chuỗi sự kiện chính và đọc hiểu sự kiện đó, như vậy sẽ nhớ lâu các nội dung chính mình đã học. Khi vào phòng thi, em nhớ lại rồi triển khai làm bài”, Ân kể.
Chia sẻ kinh nghiệm với các thí sinh thi đợt 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Ân cho rằng các bạn nên học và ôn theo ma trận đề thi thử của Bộ GD-ĐT. Ngoài ra, nên làm những câu nâng cao ở đề thi các năm trước và nắm kiến thức chính môn Lịch sử lớp 11.
Chị Nguyễn Thị Thu Ba (mẹ của Ân) cho biết rất vui khi con gái đạt điểm cao.
“Khi biết được con gái có kết quả thi THPT cao, tôi đã ôm nó khóc vì quá tự hào. Nhà tôi không khá giả gì, bố Ân mất sớm, một mình tôi phải nuôi 3 con ăn học nên tôi chỉ mong con học thành tài, có nghề nghiệp ổn định để phụ giúp tôi nuôi 2 đứa em”, chị Ba tâm sự.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, cả nước có 553.987 thí sinh thi môn Lịch sử, trong đó điểm trung bình là 5,19 điểm. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 4,5 điểm.
Có 111 thí sinh bị điểm liệt và 260.074 thí sinh đạt điểm dưới trung bình.
Có 371 thí sinh đạt điểm 10.
Lê Bằng
Hành trình thành thủ khoa khối B toàn quốc của nam sinh Bình Dương
Tự nhận mình từng là một cậu học sinh ham chơi và lười biếng, nhưng sau 3 năm miệt mài học tập, nam sinh ở Bình Dương đã “lột xác”, trở thành một trong 4 thủ khoa khối B toàn quốc.
" alt="Nữ sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Lịch sử ở Quảng Nam" /> ...[详细] -
“Cảm ơn các cô chú đã thương con”
Quỳnh Hân chia sẻ về hoàn cảnh của mình.
Quỳnh Hân bị bệnh từ kỳ nghỉ hè năm lớp 2, đến nay đã 5 năm. Cô bé đã dần hiểu hơn về căn bệnh hiểm nghèo mình đang mang. Dù ước ao nhiều điều nhưng con biết rằng mình khó có cơ hội thực hiện. Ngay cả việc được đi học đầy đủ giống các bạn cùng lớp đã vô cùng khó khăn.
Suốt khoảng thời gian dài con gắn bó với Bệnh viện Ung bướu, chứng kiến nhiều đứa trẻ khác ngày hôm trước vừa chơi đùa cùng con, hôm sau đã ra đi khiến con sợ hãi đến mất ngủ. Đứa trẻ ước gì có loại thuốc tiên có thể chữa khỏi căn bệnh này.
Đau đớn hơn khi mới đây, Quỳnh Hân biết được mẹ mình cũng mắc bệnh u nang âm đạo. Hơn nữa, mẹ con đã mắc bệnh trước đó lâu lắm. Nhưng do điều kiện gia đình khó khăn, về sau con gái bệnh khiến mẹ con dẹp bỏ ý định điều trị. Cả gia đình cố gắng dành dụm, chắt bóp để có tiền trang trải viện phí cho con.
Bệnh của Quỳnh Hân kéo dài, mình lương đi biển ba cọc ba đồng của cha con chẳng thấm tháp vào đâu. Tháng nào cứ gần đến đợt vô thuốc hóa trị, con lại nhìn thấy nét mặt bần thần, lo lắng của cha mẹ, nhưng đứa trẻ hơn 10 tuổi chẳng biết làm sao để đỡ đần. Nhìn những bạn khác được thoải mái nô đùa, con chỉ ước sao mình là một trong số ấy, vô ưu vô lo, để cha mẹ bớt cực khổ.
Thời gian gần đây, khi gia đình con chẳng còn nơi nào để vay mượn, Quỳnh Hân đã có phần chấp nhận sẽ phải ngưng điều trị. Sau khi biết được hoàn cảnh của con, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết “Bị ung thư, cô bé xinh xắn ước có cái đầu trọc tóc” để kêu gọi bạn đọc giúp đỡ con.
Trong 8 ngày, số tiền bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet cho Quỳnh Hân là 67.103.000 đồng. Ngoài ra, nhiều bạn đọc đã gửi trực tiếp cho con hơn 13 triệu đồng. Tổng số tiền 80 triệu đủ cho Quỳnh Hân trang trải viện phí khoảng nửa năm.
Đại diện Báo VietNamnet (trái) trao số tiền gần 70 triệu đồng cho bé Quỳnh Hân. Ngày nhận tiền ủng hộ từ đại diện Báo VietNamNet, Quỳnh Hân xúc động hỏi: “Con có thể dùng tiền này để chữa bệnh cho mẹ con không?”, khiến mẹ con phải quay mặt đi và lau nước mắt.
Chị Định giải bày: "Từ ngày nghe các mẹ trong phòng nói cho con biết việc mẹ cũng bị bệnh, con thường hỏi tôi cả ngày đêm: “Khi nào thì mẹ mới được chữa bệnh?”. Thế nhưng tôi chỉ cần con khỏe mạnh là đủ rồi. Tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm đã giúp đỡ để con tôi có chi phí tiếp tục điều trị bệnh. Toàn bộ số tiền do bạn đọc ủng hộ qua Báo, tôi sẽ đóng vào tạm ứng viện phí cho con. Cảm ơn các cô chú đã thương con”.
Khánh Hòa
Bị ung thư, cô bé xinh xắn ước "có cái đầu trọc tóc"
Thấy những bạn nhỏ cũng mắc bệnh như mình liên tục được về nhà, Quỳnh Hân chợt đổ tội cho mái tóc dài tha thướt: “Phải chi đầu con cũng trọc tóc như các bạn, con sẽ được về lâu hơn!”.
" alt="“Cảm ơn các cô chú đã thương con”" /> ...[详细] -
Vừa ung thư võng mạc, bé trai 2 tuổi lại phát hiện bị máu khó đông
Vợ chồng anh Lèo Văn Mùa, chị Lành Thị Định (35 tuổi, quê Sơn La) bắt đầu một ngày mới bằng việc ôm con đi quanh Bệnh viện K Tân Triều xin cơm từ thiện. Nếu xin được gì đó, thậm chí chỉ một mẩu bánh mì ăn cầm hơi qua ngày thì với họ, thế cũng đã may mắn lắm rồi. Bởi trong túi cả hai người lúc này chẳng có nổi một xu.Chị Định có khuôn mặt khắc khổ, ẩn giấu nhiều nỗi đau chất chứa khó ai hiểu hết. Là người dân tộc Thái, do hủ tục địa phương, chị lấy chồng từ sớm, lần lượt sinh được hai người con gái vào năm 2004, 2005.
Con trai út chị Định mắc bệnh ung thư võng mạc Năm 2014, chị sinh thêm được một cậu con trai. Nào ngờ, lúc mới cất tiếng khóc chào đời, các bác sĩ đã phát hiện cháu bé mắc chứng tan máu bẩm sinh. Suốt 2 năm ròng cố công chạy chữa, vợ chồng chị Định vẫn không thể giữ được con lại bên mình. Năm 2016, con trai chị qua đời.
Năm 2018, bé Lèo Triệu Lộc được sinh ra an ủi phần nào nỗi đau của cha mẹ. Đau lòng thay, tháng 5/2020, Lộc xuất hiện những triệu chứng bất thường ở mắt. Các bác sĩ Bệnh viện tỉnh Sơn La khuyên nên đưa con xuống Hà Nội làm phẫu thuật. Đến Bệnh viện Mắt Trung ương, chị Định sững sờ khi nghe kết luận con bị ung thư võng mạc.
Đầu tháng 8/2020, cháu Lộc phải trải qua ca phẫu thuật bỏ nhãn cầu mắt. Đến nay, tình trạng vẫn chưa mấy khả quan. Vợ chồng chị lại đưa con sang Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) để điều trị bằng hoá chất.
Ôm con đi xin cơm từ thiện, chị Định cứ siết chặt lấy đứa trẻ, vừa lo sợ, vừa đau lòng. Nỗi ám ảnh về sự mất mát một lần nữa bủa vây lấy chị. Chưa hết, mới đây bác sĩ phát hiện ngoài ung thư, Lộc cũng mắc chứng tan máu bẩm sinh. Gia đình người dân tộc Thái đang sợ hãi gấp bội vì hơn ai hết, họ hiểu hai căn bệnh hiểm nghèo đang đe dọa tính mạng con mình hàng ngày, hàng giờ.
Cậu bé yếu ớt chống chọi với bệnh ung thư Không còn nổi một đồng
Gia đình chị Định thuộc hộ rất nghèo ở bản Hua Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Quanh năm, hai vợ chồng mưu sinh nhờ nương rẫy, đến bữa cơm cũng chẳng đủ no. Con gái lớn của chị phải bỏ học từ sớm để đi làm phụ giúp cha mẹ.
Chính vì nghèo đói nên khi hai con trai đổ bệnh, chị Định cùng chồng phải đi vay tiền khắp nơi. Hỏi mãi nơi bản nghèo, họ mới cầm được 15 triệu đồng xuống Hà Nội. "Gia tài" ít ỏi này chỉ đủ để nộp tạm ứng viện phí ít ngày.
Không còn 1 xu dính túi, họ sống nhờ vào những suất cơm từ thiện nơi bệnh viện. Có những hôm, chị chỉ xin được chút thức ăn cho con trai đang khóc đến kiệt sức vì đói, vì đau đớn, còn người lớn uống nước cầm hơi.
Lúc này đây, mỗi ngày trôi qua, chị Định càng sốt ruột hơn. Chị sợ không có tiền, con chị sẽ bị trả về không được chữa nữa. "Thực sự chúng tôi hết cách rồi, chỉ còn biết xin mọi người rủ lòng thương. Tội cho thằng bé quá, bé xíu mà mắc bệnh ác tính...", người mẹ khốn khổ không nói hết câu, khóc nấc lên.
Cả ngày ròng bế con đi xin ăn, "thành quả" thu về chỉ là một gói mì tôm. Không nỡ ăn, vợ chồng chị Định lại tiếp tục nhịn đói, nhường cho con trai. Giá như lúc này họ có được sự sẻ chia, giúp đỡ để cuộc chiến "sinh tử" cùng con bớt phần khốc liệt.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lành Thị Định. Địa chỉ: bản Hua Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Số điện thoại: 0342600744.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.224 (bé Lèo Triệu Lộc).
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Không có tiền, mẹ sợ không kịp đưa con đi cấp cứu
Là đứa trẻ bị bỏ rơi ở gốc tre, chị Ly thấu hiểu hơn ai hết cảm giác tủi thân, đau khổ. Vì thế, khi con sinh ra, chị dồn hết yêu thương chăm chút cho con. Đau lòng thay, con gái chị lại mắc chứng teo não.
" alt="Vừa ung thư võng mạc, bé trai 2 tuổi lại phát hiện bị máu khó đông" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Mẹ trẻ ung thư xin cộng đồng cứu con trai 5 tuổi bị suy thận mạn
Chia sẻ về hoàn cảnh gia đình mình, người mẹ trẻ chưa đầy 30 tuổi ròng ròng nước mắt. Vợ chồng chị Dương Huỳnh Chi vốn chỉ làm công nhân, lương ba cọc ba đồng, sống nhờ trên đất cha mẹ chị.Đầu năm 2015, đôi vợ chồng trẻ hạnh phúc chào đón con trai đầu lòng, đặt tên là Châu Dương Khang. Đứa trẻ lanh lẹ, cất tiếng khóc oe oe khiến căn nhà vách lá cũng trở nên đầy sức sống. Thế mà, điều kỳ lạ trên cơ thể con dần biến thành nỗi đau dai dẳng.
Em bé Châu Dương Khang phải chạy thận từ khi mới lên 3. Từ ngày mẹ bệnh, chỉ có bà ngoại đưa Khang đi viện. Đứa trẻ sợ hãi, dè dặt trước người lạ. Lúc đó bé Khang mới 1 tuổi, cả người con bỗng sưng phù, bụng cũng phình to. Vợ chồng chị Chi đưa con đi bệnh viện thăm khám, bác sĩ nói con bị hội chứng thận hư. Mặc dù đã chạy chữa nhiều loại thuốc, nhưng do cơ thể nhỏ bé của con không đáp ứng nên bệnh tình trở nên nghiêm trọng rồi chuyển sang suy thận.
“Từ lúc 3 tuổi, bé Khang đã phải chạy thận cho đến nay. Hiện tại, mỗi tuần con lên viện chạy thận 3 lần. Con cũng đã trải qua nhiều đợt mổ, rồi những mũi kim tiêm, ống truyền liên tục khiến tay con bị viêm loét. Thậm chí, có thời điểm con bị tràn dịch màng phổi, chúng tôi còn sợ là không thể giữ được con nữa”, chị Chi tâm sự.
Dương Khang 5 tuổi mà đen nhẻm, nhỏ thó như em bé mới lên 3. Từ nhỏ, không gian của con chỉ bó hẹp gồm nhà và bệnh viện. Người thân vì thế cũng chỉ xoay quanh ba mẹ và ông bà ngoại. Vợ chồng chị Chi chưa dám nghĩ đến việc sinh đứa con thứ 2 vì muốn dồn tâm sức để chăm sóc cho Dương Khang.
Thế nhưng, sự bất hạnh của gia đình chưa dừng lại ở đó. Đầu năm nay, chị Chi đi khám, phát hiện mắc phải căn bệnh ung thư vú.
“Tôi thấy một bên ngực sưng to bất thường nên tranh thủ nhờ chồng chở đi khám. Nghe bác sĩ thông báo bị ung thư vú giai đoạn 2, tôi ngã khuỵu. Điều đầu tiên tôi nghĩ đến là: “Nếu mình chết ai sẽ chăm sóc cho con trai bệnh tật?”. Chồng tôi còn phải lo kiếm tiền, mà cha mẹ đều đã già rồi”, chị Chi gạt nước mắt.
Vì chậm điều trị, bệnh của chị Chi diễn tiến nặng hơn. Băng gạc không đủ thấm dịch mủ, mỗi ngày chị phải dùng 2 chiếc bỉm của con để không bị chảy ra áo. Chị quyết định xin bác sĩ cho về vì muốn dành tiền cho con đi chạy thận đúng thời hạn. Cũng từ ngày chị phát bệnh, không thể đưa con trai đi viện như trước, đứa nhỏ ngây thơ khóc nháo đòi mẹ suốt cả đoạn đường từ Đồng Nai lên Bệnh viện Nhi đồng 2, nhưng chị đành bất lực. Thương con nhỏ dại, chị cậy nhờ người mẹ già: “Nếu con chết xin mẹ hãy lo cho bé Khang”.
Hơn 1 tháng sau, cục bướu sưng to hơn, bên ngực phải của chị bắt đầu bị lở loét, nước dịch lẫn mủ chảy liên tục, tanh hôi. Anh Vinh, chồng chị thương quá ép đi điều trị. Lúc này bệnh đã tiến triển đến giai đoạn 3.
Trước đây, một mình anh Vinh làm công nhân, tháng nào tăng ca cũng kiếm được 8 triệu đồng. Nhưng năm nay dịch bệnh triền miên, công việc bấp bênh, thu nhập của anh giảm hơn phân nửa. Khoảng 4-5 tháng nay, anh thường xuyên phải nghỉ làm để chở vợ lên Bệnh viện Ung bướu hóa trị nên đành nghỉ công việc cố định.
Những ngày rảnh anh đi làm mướn, ai kêu gì làm nấy, thu nhập chẳng được bao nhiêu. Trong khi mỗi tháng, tiền viện phí, thuốc thang, đi lại để chữa bệnh cho vợ con anh đều vượt quá chục triệu đồng. Nhiều lúc, anh cảm thấy bản thân vô dụng, bất lực trước bệnh tật của vợ và con, mà gia đình anh chẳng có ai khá giả để cậy nhờ.
Nhiều đêm, nhìn đứa trẻ nằm trên người mẹ ngủ ngon lành, anh Vinh ước bệnh tật chỉ là trong giấc mơ. Gia đình ai cũng khỏe mạnh, vui tươi thì thực tốt biết bao!
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Dương Huỳnh Chi hoặc anh Châu Ngọc Vinh; Địa chỉ: Ấp Bà Trường, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0899978821 (hoặc 0776892603).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.253 (mẹ con chị Chi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ trẻ ung thư xin cộng đồng cứu con trai 5 tuổi bị suy thận mạn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38 Đức ...[详细]
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
Điểm chuẩn ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ tăng
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay điểm chuẩn các trường ĐH năm nay sẽ tăng so với năm 2019. Mức tăng điểm chuẩn của từng trường phụ thuộc vào số lượng và chất lượng thí sinh đăng ký.Với Trường ĐH Y Dược TP.HCM, ông Khôi nhận định điểm chuẩn năm nay cũng sẽ tăng so với năm trước.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM dao động từ 18,5 đến 26,7 điểm. Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất với mức 26,7 điểm. Ngành Răng – Hàm – Mặt có điểm chuẩn 26,1; Dược học 23,85 điểm; Kỹ thuật xét nghiệm Y học 23 điểm; Kỹ thuật phục hình Răng 22,55. Các ngành còn lại từ 20 đến 22 điểm. Riêng ngành Y tế cộng đồng có điểm chuẩn thấp nhất là 18,5 điểm.
Năm 2020, Trường ĐH Y Dược TP.HCM tuyển 2.151 thí sinh từ kết quả thi tốt nghiệp THPT. Tất cả các ngành đều xét tuyển tổ hợp B00 (Toán- Hóa- Sinh), riêng ngành Dược học có xét tuyển thêm tổ hợp A00 (Toán- Lý- Hóa).
Điểm chuẩn 2 trường y lớn nhất Sài Gòn sẽ tăng (Ảnh: Thanh Tùng) Trong khi đó, ở Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ông Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng cũng nhận định điểm chuẩn năm nay sẽ cao hơn năm 2019.
“Điểm chuẩn tăng vì phổ điểm thi cao. Theo công bố của Bộ GD-ĐT, phổ điểm khối B00 có 7.893 thí sinh đạt từ 26 điểm trở lên. Các trường y luôn nằm trong tốp có điểm chuẩn cao nhất. Nếu cộng chỉ tiêu các trường y lớn trong cả nước và so sánh với phổ điểm khối B00 thì điểm chuẩn chắc chắn sẽ tăng” – ông Xuân nói.
Ông Xuân nhìn nhận ở Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, điểm chuẩn các ngành Y khoa, Dược học, Răng - Hàm - Mặt sẽ tăng cao. Các ngành còn lại cũng sẽ tăng so với năm ngoái nhưng mức thấp hơn.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 18,05 đến 25,15 điểm. Mỗi ngành có 2 mức điểm chuẩn, cho học sinh có hộ khẩu TP.HCM và học sinh ở các địa phương ngoài TP.HCM. Dù vậy ngành Răng – Hàm- Mặt có điểm chuẩn cao nhất, tiếp đến là Y khoa, Dược học.
Năm nay, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tuyển 1.310 chỉ tiêu. Trường tiếp tục dành 50% chỉ tiêu cho học sinh có hộ khẩu TP.HCM và 50% chỉ tiêu cho thí sinh ở các địa phương khác. Việc xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Các ngành đều tuyển khối B00 (Toán, Hóa, Sinh). Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành là những em có xếp loại hạnh kiểm từ loại khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT.
Riêng đăng ký xét tuyển vào ngành Y khoa, Dược học, Răng -Hàm - Mặt: Thí sinh phải có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm. (5 học kỳ là điểm trung bình: học kỳ I năm lớp 10; Học kỳ II năm lớp 10; học kỳ I năm lớp 11; học kỳ II năm lớp 11 và Học kỳ I năm lớp 12).
Với ngành Khúc xạ Nhãn khoa: điểm kỳ thi THPT môn Tiếng Anh đạt từ điểm 7 trở lên do phải học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Lê Huyền
Điểm chuẩn đại học khối Tự nhiên có thể tăng từ 2 – 3 điểm
PGS.TS Vũ Hoàng Linh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) dự báo mức điểm chuẩn tại các tổ hợp xét tuyển theo khối Tự nhiên vào các trường đại học sẽ tăng từ 2 – 3 điểm.
" alt="Điểm chuẩn ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ tăng" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Học sinh Hà Nội tựu trường sớm nhất ngày 1/9
- Marco Reus và dàn sao Dortmund đội nón lá tới Việt Nam
- Chelsea qua mặt MU chiêu mộ De Jong
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Từng làm công nhân, 9X tìm thấy ý nghĩa cuộc đời khi làm HLV thể dục
- Bị từ chối khéo nhưng vẫn nuôi hy vọng