您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Bosnia vs Hà Lan, 02h45 ngày 20/11: Chủ nhà buông xuôi
NEWS2025-02-24 10:29:14【Thời sự】1人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 19/11/2024 10:48 Nhận định bxh u23 châu ábxh u23 châu á、、
很赞哦!(61)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Vu oan người đàn ông quay lén mình, nữ sinh đau đớn phải 'trả giá đắt'
- Tiền số trò đùa Dogecoin và mối quan hệ 'tàu lượn' với Elon Musk
- 9X ở Hà Nội thích con gái hung dữ, đồng ý hẹn hò với cô chủ shop xinh đẹp
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Xuân Hinh: “Quả cà độc nhưng vì sao người ta vẫn thích ăn?”
- Choáng với clip người Sài Gòn chen lấn giành quà
- Gió Lào bỏng rát mà nặng trĩu nhớ thương
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Những bộ phim hàng trăm tập: Xem trong mệt mỏi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
Hoa hậu Ngọc Hân, diễn viên Phương Oanh, Lã Thanh Huyền, MC Thanh Vân Hugo tới chúc mừng triển lãm tranh đầu tiên của NTK Cao Minh Tiến.
Ngọc Trinh chưa nghĩ đến việc lấy chồng, sinh con vì vẫn muốn kiếm tiền
NSND Anh Tú qua đời ở tuổi 56
Nghệ sĩ xót xa trước sự ra đi của diễn viên Anh Tú
Triển lãm tranh The Soul của anh vừa ra mắt công chúng ngày 20/12 tại nhà triển lãm, 93 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội.
Chia sẻ lý do không giới thiệu những bộ thiết kế thời trang trong thời điểm ý nghĩa này mà chỉ điểm 10 mẫu áo dài được trưng bày cùng 100 bức tranh, NTK Cao Minh Tiến nói không muốn bị "gói gọn" sự nghiệp làm nghệ thuật của mình trong giới hạn của lĩnh vực thiết kế.
Hoa hậu Ngọc Hân ngắm nhìn các bức vẽ của NTK Cao Minh Tiến.
"Triển lãm The Soul đánh dấu cột mốc 15 năm làm nghệ thuật của tôi nhưng không chỉ giới hạn trong thời trang. Thời trang đã chọn tôi nhưng tôi còn có thể đến với nhiều mảng miếng khác trong nghệ thuật. Nên biết đâu sang năm thứ 16, tôi lại có một hướng đi mới. Tôi chỉ tâm niệm, với người làm nghệ thuật, tâm hồn lúc nào cũng cần phải tươi mới, rực rỡ. Đó là lý do tôi đặt tên cho triển lãm của mình là The Soul" - NTK Cao Minh Tiến chia sẻ.Nhiều người đẹp từng gắn bó với NTK đến chúc mừng anh với triển lãm đầu tiên này.
Vẽ 100 bức tranh theo lối trừu tượng nhưng những gì Cao Minh Tiến thể hiện trong các tác phẩm của anh lại rất hiện hữu. Bởi như Cao Minh Tiến nói, xem tranh của anh, người ta có thể thấu cảm tâm hồn, đời sống và thế giới xung quanh anh.Qua tranh, người xem thấy được một Cao Minh Tiến yêu Hà Nội bằng màu sắc, đường nét cho đến cảm giác. Hơn thế, người xem còn có thể thấy được sự kết nối đặc biệt giữa hội họa và thời trang trong các tác phẩm của Cao Minh Tiến.
Triển lãm The Soul sẽ kéo dài hết ngày 23/12.
Tình Lê
Triển lãm 32 bức tranh sơn mài trị giá hàng ngàn USD
32 tác phẩm tranh sơn mài kỳ công được vẽ bởi họa sĩ Trần Quốc Long sẽ được trưng bày trong buổi triển lãm cá nhân mang tên “Hoa về trong đêm” diễn ra từ ngày 14 đến 19/12 tại TPHCM.
">Dàn người đẹp đến chúc mừng NTK Cao Minh Tiến triển lãm tranh
LTS: Từ những gánh hàng rong, phở Nam Định đã nổi danh toàn cầu. Việc làm nên thương hiệu và giữ được vị thế của phở Nam Định là một hành trình dài, không ít gian nan.
VietNamNet giới thiệu tuyến bài về chuyện của phở Nam Định để độc giả hiểu thêm về món ăn đặc sản này.
Phở bò Nam Định - món ăn nức tiếng làm mê mẩn bao thực khách. Ảnh: Thạch Thảo Tôi có anh bạn sang Đức từ những năm 1990, có nhà hàng lớn ở Berlin. Mỗi lần về Việt Nam, bữa sáng anh chọn luôn là phở. Đêm hôm khuya khoắt, dù đã ăn tiệc, nhậu nhẹt linh đình vẫn lọ mọ lùng phở. Khu anh ở mỗi khi về Việt Nam có đủ các hàng phở nổi tiếng, nhưng quán anh chọn luôn là phở Nam Định.
Cái ngon của phở Nam Định không cần phải bàn cãi, bởi bao nhiêu năm, món ăn đã làm mê mẩn biết bao thực khách khó tính.
Nổi danh nhất trong nhóm phở Nam Định là dòng phở Cồ (phở của những người mang họ Cồ). Nhiều thực khách cho rằng, người họ Cồ tạo ra món phở nức tiếng này. Tuy nhiên, đây là câu chuyện chưa hoàn toàn ngã ngũ. Chỉ biết rằng, dòng họ Cồ có nguồn gốc từ làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ngôi làng này có nhiều dòng họ và người dân ở đây có nghề bán phở từ rất lâu đời.
Những gánh hàng rong lúc nông nhàn
Tại đền Vân Cù - nơi tương truyền người dân trước khi đi xa bán phở đều đến chào và ngày trở về thường đến lễ tạ - có tài liệu ghi chép rằng, những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khi người Pháp tới xây dựng nhà máy Dệt Nam Định, người dân làng Vân Cù đã tranh thủ lúc nông nhàn đến đây bán hàng ăn sáng.
Ban đầu là các gánh hàng bán bánh đa cua, bún xáo... Về sau, để đáp ứng nhu cầu của thực khách, những người bán hàng đã cải tiến cách chế biến món ăn, tạo ra phở bò.
Khi bát phở hình thành, người làng Vân Cù không chỉ gánh đi bán ở những bến đò, xóm công nhân xung quanh nhà máy Dệt. Họ còn gánh đi bán ở các tỉnh thành và phát triển rực rỡ ở Hà Nội.
Từ những gánh hàng rong, món ăn đã nổi danh toàn cầu nhờ những bí quyết riêng của người Nam Định. Ảnh: Thạch Thảo Những người bán phở đầu tiên ở làng là cụ Phó Huyến, cụ Phó Tắc, cụ Lý Thử… Đến giai đoạn 1920 - 1930, làng Vân Cù có 2 người nổi danh ở Hà Nội là cụ Cồ Như Thấn và cụ Cồ Hữu Vặng.
Cụ Cồ Hữu Vặng mở lò làm bánh phở tại Hà Nội từ năm 1930. Lò này chính là nơi quy tụ những người dân làng Vân Cù lên ở nhờ rồi đi bán phở gánh.
Mỗi ngày, từ lúc 5h sáng, mỗi người lại gánh một chiếc bếp lò đỏ lửa cùng 5-10 lít nước dùng, bánh phở, thịt, gia vị và một chồng bát loại trôn nhỏ, miệng loe đi các ngõ phố.
Nói là phở gánh nhưng người Nam Định không đi bán rong. Mỗi người đều tìm cho mình một chỗ ngồi quen thuộc để bán cho khách quen. Tới khoảng 9h sáng, mọi người lại tất tả quay về nhà chung, cùng nhau chuẩn bị đồ cho chuyến phở chiều rồi bán tới 21- 22h khuya.
Dần dần, những người bán phở gánh Nam Định tự tìm thuê một địa điểm để mở cửa hàng, có bàn ghế, có quầy. Trong đó, tiêu biểu nhất là ông Cồ Như Chiêu con ông Cồ Như Thấn mở cửa hàng ở 48 Hàng Đồng từ năm 1945.
Anh Cồ Văn Tuyên bồi hồi nhớ lại kỷ niệm khi làm ở quán phở 48 Hàng Đồng. Ảnh: An Thành Đạt Anh Cồ Văn Tuyên (SN 1973) - cháu của ông Chiêu lên bán hàng giúp bác từ năm 1989 - cho biết: “Khi đó, giá mỗi bát phở khoảng 1.000 đồng, chỉ nhà có điều kiện mới ăn phở. Cửa hàng của bác tôi khách nườm nượp. Người dân xếp hàng tới mua. Sau đó bác mở thêm cửa hàng ở phố Thuốc Bắc, phố Ngõ Gạch. Cửa hàng nào cũng đông khách”, anh Tuyên nhớ lại.
Những thế hệ làm vang danh phở Nam Định
Tiếp bước cha ông, những thế hệ tiếp theo của làng Vân Cù góp phần làm thương hiệu phở Nam Định nói chung và phở Vân Cù nói riêng phát triển mạnh mẽ trên khắp dải đất hình chữ S.
Anh Cồ Như Đồi (SN 1974, cháu nội của ông Cồ Như Đát - thợ bán phở ‘mậu dịch’ ở Lương Văn Can, Tạ Hiện, Hà Nội những năm 1950) cho biết, bản thân anh đã được chứng kiến những giai đoạn cực thịnh của phở Nam Định.
Gần 40 năm trôi qua, anh Đồi vẫn nhớ như in những ngày niên thiếu nghỉ hè được ông nội đưa lên Hà Nội phụ bán phở. Ảnh: An Thành Đạt “Từ sáng sớm, khách đã xếp thành 2 hàng ngay ngắn để mua phở. Bên ngoài quán có một người đứng phát xu (khách muốn mua bát phở gầu người này đưa đồng xu tròn, khách mua bát phở chín người này đưa nửa đồng xu…). Sau đó, khách mang đồng xu vào quầy. Trong quầy có 3 người đứng nhận xu. Chỉ cần đưa xu là chủ hàng biết và sẽ mang đúng món khách yêu cầu. Trung bình mỗi ngày, hệ thống cửa hàng của ông nội bán 5-6 tạ bánh phở”, anh Đồi nhớ lại.
Lúc đó, anh Đồi mới 15 tuổi nhưng đã được ông nội tín nhiệm cho đứng thái thịt bò. Đây cũng là điều khiến anh rất tự hào vì thông thường, người mới vào nghề sẽ được ông bố trí làm công việc đơn giản.
Các đầu bếp chế biến phở bò tại Ngày hội phở, tháng 12/2022. Ảnh: Ngọc Vượng “Người mới thường được ông cho chạy bàn. Khi đã làm quen và ông nhận thấy có sự chăm chỉ, khéo léo thì mới được nâng cấp lên làm những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao như thái thịt… Miếng thịt xếp vào bát phở phải to bản và mỏng”, anh Đồi chia sẻ.
Được ông nội hướng dẫn nên từ bé anh Đồi đã có kỹ thuật thái thịt bò điêu luyện. Hiện tại, kỹ thuật thái thịt của anh đã đạt đến độ, có lúc không cần nhìn dao vẫn thái được miếng thịt bò đúng chuẩn để xếp vào bát phở.
Miếng thịt được thái to bản và mỏng. Ảnh: Thạch Thảo Quán vài chục mét vuông, khách đứng, ngồi ăn vội
Giai đoạn 2001 - 2004, anh Đồi tự mở một quán phở bò ở Ngã Tư Sở. Quán nhỏ, chỉ vài chục mét vuông nhưng đông khách tới mức mỗi ngày anh bán hơn 2 tạ bánh phở (trung bình mỗi cân bánh phở, anh Đồi chia được 6 bát).
Nhiều khách xếp hàng chờ đến lượt mua. Có khách không có chỗ ngồi còn bê phở đứng ăn rồi vội đi làm.
Việc làm ăn khấm khá nên anh Đồi càng say nghề. Có hôm, anh chỉ ngủ được vài tiếng vì cửa hàng đông khách: “2h sáng tôi mới đi ngủ, nhưng 4h sáng đã dậy để chuẩn bị phở bán ngày mới”.
Bánh phở được người Nam Định làm thủ công. Ảnh: Ngọc Vượng Anh Đồi không nhớ được hết các vị khách thường xuyên đến quán. Nhưng có một kỷ niệm khiến anh bất ngờ và hạnh phúc nên đến giờ vẫn nhớ như in.
“Đó là năm 2002, tôi đi du lịch Trung Quốc. Đang ở điểm du lịch thì một người đàn ông nhìn tôi rồi reo lên: Ôi, sao ông Cồ lại ở đây. Tôi ngớ người hỏi lại: Ơ, sao anh biết em? Người đó nói: Anh ăn phở nhà em suốt nên nhận ra ngay”, anh Đồi nhớ lại, vẻ mặt hãnh diện.
Sau này, cũng nhờ nghề bán phở mà anh Đồi cũng như nhiều người làng Vân Cù có cơ hội phát triển. Có người nhờ bát phở mà gặp được ý trung nhân.
Kỳ tới: Cú sốc của phở và chuỗi ngày kinh hoàng của các ông chủ ở Hà Nội
Rosé BlackPink: Tớ muốn ăn phở Việt
Trong tập 7 chương trình, khi cả nhóm BlackPink có ngày nghỉ, Rosé và Lisa đi trải nghiệm bắn cung. Trên đường đi, khi nhìn thấy tấm biển hiệu Phở Việt Nam, Rosé liên tục nói "tớ đói quá", "tớ muốn ăn phở" để thuyết phục đồng đội.">Cả làng kéo nhau đi bán hàng rong tạo ra món ăn nổi tiếng toàn cầu
Giữa tháng 9, Ban giám đốc Công ty TNHH Hansoll Vina, đóng tại Khu công nghiệp Sóng Thần (Bình Dương), thông báo lịch nghỉ Tết kéo dài 12 ngày đến hơn 3.000 lao động. Toàn bộ nhà máy sẽ nghỉ từ 24/1 (tức 25 tháng Chạp) đến hết 4/2 (mùng 7 tháng Giêng). Lao động sẽ quay lại làm việc chính thức vào mùng 8 Tết. Trong 12 ngày nghỉ này 5 ngày nghỉ chính thức theo quy định của luật, hai ngày chủ nhật và 5 ngày phép.
Bà Nguyễn Thị Yến, Chủ tịch công đoàn Công ty Hansoll Vina, cho biết lịch nghỉ được ban giám đốc thống nhất với tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp. Công nhân đồng thuận với thời gian nghỉ này.
">Nhà máy sắp xếp sản xuất để công nhân nghỉ Tết thuận lợi
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
“Liên hoan âm nhạc ASEAN 2019” đã khép lại với 12 Huy chương vàng, 19 Huy chương bạc được trao cho các tiết mục.
Về chất lượng Liên hoan năm nay, nhạc sĩ Đức Trịnh nhận định: “Liên hoan lần này có nhiều Đoàn đã đầu tư phối khí, dàn dựng công phu, tạo hiệu quả hấp dẫn sân khấu như: Đoàn Ca múa Hải Phòng, tiết mục “H zen lên rẫy” của Đoàn Ca múa dân tộc tỉnh Đắc Lắc, Band show của Đoàn Kịch nghệ Kalasin (Thái Lan), “Tiếng tính tiếng đời” của Nhà hát Ca múa nhạc dân tộc tỉnh Sơn La, “Saloma” của Đoàn Nghệ thuật vương quốc Campuchia, “I love home land” của Đoàn Nghệ thuật Quốc gia Lào.
Bên cạnh đó, có những giọng ca xuất sắc, những nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ tài năng như: nghệ sĩ Josue Greg Zuniega, ca sĩ Amanda của Đoàn Nghệ thuật Manila – Philippin, NSƯT Khánh Hoà của Đoàn Ca múa Hải Phòng, nghệ sĩ Thu Thuỷ của Nhà hát Ca múa nhạc Dân tộc Bông Sen TP.HCM, nghệ sĩ Minh Chi của Đoàn Ca múa nhạc dân tộc tỉnh Đắk Lắk, nghệ sĩ Yuliana của Đoàn Nghệ thuật Keroncong Bale – Indonesia”.Đồng thời Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuật cũng chỉ ra hạn chế của Liên hoan lần này đó là vẫn còn Đoàn mang đến Liên hoan tiết mục chưa được chú trọng đầu tư nên chương trình còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn, hiệu quả nghệ thuật sân khấu chưa cao.
Với tinh thần làm việc nghiêm túc và công tâm, Hội đồng Nghệ thuật đã chọn ra những tiết mục xuất sắc nhất để trao giải. Kết quả có 12 tiết mục đạt huy chương Vàng, 19 tiết mục đạt huy chương Bạc.
Ngoài ra Ban Tổ chức còn trao giải: “Nghệ sĩ xuất sắc nhất” cho nghệ sĩ Nguyễn Thu Thủy - Nhà hát Ca múa nhạc Dân tộc Bông Sen TP.HCM; giải “Đơn vị nghệ thuật được yêu thích nhất” cho hai đơn vị: Đoàn Kịch nghệ Klasin (Thái Lan) và Đoàn Nghệ thuật quốc gia Lào.
Tình Lê
Nữ ca sĩ Việt có cuộc hôn nhân đồng tính khi mới 19 tuổi hiện sống ra sao?
Á quân Solo cùng Bolero 2018 và cuộc sống hiện tại sau khi quyết định kết hôn với đạo diễn nổi tiếng trong cộng đồng LGBT.
">Trao 12 Huy chương vàng tại Liên hoan âm nhạc ASEAN 2019
Các tin liên quan "Bụi đời chợ Lớn" đã phạm luật như thế nào?
Chợ Lớn không thể có bụi đời?
"Bụi đời chợ Lớn" ách cửa kiểm duyệt vì bạo lực
Trước những phản ứng gaygắt về cái tên Chinatown- tựa tiếng Anh của kịch bản phim Bụi đời chợLớn, trước hàng loạt câu hỏi được đặt ra về cách thức làm phim tại ViệtNam của các nhà làm phim Việt kiều Mỹ, phóng viên đã có buổi làm việcvới đạo diễn Charlie Nguyễn.
Đạo diễn Charlie Nguyễn
Liênquan đến cái tên Chinatown, đạo diễn Charlie Nguyễn giải thích: "Ở thờiđiểm xuất phát, tôi chỉ mới bắt đầu manh nha một ý tưởng. Tôi chưa cómột hình dung cụ thể, chi tiết nào về bộ phim, kể cả những hình dung vềchợ Lớn cũng chưa xuất hiện rõ ràng. Vào thời điểm đó, tôi phải traođổi, bàn bạc về kịch bản với một ê-kíp ở Mỹ. Để tiện trao đổi, và hiểunhau, tôi lấy tạm một cái tên là Chinatown. Cái tên "Chinatown" nàykhông phải để chỉ Trung Quốc, đây là một cái tên dùng phổ biến để chỉnhững khu phố dành cho người châu Á ở Mỹ và các nước châu Âu. Ở Mỹ vàchâu Âu, họ có thói quen gọi những khu phố của người Á châu làChinatown, dù ở khu phố đó không chỉ có người Trung Quốc, có cả ngườiThái Lan, Việt Nam... Họ không gọi là VietNamtown hay Thailandtown màluôn gọi cái tên chung là Chinatown. Kịch bản của tôi muốn hướng đến mộtkhu phố của người châu Á, chính vì vậy, tôi lấy tạm cái tên làChinatown để các bạn bên Mỹ của tôi dễ hình dung, dễ hiểu, từ đó có thểdễ trao đổi với nhau hơn. Mọi chuyện chỉ là như vậy".
Theo đạodiễn Charlie Nguyễn, cái tên Chinatown không dịch nôm thành... thị trấncủa Trung Quốc, hay có ý chỉ một khu phố Tàu như nhiều người nghĩ. Vàcái tên này chỉ xuất hiện trong nội bộ khâu biên tập kịch bản, từ khi bộphim Bụi đời chợ Lớn chưa bấm máy. Charlie Nguyễn khẳng định, anh vànhóm làm phim của mình chưa bao giờ có ý định lấy tên Chinatown để đặttên tựa tiếng Anh cho bộ phim.
Diễn viên Johnny Trí Nguyễn (trái) và đạo diễn Charlie Nguyễn trong quá trình sản xuất phim Bụi đời chợ Lớn
"Têntiếng Anh của bộ phim là Chợ Lớn. Nếu dịch ra tiếng Anh, chợ Lớn sẽ làThe big market. Nghe như vậy khó xuôi. Thậm chí hơi buồn cười. Cũng mấtđi cả nét riêng biệt của chợ Lớn. Chính vì vậy, đoàn làm phim chúng tôiđã quyết định để tên tiếng Anh của phim nguyên vẹn là: Chợ Lớn"- CharlieNguyễn khẳng định.
Trước hàng loạt câu hỏi dư luận đặt ra vớicách làm phim của một Việt kiều ở Việt Nam, Charlie Nguyễn cho biết :"Quả thực, từ đầu đến bây giờ, tôi chỉ muốn làm một bộ phim võ thuật,giải trí đơn thuần. Tôi không hề có ý định làm phim động chạm đến cácvấn đề chính trị nhạy cảm. Phim tôi chưa bao giờ có ý định hướng tới bấtkỳ chi tiết nào liên quan đến Trung Quốc. Đó chỉ là sự hiểu lầm. Cáitên Chinatown như tôi nói ở trên, là một cách gọi theo thói quen, vàchúng tôi chỉ lưu hành trong quá trình biên tập kịch bản, để dễ dàngtrao đổi với nhau. Tôi đã và đang làm một phim giải trí đơn thuần. Bụiđời chợ Lớn thực sự là một phim giải trí, võ thuật, không hơn khôngkém".
Một cảnh trong phim
Bêncạnh việc giải thích về cái tên Chinatown, đạo diễn Việt kiều CharlieNguyễn cũng khẳng định thêm, hiện đoàn làm phim đang sửa lại phim theođịnh hướng của Cục Điện ảnh VN để phim có thể sớm được ra rạp. Bụi đờichợ Lớn sau khi chiếu duyệt đã bị tạm dừng phát hành vì những yếu tố bạolực, đẫm máu trong phim.
"Chúng tôi đã chỉnh sửa một lần rồinhưng chưa được. Hiện chúng tôi đang tiếp thu ý kiến để chỉnh sửa thêmcho phim"- Charlie Nguyễn cho biết.
Theo Dân Trí">Charlie Nguyễn 'giải trình' về cái tên 'Chinatown'
Triển lãm Thư pháp thơ chữ Hán của Bác Hồ