Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút
Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Villarreal, 20h00 ngày 13/1
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (huyện Đăk Tô) Cũng trong tháng 4 và 5/2022, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã chi tiền lương và các khoản phụ cấp cho bà Nguyễn Thị Hằng Nga với số tiền hơn 6,49 triệu đồng chưa đảm bảo quy định. Nguyên nhân dẫn đến sai phạm trên là do ngoài chế độ nghỉ thai sản, hiệu trưởng còn cho bà Nga nghỉ sinh thêm 2 tháng, đồng thời thanh toán các khoản lương và phụ cấp cho bà Nga.
Lãnh đạo trường này còn cho lập hồ sơ thanh toán tiền công, hỗ trợ tết cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên số tiền 19,58 triệu đồng không đúng quy định. Theo lý giải, mục đích là hợp lý hóa để rút số tiền trên về thanh toán các khoản công nợ của nhà trường.
Đặc biệt là khoản tiền chi hỗ trợ Tết Nguyên đán năm 2023 cho cán bộ, viên chức mỗi người 2 triệu đồng. Sau khi chuyển đến tài khoản của các cá nhân, Ban giám hiệu nhà trường đã thu lại 1,5 triệu đồng/người. Việc thu lại 33,5 triệu đồng này không đúng quy định pháp luật.
Hiệu trưởng xác nhận số tiền thu lại từ giáo viên để phục vụ cho hoạt động chung của nhà trường như: Tổ chức tất niên cuối năm cho giáo viên trường, chi sửa chữa nhỏ, mua hoa tươi và vật tư để trang trí Tết... nhưng việc thực hiện chi các nội dung trên không được thiết lập hồ sơ, chứng từ cụ thể.
Ngày lễ 30/4 và 1/5, nhà trường chi hỗ trợ cho giáo viên, nhân viên số tiền 1 triệu đồng/người. Tuy nhiên sau đó, nhà trường đề nghị nộp lại 800 nghìn đồng/người. Kết quả kiểm tra, tổng số tiền nhà trường thu lại là 16,8 triệu đồng.
Ngoài ra, đoàn Thanh tra phát hiện hồ sơ, hợp đồng một số nội dung chi thanh toán tiền sơn cổng trường, hàng rào, sửa hồ bơi và xử lý thông tắc, hút hầm cầu chưa chặt chẽ; biên bản kiểm tra, đánh giá hiện trạng chưa rõ ràng, chưa thể hiện đầy đủ tình trạng hư hỏng, diện tích cần thay thế, sửa chữa.
Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, các nguồn thu khác cũng bộc lộ nhiều sai phạm. Cụ thể, tổng số tiền thu Quỹ Hội CMHS trong năm học 2021-2022 và 2022- 2023 là hơn 160 triệu đồng. Tuy nhiên, hồ sơ thu – chi đều do nhà trường tự thiết lập, lưu trữ chưa đúng với quy định.
Việc nhà trường sử dụng quỹ hội CMHS để khen thưởng cho các giáo viên có thành tích trong năm học số tiền 4,4 triệu cũng không đúng quy định.
Qua thống kê, số tiền còn tồn của quỹ hội PHHS là hơn 60 triệu đồng nhưng đã thực hiện chi cho các hoạt động của trường. Tuy nhiên, vị hiệu trưởng không cung cấp được hồ sơ, chứng từ chi, không thông báo việc sử dụng số tiền còn tồn, không xin ý kiến của PHHS trước khi thực hiện.
Việc thu chi quỹ Đội cũng bộ lộ nhiều sai phạm. Theo đó, học sinh khối 1, khối 2 và khối 3 (học kỳ I) được miễn, còn lại phải đóng nộp 2 nghìn đồng/hs/tháng. Tuy nhiên, năm học 2021- 2022, trường vẫn tổ chức thu cả với học sinh khối lớp 1, 2 và 3 (học kì I) với số tiền 20 nghìn đồng/hs/năm; năm học 2022-2023 thu số tiền 30 nghìn đồng/hs/năm. Tổng số tiền thu quỹ đội không đúng đối tượng là hơn 6,8 triệu đồng.
Trước sai phạm trong quản lý và sử dụng ngân sách, Thanh tra huyện Đăk Tô yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lê Hồng Phong thu hồi số tiền hơn 19,5 triệu đồng (chi cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên) nộp ngân sách nhà nước.
Đồng thời, nhà trường phải thu hồi và hoàn trả toàn bộ số tiền hơn 166 triệu đồng. Cụ thể, 49,8 triệu đồng đã thu của giáo viên, nhân viên sai quy định; 44,4 triệu đồng từ nguồn thu của phụ huynh học sinh để chi trả cho giáo viên hợp đồng môn tiếng Anh; thu hồi hơn 64 triệu đồng từ nguồn Quỹ CMHS do không lập hồ sơ, chứng từ và không xin ý kiến PHHS trước khi thực hiện.
Thanh tra huyện Đăk Tô yêu cầu Phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện xử lý kiểm điểm, kỷ luật đối với các cá nhân có liên quan đến các sai phạm nói trên.
Vụ hỗ trợ giáo viên 1 triệu, trường thu lại 800: Hiệu trưởng vay tiền khắc phục
Sau khi bị Thanh tra huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) phát hiện hơn 190 triệu đồng chi sai quy định, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã khắc phục hậu quả." alt="Giáo viên được hỗ trợ 1 triệu đồng, trường yêu cầu nộp lại 800 nghìn" />Giáo viên được hỗ trợ 1 triệu đồng, trường yêu cầu nộp lại 800 nghìnNữ giảng viên Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc ổn định về quê nuôi giun kiếm hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Ảnh: Sohu Do đó, năm 2014, nữ tiến sĩ quyết định rời bục giảng về quê làm nông nghiệp. Điều không ai ngờ khi sự nghiệp đang thành công, Pháp Nguyệt Bình đột ngột chuyển sang hướng khác.
Bỏ lương 6,8 tỷ đồng/năm, về quê nuôi giun
9 năm trước, nữ tiến sĩ Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc giảng viên ổn định được trả lương cao ở thành phố, về quê làm nông nghiệp. Lúc đó, chị Bình đầu tư 2 triệu NDT (6,8 tỷ đồng) thuê 400m2 nuôi giun. Không dao động trước những lời bàn tán xung quanh, nữ tiến sĩ về quê xây dựng sự nghiệp ở tuổi 44.
Quyết định này của chị được cân nhắc kỹ lưỡng, không phải bốc đồng một sớm một chiều. Năm 2013, khi đang là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Sơn Đông, Pháp Nguyệt Bình từng thảo luận về cách xử lý rác thải và có người nhắc đến giun đất. "Sau buổi trao đổi, tôi bắt đầu tìm hiểu về giun đất. Tôi đọc sách và hơn 600 tài liệu học thuật, nhận ra giun đất là 'báu vật' có giá trị cao trong trồng trọt".
Người phụ nữ này cho biết, giun đất không gây ô nhiễm môi trường, sau khi cơ thể phân hủy sẽ tạo ra protein và chất hữu cơ hòa tan, cung cấp dinh dưỡng cho cây. Do đó, nữ tiến sĩ quyết định dấn thân vào con đường nhân giống và nghiên cứu công dụng của giun đất.
Sau quá trình nghiên cứu, chị Bình nhận thấy việc sử dụng chất peptide enzyme hoạt tính phân trùn quế và giun đất, để cải tạo đất trồng sẽ tiết kiệm chi phí canh tác, tăng năng suất làm cho sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường.
Thu nhập hơn 34 tỷ đồng/năm
Pháp Nguyệt Bình chia sẻ, từ đại học đến tiến sĩ đã trải qua 4 chuyên ngành nhưng không liên quan đến nông nghiệp. Khởi nghiệp ở tuổi 44, chị bắt đầu mọi thứ từ đầu. Vì thiếu kinh nghiệm, sau trận mưa đá năm 2015 đã xóa sạch 2 năm lao động vất vả, thiệt hại gần 400.000 NDT (1,3 tỷ đồng).
"Tôi buồn 3 tháng, không đến hiện trường và muốn bỏ cuộc. Động lực khiến tôi đi tiếp, đang ở thời điểm khó khăn, vinh dự lọt vào danh sách của chương trình Nhân tài Truy Bácvà là doanh nghiệp duy nhất được chọn năm đó".
Sau khi suy đi nghĩ lại, chị quyết định 'ra khơi' lần 2 với nhiều kinh nghiệm và bài học. Năm 2017, nữ tiến sĩ xây dựng hệ thống kỹ thuật sinh thái vi sinh vật giun đất, bao gồm 2 xưởng nhân giống giun đất và mở rộng diện tích chăn nuôi lên 800m2.
Để phát triển thành công dung dịch dinh dưỡng thực vật enzyme hoạt tính sử dụng giun đất sống, chị Bình làm việc trong phòng thí nghiệm từ sáng đến đêm. Đồng thời, nữ doanh nhân cũng liên tục cập nhật kiến thức, thông tin liên quan và tham khảo ý kiến chuyên gia. Sau hàng nghìn thí nghiệm thất bại, cuối cùng chị phát triển thành công.
Quyết định khởi nghiệp ở tuổi 44, sau gần 10 năm chị Bình bước đầu đạt được thành công. Ảnh: Sohu Chị Bình nhớ lại thời gian đầu, rất khó lấy lòng tin của nông dân sử dụng phân trùn quế trồng trọt. Họ không tin có thể trồng cây tốt, không cần bón phân. "Khi đó, tôi đã cho họ xem loại đất và bộ rễ của cây trồng thử nghiệm đã canh tác ở cánh đồng xung quanh cơ sở nghiên cứu".
Lấy được lòng tin của nông dân, sản phẩm sáng chế của chị Bình phổ biến hơn. Ngoài việc nhận được phản hồi tích cực, sau khi sử dụng phân trùn quế trong trồng trọt, nông dân cũng gửi nhiều nông sản đến nhà chị bày tỏ lòng biết ơn.
"Ngày lễ, tôi nhận được lượng lớn nông sản chuyển phát nhanh đến nhà. Một số thứ không rõ ai gửi, tôi chỉ biết họ học kỹ thuật trồng trọt của tôi hoặc sử dụng phân trùn quế có hiệu quả", chị Bình chia sẻ.
Nhận được sự tin tưởng và ủng hộ lớn của người nông dân, sản phẩm chị Bình sáng chế đem lại doanh thu cao. Ở tuổi 53, sau gần 10 năm khởi nghiệp chật vật, hiện tại chị thu về khoảng hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Nữ tiến sĩ dự kiến, doanh thu của sản phẩm tiếp tục tăng thời gian tới.
Khởi nghiệp vì muốn sống cho chính mình
Chia sẻ về con đường khởi nghiệp, nữ tiến sĩ than thở: "Đây là hành trình cô đơn, nuôi giun không phải lĩnh vực quen thuộc. Tôi gặp khó khăn vì không tìm được người bàn luận, nên phải dựa vào niềm tin của bản thân để khám phá".
Nữ tiến sĩ Đại học Nam Kinh rời bục giảng về quê nuôi giun thu về 34 tỷ đồng/năm. Ảnh: Baidu May mắn sự thấu hiểu và ủng hộ của gia đình đã mang lại cho chị niềm an ủi. Nói về việc khởi nghiệp ở tuổi 44, chị Bình cho biết năm đó con gái vào đại học. "Đến lúc tôi được sống cho bản thân, nên sẽ làm điều mình muốn. Tôi tin đây cũng là cách dạy con tốt, lấy bản thân làm gương cho con, với thông điệp: Chỉ cần muốn điều gì cũng làm được".
Chia sẻ với truyền thông, con gái cựu giảng viên Đại học Nam Kinh cho biết: "Tôi ủng hộ vì biết đó là điều mẹ ấp ủ. Đây cũng là triết lý giáo dục mẹ luôn dạy tôi. Mẹ ủng hộ những gì tôi muốn thực hiện và ngược lại, vì đó là ước mơ chúng tôi".
Nếu như, trước đây nhiều người không đánh giá cao khi Pháp Nguyệt Bình từ bỏ công việc giảng viên đại học ổn định, để về quê làm nông. Đến nay, họ lắng nghe câu chuyện của chị bằng thái độ khác có sự thấu hiểu, thông cảm và ủng hộ nhiều hơn.
Theo Sohu, Baidu
Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lănTốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng nhưng 20 năm qua, anh Ngô Nguyễn Anh Vũ lại chọn nghiệp dạy học, viết tiếp ước mơ giảng đường cho không biết bao nhiêu thế hệ học trò." alt="Nữ giảng viên nghỉ việc, về quê nuôi giun kiếm 34 tỷ đồng/năm" />Nữ giảng viên nghỉ việc, về quê nuôi giun kiếm 34 tỷ đồng/nămSoi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
- Nhận định, soi kèo Al
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Middlesbrough, 3h00 ngày 24/1
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/7/2024
- “Công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 ra sao là việc rất hóc búa”
- Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
- 7.0 IELTS, nữ sinh giành học bổng Hàn Quốc từ lời can 'học ở Việt Nam rồi tính''
- Thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ: 'Phụ huynh triển khai sai quy trình'
- Ứng dụng Betia English nhận giải công nghệ giáo dục triển vọng 2023
-
Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
Phạm Xuân Hải - 24/04/2025 03:29 Nhận định bó ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Burnley vs Liverpool, 0h00 ngày 26/12
...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners vs Perth Glory FC, 15h00 ngày 31/12
...[详细]
-
Vinh danh 103 mô hình, sản phẩm sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng
Ông Phan Xuân Dũng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và ông Vũ Văn Diện - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, trao giải Nhất Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII (2021-2022) và lần thứ VIII (2023) Trong lần thứ VII và lần thứ VIII, Ban tổ chức Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Quảng Ninh đã nhận được 318 mô hình, sản phẩm tham gia của 172 trường trung học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trường dân tộc nội trú, dân tộc bán trú trên địa bàn tỉnh.
Theo đánh giá của Ban tổ chức, các mô hình, sản phẩm tham dự có chất lượng cao, nhiều mô hình sản phẩm có tính mới, tính sáng tạo, có khả năng ứng dụng, triển khai nhân rộng trong thực tế; qua đó, cho thấy sự tìm tòi, quan sát, nghiên cứu của các em học sinh trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Tại Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII và thứ VIII, Ban tổ chức đã trao giải thưởng cho 103 mô hình, sản phẩm, gồm: 69 giải Khuyến khích; 21 giải Ba; 11 giải Nhì; 2 giải Nhất thuộc về sản phẩm "Một số tập truyện tranh phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 6" của nhóm học sinh Trường trung học cơ sở Chu Văn An, TP. Cẩm Phả và mô hình "Ứng dụng số The Deaf People" của nhóm học sinh Trường trung học cơ sở Mạo Khê 1, TX. Đông Triều.
Ban tổ chức trao giải Nhì Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu, niên nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII (2021-2022) và lần thứ VIII (2023) Ban tổ chức cũng trao các giải tập thể cho TP. Hạ Long và TX. Đông Triều có thành tích xuất sắc nhất trong Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII và thứ VIII; khen thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác triển khai cuộc thi.
Cũng trong sự kiện, Ban tổ chức đã công bố 17 mô hình, sản phẩm tham dự Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc năm 2024.
Phát biểu tại lễ trao giải, ông Vũ Văn Diện - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi, khẳng định Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh đã trở thành sân chơi trí tuệ, nhận được sự hưởng ứng sâu rộng của học sinh, giáo viên, các bậc phụ huynh. Mỗi mô hình, sản phẩm là những ý tưởng sáng tạo độc đáo, thể hiện sự đầu tư công phu, tỉ mỉ của các tác giả, nhóm tác giả. Thông qua đó, đã góp phần lan tỏa phong trào sáng tạo khoa học kỹ thuật trong thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Quảng Ninh.
Thay mặt Ban tổ chức, ông Diện tuyên bố phát động Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh lần thứ IX năm 2024, kêu gọi toàn thể học sinh, thanh thiếu niên, nhi đồng trong toàn tỉnh tích cực, tự tin, nhiệt tình hưởng ứng tham gia cuộc thi.
PV
" alt="Vinh danh 103 mô hình, sản phẩm sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 23/04/2025 17:16 Hàn Quốc ...[详细]
-
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng đội Thái Lan ở giải Trung Quốc
-
Lễ khai mạc Olympic 2024 độc đáo và đặc biệt chưa từng có
Olympic 2024 chính thức bắt đầu. Ảnh: Olympic Ảnh: Olympic Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama." alt="Lễ khai mạc Olympic 2024 độc đáo và đặc biệt chưa từng có" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Pumas UNAM vs Tigres UANL, 10h00 ngày 8/12
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:24 Tây Ban Nha ...[详细]
-
‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhìn nhận cần phải có một công cụ chuẩn và khung quy định để kiểm soát trích dẫn.
Theo ông, hiện nay một số cơ sở đưa ra quy định về việc trích dẫn, chẳng hạn nếu tự trích trên 30% hoặc trích dẫn của người khác trên 20% là vi phạm. Tuy nhiên thực tế khi sử dụng phần mềm quét trùng lặp của Việt Nam có thể chỉ ra 20%, nhưng khi đưa vào phần mềm nước ngoài lại lên tới hơn 60%.
“Do đó, việc cần có một công cụ chuẩn để kiểm tra trùng lặp, đạo văn là cần thiết. Công cụ này có thể sử dụng để kiểm tra ngay trước khi học viên bảo vệ luận văn, luận án”, GS.TS Nguyễn Đình Đức nói.
Ông cho biết ở một số nước, văn hóa chống đạo văn, kiểm tra trùng lặp đã được thực hiện từ bậc phổ thông, ngay trong các bài luận. “Nếu không nghiêm túc với vấn đề liêm chính thì nền khoa học sẽ trở nên hỗn loạn”, ông Đức nói.
PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhìn nhận trong các ngành nghề, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đòi hỏi sự liêm chính cao nhất, bởi những thứ các nhà khoa học theo đuổi là tri thức, trí tuệ, chân lý. Tuy nhiên hiện nay các vi phạm về liêm chính rất tinh vi và phức tạp.
Dẫu vậy, ông khẳng định Việt Nam không phải là “hoang mạc” về liêm chính khoa học. Thậm chí, chúng ta có rất nhiều quy định thể hiện trong luật, nghị định hay các quy định của nhiều trường, nhiều tạp chí.
“Chẳng hạn mới đây tại Hội đồng Triết học - Chính trị học - Xã hội học họp rất căng thẳng. Trong số 24 đề tài chỉ thông qua được khoảng hơn 30%.
Có điều, chúng ta chưa có một “mũ chung” về luật, do đó cần xây dựng khung quy định tổng thể, đồng thời cần có một số đơn vị tiên phong đầu ngành mang tính chất dẫn dắt về liêm chính khoa học”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông nói.
TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ) TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ), nhận định hình thức vi phạm liêm chính hiện ngày càng tinh vi và phức tạp. Chuyện đạo văn, chỉnh sửa số liệu đã trở thành hình thức “cổ điển” từ nhiều năm nay.
Theo ông, với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo đã sinh ra nhiều hình thức gian lận mới, thậm chí có thể tạo ra một mạng lưới từ tác giả, chuyên gia bình duyệt cho đến tổng biên tập các tạp chí “dởm”.
“Nếu không ý thức được sự tồn tại của các hình thức gian lận tinh vi như vậy sẽ tạo ra sự nhũng loạn”, TS Dương Tú nói.
Để xây dựng nền khoa học liêm chính, trong sạch, theo TS Dương Tú, cần có sự cải cách trong việc đánh giá nghiên cứu. Thay vì chạy theo số lượng, các nhà khoa học cần tập trung vào chất lượng nghiên cứu bằng việc quay lại bản chất của khoa học là sáng tạo tri thức, phát hiện tri thức để phục vụ xã hội.
“Nhà nghiên cứu phải cảm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc khi được xã hội tài trợ cho nghiên cứu để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra, cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà khoa học, để nhà khoa học có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính để lấy miếng cơm manh áo, lo cho cuộc sống hàng ngày”, TS Dương Tú nói.
GS.TS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng cho rằng, nếu nhà khoa học vi phạm liêm chính vì hoàn cảnh, cần phải thay đổi hoàn cảnh.
“Nếu nhà khoa học không đủ ăn, họ không có gì để mất. Vì thế, họ bất chấp bán bài, phớt lờ cộng đồng, thậm chí xây dựng hẳn “băng đảng” để viết bài”.
Do đó, GS.TS Phùng Hồ Hải cho rằng cần phải đảm bảo cơ chế để nhà khoa học có thể yên tâm làm việc tốt hơn.
Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích." alt="‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
Chủ tịch huyện Bắc Hà thông tin vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm
Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 - nơi xảy ra vụ việc Chủ tịch huyện Bắc Hà cho biết, quan điểm của địa phương là triển khai trên tinh thần quyết liệt, nếu phát hiện vi phạm sẽ xử lý dứt điểm, làm rõ trách nhiệm từng cá nhân, tổ chức có liên quan.
PV VietNamNet đặt câu hỏi xoay quanh việc Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 đã giải trình nội dung gì với đoàn kiểm tra của huyện? - Ông Đinh Văn Đăng cho biết, tại buổi làm việc sáng 17/12, Hiệu trưởng nhà trường có báo cáo giải trình tất cả các nội dung theo yêu cầu của đoàn kiểm tra.
"Tại buổi làm việc, hiệu trưởng thừa nhận những hình ảnh báo chí đã phản ánh là sự việc có thật xảy ra tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1", Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà Đinh Văn Đăng thông tin.
Hiệu trưởng trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 giải trình với đoàn kiểm tra vào sáng 17/12. Ảnh: T.L Trước dư luận đặt câu hỏi về việc có hay không việc "cắt xén" suất ăn bán trú tại trường, ông Đinh Văn Đăng cho biết huyện đã giao các cơ quan chuyên môn xác minh toàn bộ các nội dung phản ánh liên quan.
"Việc xác minh vẫn đang được tiếp tục triển khai, song song với đó là làm công tác ổn định tư tưởng, tình hình đối với phụ huynh, học sinh và thầy cô giáo. Trên căn cứ kết quả kiểm tra chúng tôi sẽ báo cáo lên UBND tỉnh Lào Cai và thông tin rộng rãi đến báo chí", lãnh đạo huyện Bắc Hà nói.
Quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Trần Ngọc Hà. Trước đó, ông Đinh Văn Đăng ký quyết định số 302 về việc tạm đình chỉ công tác nửa tháng đối với ông Trần Ngọc Hà - Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1. Việc tạm đình chỉ nhằm phục vụ công tác xác minh thông tin "bất thường suất ăn bán trú". Trong thời gian này, ông Ngô Xuân Dung - Phó Hiệu trưởng nhà trường, sẽ phụ trách, chỉ đạo hoạt động của trường.
Động thái nêu trên được đưa ra khi cách đây hai ngày (16/12), báo chí phản ánh khẩu phần ăn tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 mỗi em được ăn một gói mì tôm 1 quả trứng nhưng thực tế nhà trường chỉ cho 11 em ăn chung 2 gói mì. Trường có tổng số 174 học sinh bán trú hưởng chế độ ăn sáng này. Ngoài ra, thực phẩm dùng để chế biến cho các em học sinh cũng kém chất lượng.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai cũng ra văn bản hoả tốc chỉ đạo Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát việc tổ chức các bữa ăn cho học sinh bán trú, nội trú và việc thực hiện các chế độ chính sách khác đối với học sinh tại các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý.
Diễn biến mới nhất vụ "11 học sinh ăn 2 gói mì tôm" ở Lào Cai
Liên quan vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì tôm', theo thông tin từ UBND huyện Bắc Hà, sau khi đoàn kiểm tra vào làm việc, suất ăn bán trú của các em học sinh Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 đã được đảm bảo đúng quy định." alt="Chủ tịch huyện Bắc Hà thông tin vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm" />
- Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
- Sau lùm xùm suất ăn lèo tèo giá 32.000 đồng, trường dừng ăn bán trú
- Leny Yoro chấn thương, MU gấp rút mua Branthwaite
- Quảng Bình hỗ trợ gần 4 tỷ đồng tiền ăn, sinh hoạt phí cho học sinh, sinh viên
- Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- Thẩm định lại luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh 72 tuổi
- Bài kiểm tra Văn của nữ sinh không còn mẹ khiến cô giáo rơi nước mắt