-UBND quận Thanh Xuân đề xuất UBND TP. Hà Nội hình thức xử phạt 1,5 tỷ đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng được cấp đối với công trình xây dựng chung cư Mỹ Sơn.

Văn bản số 47/TTr-UBND do ông Khổng Minh Thảo – Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân ký gửi UBND TP. Hà Nội về việc đề xuất xử phạt hành chính đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn là chủ đầu tư công trình ““Khu chung cư cao tầng và dịch vụ Phương Đông – Mỹ Sơn Tower” tại số 62 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

Văn bản ghi rõ: ngày 10/4/2017, UBND quận Thanh Xuân nhận được Công văn số 71/TTrXD ngày 10/4/2017 của Đội Thanh tra xây dựng quận về việc xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng tại số 62 Nguyễn Huy Tưởng và hồ sơ kèm theo.

{keywords}

Chung cư Mỹ Sơn Tower

Căn cứ vào hồ sơ, UBND quận Thanh Xuân nhận thấy Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn đã bị xử lý vi phạm hành chính nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính mà lại thực hiện hành vi vi phạm hành chính đã bị xử lý (Hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai giấy phép xây dựng được cấp).

Hành vi trên vi phạm quy định tại Khoản 8 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ và Khoản 8 Điều 5 Nghị định số 07/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội.

Căn cứ Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13, Điều 68 Nghị định 121/2013/NĐ-CPngày 10/10/2013 của Chính phủ, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trên vượt quá thẩm quyền của Chủ tịch UBND quận. UBND quận Thanh Xuân trình UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn về hành vi vi phạm trên với hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

Hình thức xử phạt chính: Phạt tiền với mức phạt 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn); Tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng được cấp. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tháo dỡ phần công trình xây dựng không đúng với Giấy phép xây dựng được cấp. UBND quận xin báo cáo UBND thành phố xem xét, quyết định.

Liên quan đến dự án này, trước đó vào đầu năm 2016, chủ đầu tư đã bất chấp lệnh đình chỉ tiếp tục thi công công trình dẫn đến vụ tai nạn sập giàn giáo khiến 7 người phải nhập viện cấp cứu.

Hồng Khanh

Hà Nội ra quy định mới việc cấp giấy phép xây dựng

Hà Nội ra quy định mới việc cấp giấy phép xây dựng

-UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định Quy định chi tiết một số nội dung về cấp phép xây dựng trên địa bàn TP.

" />

Chung cư Mỹ Sơn Tower: Đề xuất tước giấy phép xây dựng và phạt 1,5 tỷ đồng

Bóng đá 2025-02-03 09:29:37 4

-UBND quận Thanh Xuân đề xuất UBND TP. Hà Nội hình thức xử phạt 1,ưMỹSơnTowerĐềxuấttướcgiấyphépxâydựngvàphạttỷđồlịch đá bóng5 tỷ đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng được cấp đối với công trình xây dựng chung cư Mỹ Sơn.

Văn bản số 47/TTr-UBND do ông Khổng Minh Thảo – Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân ký gửi UBND TP. Hà Nội về việc đề xuất xử phạt hành chính đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn là chủ đầu tư công trình ““Khu chung cư cao tầng và dịch vụ Phương Đông – Mỹ Sơn Tower” tại số 62 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

Văn bản ghi rõ: ngày 10/4/2017, UBND quận Thanh Xuân nhận được Công văn số 71/TTrXD ngày 10/4/2017 của Đội Thanh tra xây dựng quận về việc xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng tại số 62 Nguyễn Huy Tưởng và hồ sơ kèm theo.

{ keywords}

Chung cư Mỹ Sơn Tower

Căn cứ vào hồ sơ, UBND quận Thanh Xuân nhận thấy Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn đã bị xử lý vi phạm hành chính nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính mà lại thực hiện hành vi vi phạm hành chính đã bị xử lý (Hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai giấy phép xây dựng được cấp).

Hành vi trên vi phạm quy định tại Khoản 8 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ và Khoản 8 Điều 5 Nghị định số 07/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội.

Căn cứ Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13, Điều 68 Nghị định 121/2013/NĐ-CPngày 10/10/2013 của Chính phủ, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trên vượt quá thẩm quyền của Chủ tịch UBND quận. UBND quận Thanh Xuân trình UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn về hành vi vi phạm trên với hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

Hình thức xử phạt chính: Phạt tiền với mức phạt 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn); Tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng được cấp. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tháo dỡ phần công trình xây dựng không đúng với Giấy phép xây dựng được cấp. UBND quận xin báo cáo UBND thành phố xem xét, quyết định.

Liên quan đến dự án này, trước đó vào đầu năm 2016, chủ đầu tư đã bất chấp lệnh đình chỉ tiếp tục thi công công trình dẫn đến vụ tai nạn sập giàn giáo khiến 7 người phải nhập viện cấp cứu.

Hồng Khanh

Hà Nội ra quy định mới việc cấp giấy phép xây dựng

Hà Nội ra quy định mới việc cấp giấy phép xây dựng

-UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định Quy định chi tiết một số nội dung về cấp phép xây dựng trên địa bàn TP.

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/823d498351.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Phát biểu tại buổi họp báo ra mắt các mẫu điện thoại Motorola mới, đại diện Lenovo – công ty đã mua lại bộ phận sản xuất di động của Motorola - cho biết thị trường Việt Nam có khoảng 10 triệu hộ dân ở mức sống trung lưu, nên là một yếu tố quan trọng cho thị trường smartphone phát triển. Dẫn số liệu nghiên cứu độc lập, đại diện Lenovo cho biết thị trường smartphone Việt Nam hiện nay có khoảng 14 triệu chiếc, và sẽ tăng lên 18 triệu chiếc trong năm 2016. Trở lại Việt Nam lần này, Motorola mang đến thông điệp Hello Moto (Xin chào, Moto), khẩu hiệu đã được Motorola dùng nhiều trước đây. Trong 5 mẫu smartphone giới thiệu lần này, đại diện Lenovo cho biết Moto G là chiếc smartphone thành công nhất của Motorola.

Trong các điện thoại được Motorola tung ra thị trường, Motorola X Style là chiếc điện thoại cao cấp nhất với màn hình 5,7 inch, pin 3.000mAh, camera chính 21MP quay video 4K. Máy sử dụng vi xử lý 6 nhân Qualcomm Snapdragon 808 tốc độ 1,8GHz, RAM 3GB. Máy được bán giá 13.290.000 đồng.

Moto X Play được thiết kế chống thấm nước, camera 21MP, màn hình 5,5 inch độ phân giải 1080p, vi xử lý 4 nhân tốc độ 1,7GHz. Moto X Play được bán giá 8.190.000 đồng.

">

Motorola trở lại thị trường VN, giới thiệu 5 smartphone mới

Bộ tem giới thiệu hai loại hình văn hóa dân gian truyền thống đặc sắc của hai nước là rối nước của Việt Nam và rối que của Thái Lan.

Sáng nay, 5/8, Bộ Thông tin & Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã tổ chức Lễ phát hành đặc biệt bộ tem bưu chính “Tem phát hành chung Việt Nam - Thái Lan” và ra mắt ứng dụng công nghệ nhận diện tem bưu chính trên thiết bị di động.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu tại buổi lễ.

Do họa sĩ hai nước thiết kế, mẫu tem thứ nhất thể hiện tác phẩm múa rối nước nổi tiếng của Việt Nam là "Sự tích hồ Hoàn Kiếm", miêu tả anh hùng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh thắng xâm lược nhà Minh giành độc lập. Mẫu tem thứ hai thể hiện tác phẩm nổi tiếng của múa rối Thái Lan (HoonKrabork) kể về tác phẩm PhraMahachanok, được viết bởi Quốc Vương Bhumibol Adulyadej, nhằm giáo dục người dân Thái Lan hiểu rõ tầm quan trọng của sự nỗ lực. Ngoài ra, bloc tem cũng thể hiện sự thống nhất và lồng 4 con tem đan xen vào nhau cùng với quốc kỳ hai nước, qua đó thể hiện sự gần gũi giữa văn hóa, phong tục, tập quán, sự đoàn kết giữa hai dân tộc, hai đất nước.

Thời hạn cung ứng trên mạng bưu chính công cộng của bộ tem từ ngày 05/8/2016 đến ngày 30/6/2018.

Đặc biệt, tại Lễ phát hành bộ tem, Bưu điện Việt Nam cũng lần đầu tiên ra mắt ứng dụng công nghệ nhận diện tem bưu chính trên thiết bị di động. Người sử dụng tem có thể tải miễn phí phần mềm ứng dụng Asean Stamp về thiết bị di động (điện thoại và máy tính bảng) dùng hệ điều hành Android, iOS để tìm hiểu thêm nhiều thông tin, hình ảnh đặc sắc liên quan tới bộ tem qua các video clip.

VietnamPost kỳ vọng việc sử dụng công nghệ tương tác thực tế trong lĩnh vực bưu chính sẽ giúp cho công chúng trong và ngoài nước nói chung và người sưu tập tem nói riêng có thể hiểu rõ hơn về các giá trị văn hóa, lịch sử về sự kiện được phản ánh trên tem.  Trên thế giới, hiện mới chỉ có khoảng 10 nước ứng dụng công nghệ nhận diện này trên tem Bưu chính. Ở châu Á, Việt Nam là nước thứ 3 triển khai ứng dụng công nghệ nhận diện tem bưu chính sau Thái Lan và Singapore.

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, "Bộ tem bưu chính phát hành chung là một minh chứng, đánh dấu sự hợp tác giữa hai cơ quan bưu chính, hai nhà nước nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đồng thời, thúc đẩy quan hệ, hợp tác song phương mạnh mẽ và thực chất hơn nữa".

T.C

">

Phát hành tem chung Việt Nam

Play">

Ẩu đả kinh hoàng cướp hàng giảm giá Black Friday

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

">

P3S Mobile sẽ có sự xuất hiện của Công Phượng và tuyển Việt Nam

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ dự định sẽ xây dựng một đề án về Chiến lược An toàn thông tin mạng Việt Nam để trình Chính phủ, bởi An toàn, an ninh thông tin là "vấn đề lớn, mang tầm quốc gia chứ không phải của riêng Bộ, ngành nào".

Thông tin này được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ tại cuộc Hội thảo về Bảo mật và An toàn thông tin diễn ra sáng nay, 15/8, tại Bộ TT&TT. Sự kiện này có sự tham dự của các chuyên gia bảo mật đến từ Israel, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng - người trực tiếp phụ trách lĩnh vực An toàn thông tin (ATTT), đại diện các đơn vị chuyên trách ATTT của Bộ như Cục An toàn thông tin, VNCERT, cùng các nhà mạng lớn như VNPT, MobiFone....

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, ATTT là vấn đề rất lớn, mang tầm cỡ quốc gia chứ không phải của riêng bộ, ngành nào. Ảnh: T.C

Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh, An toàn thông tin là một vấn đề mà Việt Nam đang đặc biệt quan tâm. Do đó, Việt Nam có thể xem xét khả năng hợp tác về tập huấn kỹ năng ứng cứu sự cố, đào tạo nhân lực An toàn thông tin (Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trực thuộc Bộ đang có riêng một chuyên ngành đào tạo về ATTT) với các doanh nghiệp, tổ chức bảo mật uy tín của thế giới, trong đó có Israel. Ngoài ra, Việt Nam cũng mong muốn các hãng hợp tác, chia sẻ thông tin về ATTT, cũng như cảnh báo các nguy cơ, rủi ro của Việt Nam trong lĩnh vực này.

"Việt Nam hiện có nhiều cơ quan, bộ ngành liên quan đến lĩnh vực ATTT, như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ.... Trong đó, Bộ TT&TT được giao nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo, điều phối, ứng cứu sự cố liên quan đến không gian mạng và ATTT. Chúng tôi dự định sẽ xây dựng đề án về Chiến lược ATTT mạng Việt Nam để trình Chính phủ nên tới đây có thể sẽ tiếp tục phải làm việc, tham vấn với các doanh nghiệp bảo mật lớn. Đây là vấn đề rất lớn, mang tầm quốc gia chứ không của riêng bộ, ngành nào. Để thực hiện được cần có sự phối hợp của tất cả các Bộ, ngành liên quan", Bộ trưởng nói.

Là người rất trăn trở với vấn đề an toàn thông tin mạng tại thời điểm hiện nay, chính Bộ trưởng là người đã "đặt hàng" các chuyên gia bảo mật quốc tế tư vấn, khuyến nghị giải pháp và sách lược về ATTT cho Việt Nam. Hội thảo sáng nay có thể là sự mở đầu cho chuỗi sự kiện tham vấn này.

Chia sẻ quan điểm với Bộ trưởng, đại diện công ty bảo mật Verint của Israel khẳng định, hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đã xác định không gian mạng là một "mặt trận thứ tư" (cùng với biển, đất liền, không trung), đòi hỏi sự phòng vệ ở tầm cỡ quốc gia.

"Tất cả mục tiêu của những kẻ tấn công đều giống nhau: đó là phá hoại và hủy diệt. Chỉ có điều, công cụ, vũ khí mà tin tặc sử dụng là công cụ, vũ khí số. Từ những vụ trộm cắp thông tin, chúng leo thang rất nhanh thành tống tiền, thậm chí là tấn công khủng bố", Verint phân tích.

Doanh nghiệp này cũng dẫn lại vụ tấn công nhằm vào Vietnam Airlines gần đây và cho biết hệ thống của mình đã thu thập được rất nhiều dữ liệu liên quan và sẵn sàng chia sẻ với nhà chức trách Việt Nam. "Những câu hỏi rất lớn mà Việt Nam cần phải trả lời là vì sao tin tặc lại chọn tấn công VietnamAirlines? Trình độ của chúng đến đâu? Chúng đã sử dụng cách thức tấn công như thế nào...? Chúng tôi nghĩ đó là những vấn đề mà các ngài cần phải lưu tâm để hạn chế những vụ việc tương tự tái diễn".

Verint đặc biệt nêu bật tầm quan trọng của một hệ thống cảnh báo trước các nguy cơ, bởi theo họ, bất cứ cuộc tấn công nào cũng phải có những dấu hiệu báo trước, song vì lý do nào đó mà các doanh nghiệp, tổ chức đã sơ suất bỏ qua. Hệ thống này đặc biệt sống còn với những lĩnh vực trọng yếu của quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng, mạng lưới điện, rồi hạ tầng viễn thông vì đây đều là những dịch vụ mà người dân sử dụng hàng ngày. Tương tự, hacker gần đây cũng tỏ ra đặc biệt "ưa thích" những mục tiêu như website các cơ quan thuộc Chính phủ hay cơ sở dữ liệu số thẻ bảo hiểm xã hội của công dân.

"Điều mà các nước cần là một chiến lược quốc gia về an toàn thông tin. Trong đó, Chính phủ xác định rõ đâu là những mục tiêu, hệ thống phải ưu tiên bảo vệ, cũng như những giải pháp chủ chốt để ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào những mục tiêu đó", Verint khuyến nghị.

Giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng backbone (xương sống) quốc gia. Trung tâm này có thể thu thập dữ liệu với quy mô khổng lồ, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực. Nó có thể phân loại, nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. Trên cơ sở đó, các chính phủ có thể xây dựng một hệ thống cảnh báo và bảo vệ trước các nguy cơ quy mô quốc gia.

Tại Hội thảo, đại diện Cục ATTT, VNCERT, VNPT và MobiFone cũng đã trao đổi, thảo luận với các chuyên gia Israel về tính chất khả thi, giải pháp công nghệ của của mô hình Trung tâm Phòng thủ Quốc gia, đặc biệt là về khả năng phân loại, lọc ra những cảnh báo nguy cơ cao. "Nếu như trong vụ tấn công VietnamAirlines, hệ thống chỉ nhận được một cảnh báo duy nhất thì có lẽ kịch bản ứng phó sẽ khác. Nhưng mỗi ngày, các doanh nghiệp, tổ chức nhận được cả trăm cảnh báo tương tự thì gần như không thể xác định được đâu là nguy cơ cần phải ưu tiên cả. Đó chính là lý do vì sao cần có một Hệ thống phân tích cảnh báo nguy cơ, còn ở quy mô quốc gia là Trung tâm NDC", Verint lý giải.

  • T.C
">

Cần một chiến lược quốc gia về An toàn thông tin

友情链接