Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin -
Trẻ đã thừa cân béo phì độ 3 vì 2 tuổi đã nặng 20kgTS.BS Nguyễn Trọng Hưng Cử nhân dinh dưỡng Phan Thị Hoa - Khoa Dinh dưỡng (Bệnh viện Thanh Nhàn) cũng chia sẻ, phòng khám dinh dưỡng của bệnh viện từng tiếp nhận trường hợp người mẹ học theo hướng dẫn trên mạng, chỉ xay hạt óc chó và các loại hạt khác cho con ăn, không bổ sung cân đối các thực phẩm khác.
Kết quả, trẻ tăng cân nhưng lại thiếu nhiều vi chất khác. Trường hợp này sau khi thăm khám, đã được tư vấn điều chỉnh chế độ ăn khoa học, hợp lý hơn.
TS.BS Nguyễn Trọng Hưng cho biết tình trạng chăm con theo kinh nghiệm truyền tai hay kiến thức trên mạng không phải là mới. Điều này đã được các chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo nhiều lần.
Cụ thể, nhiều phụ huynh học theo phương pháp nuôi con nổi tiếng như của Nhật hay của người Do Thái tuy nhiên việc học công thức này lại “không đến nơi, đến chốn”.
TS.BS Hưng cho biết, phụ huynh Nhật nuôi con rất chú trọng về sự cân bằng, đa dạng các chất trong một khẩu phẩn ăn. Khẩu phần ăn được lên thực đơn, tính toán cụ thể các chất có trong đó sao cho phù hợp với nhu cầu của một đứa trẻ. Ngoài ra, ở Nhật, khi trẻ ăn sẽ được hướng dẫn tập trung tối đa vào bữa ăn, không được xem điện thoại hay các thiết bị điện tử khác.
Tại Việt Nam, không ít phụ huynh nuôi con theo kiểu Nhật nhưng không chú trọng sự đa dạng về thực phẩm. Chất lượng thực phẩm cũng không đảm bảo, chưa kể yêu cầu về hàm lượng dinh dưỡng. “Ngoài ra, nhiều gia đình Việt thường lo lắng, bất an khi trẻ không ăn hoặc ăn ít. Họ sẵn sàng dùng điện thoại cho con xem với mục đích để trẻ ăn được nhiều hơn. Thậm chí, chính bố mẹ cũng tranh thủ vừa cho con ăn vừa lướt mạng, xem phim. Đó là thói quen xấu cần phải thay đổi”, TS.BS Hưng phân tích.
PGS.TS Nguyễn Thi Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cũng thông tin: “Phương pháp nuôi con theo kiểu Nhật, hay các nước phương Tây có nhiều ưu điểm nhưng khi áp dụng tại Việt Nam, nhiều phụ huynh chỉ học được cái vỏ bọc bên ngoài, không có kiến thức dinh dưỡng cơ bản”.
PGS.TS Lâm phân tích thêm, rất nhiều người nuôi con theo kiểu Nhật nhưng thực đơn không phong phú. Trong khi phương pháp của Nhật là ăn đa dạng từ nhóm rau xanh, củ quả, các loại hạt, đến nhóm thực phẩm từ động vật như cá, thịt… Chế độ ăn hằng ngày họ còn bổ sung phô mai, chất béo, cùng với đó là các loại rong biển, trái cây. Vì thế trẻ ở Nhật nuôi theo phương pháp này thường phát triển cân đối, khỏe mạnh.
“Còn tại Việt Nam, không ít phụ huynh khoe nuôi con theo phương pháp Nhật nhưng bị suy dinh dưỡng, vì không biết sắp xếp, lựa chọn thực phẩm đa dạng”, PGS.TS Lâm chia sẻ.
Cùng quan điểm, TS.BS Hưng phân tích thêm: “Dinh dưỡng, đặc biệt đối với trẻ nhỏ là một quá trình lâu dài, cần phải phù hợp với từng lứa tuổi, không thể nhanh, đi tắt. Dù phương pháp nào, nuôi con cũng phải tuân thủ nguyên tắc như trẻ phải được bú sữa mẹ trong vòng 6 tháng đầu đời và tiếp tục bú cho đến khi đến 2 tuổi”.
TS.BS Hưng nói thêm, bắt đầu thời kỳ trẻ tập ăn, mỗi lứa tuổi sẽ có những hướng dẫn cụ thể để trẻ ăn phù hợp với hệ tiêu hóa còn non nớt, chưa phát triển toàn diện.
Trong quá trình chăm sóc dinh dưỡng, điều phụ huynh đặc biệt lưu ý đó chính là phải cho trẻ ăn đầy đủ, cân đối và đa dạng 4 nhóm chất đường bột, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất.
Ngoài vấn đề trên, phụ huynh cho trẻ ăn đúng giờ, mỗi bữa ăn không kéo dài quá 30 phút, không cho trẻ ăn nhiều trước khi đi ngủ tối. Gia đình không cất giữ các thực phẩm nhiều năng lượng ở nhà như bánh kẹo, kem, nước ngọt, bim bim… để tránh trẻ ăn.
Thêm vào đó, phụ huynh nên khuyến khích và cùng trẻ tập thể dục thể thao, làm việc nhà, đi ngủ đúng giờ… Đồng thời, trẻ cần đến các chuyên khoa dinh dưỡng để thăm khám, kiểm tra định kỳ để đảm bảo sự phát triển hợp lý.
"> -
- Quán cà phê sáng đông người trên một con phố ở quận Hà Đông. Một nhóm các cô gái đang ngồi trò chuyện ríu rít, bỗng một cô trong nhóm vén tay áo để lộ cánh tay nhiều vết cháy nham nhở. Lạnh người xem thiếu nữ 'tự thiêu'
Chưa ai kịp hiểu chuyện gì thì cô đưa điếu thuốc lên môi rít một hơi dài, sau đó từ từ nhắm mắt gí điếu thuốc vào cánh tay, nét mặt "đờ đẫn". Khách trong quán lặng đi khi chứng kiến màn hành xác kỳ dị này.
Đó là một kiểu "hành xác" mới xuất hiện của một số người trẻ sống không có lý tưởng, hoài bão. Suy nghĩ một cách bệnh hoạn, theo lý giải của họ: "Như thế mới bớt... "chán đời".
Nhập nhóm hoa niên "tự thiêu"
Cô gái tên Phương, 17 tuổi, quê gốc ở Tp. Yên Bái xuống Hà Nội sống lang thang hơn 1 năm nay đưa chúng tôi đến một nhà trọ bẩn thỉu nằm trong xóm nhỏ trên dốc đường Cầu Diễn (xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội) để tận mắt chứng kiến "mốt" chơi "hành xác" kiểu châm thuốc lá vào người.
Trên đường đi, Phương kể rất cởi mở về "thú chơi" châm thuốc lá vào người của mình: "Thời buổi này, cắt dao lam, châm kim không còn là "mốt" nữa, phải châm thuốc đang đỏ lửa vào người, phải chịu... "cái đau từ từ” mới là "đẳng cấp" anh ạ".
">Vết châm này là dành cho đứa bạn mới thất tình. Vết dưới rốn là dành cho đêm tiễn một thành viên đi Lào du lịch (ảnh minh họa) -
Lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải với xe cơ giới ở Việt NamThủ tướng ban hành quy định lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới lắp động cơ nhiệt nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam.
Lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải xe cơ giới nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp được quy định cụ thể như sau:
- Xe ô tô nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp tiếp tục áp dụng tiêu chuẩn khí thải Mức 5 từ ngày 1/1/2025.
- Xe gắn máy 2 bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp tiếp tục áp dụng tiêu chuẩn khí thải Mức 2 từ ngày 1/1/2025 đến hết ngày 30/6/2027.
- Xe môtô 2 bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp tiếp tục áp dụng tiêu chuẩn khí thải Mức 3 từ ngày 1/1/2025 đến hết ngày 30/6/2026.
- Xe gắn máy 2 bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp áp dụng tiêu chuẩn khí thải Mức 4 từ ngày 1/7/2027.
- Xe môtô 2 bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp áp dụng tiêu chuẩn khí thải Mức 4 từ ngày 1/7/2026.
- Xe chở người 4 bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải bằng "0" từ ngày 1/1/2026.
- Xe môtô 3 bánh, xe gắn máỵ 3 bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải bằng "0" từ ngày 1/1/2026.
Bên cạnh đó, quy định cũng nêu rõ lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới nhập khẩu đã qua sử dụng:
- Xe ô tô nhập khẩu đã qua sử dụng áp dụng tiêu chuẩn khí thải Mức 4 từ ngày 1/1/2025.
- Xe chở người 4 bánh có gắn động cơ, xe chở hàng 4 bánh có gắn động cơ đã qua sử dụng nhập khẩu áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải bằng "0" từ ngày 1/1/2026.
Về các mức tiêu chuẩn khí thải, quy định nêu rõ:
- Mức tiêu chuẩn khí thải (Mức 2, Mức 3, Mức 4 và Mức 5) với xe nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp là các mức tiêu chuẩn khí thải tương ứng với các mức tiêu chuẩn khí thải (Euro 2, Euro 3, Euro 4 và Euro 5) của Ủy ban kinh tế châu Âu của Liên Hợp quốc (UNECE) và Chỉ thị của Liên minh Châu Au (EC) về phê duyệt kiểu loại xe cơ giới.
- Mức tiêu chuẩn khí thải (Mức 1, Mức 2, Mức 3, Mức 4) với xe nhập khẩu đã qua sử dụng là các mức giới hạn thành phần gây ô nhiễm trong khí thải quy định tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6438:2018 và sửa đổi 01:2021 TCVN 6438:2018 - Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải.
- Mức tiêu chuẩn khí thải bằng "0" là mức thể hiện khí thải phát sinh từ động cơ của xe cơ giới không có các chất gây ô nhiễm đã được quy định giới hạn trong các mức tiêu chuẩn khí thải nêu tại khoản 1, khoản 2 của Điều này.