{keywords}

Một nhóm các nhà nghiên cứu của viện công nghệ Georgia Tech sẽ trình diễn màn tấn công iPhone, iPad trong chưa đầy một phút nhờ vào “sạc nhiễm độc” tại hội thảo an ninh máy tính Black Hat bắt đầu từ ngày 27/7 tới tại Mỹ.

Nhóm này cho biết đã quá hiểu “cơ chế phòng thủ trong iOS”. Trong quá khứ, người dùng Mac luôn tự hào vì gần như miễn nhiễm virus, một phần vì những kẻ chuyên gửi tin nhắn rác, lừa đảo hay tin tặc thường nhắm vào máy tính Windows nhiều hơn.

Đối với nền tảng iOS, Apple cũng tạo ra “khu vườn khép kín” trong đó mọi thứ từ ứng dụng, phụ kiện đều phải do Apple phê duyệt, ngược lại với hệ sinh thái mở của Google Android.

Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu lại sử dụng phương pháp tấn công đi ngược với truyền thống để “vượt mặt” cơ chế phòng ngự trong iOS. Nhóm điều tra những nguy cơ bảo mật khi người dùng thực hiện các thao tác thường ngày như sạc pin. Kết quả tìm được đáng báo động khi họ “cấy” thành công phần mềm vào các thiết bị của Apple đang dùng nền tảng iOS mới nhất. Mọi người dùng đều có thể bị tấn công vì phương pháp này không đòi hỏi phải là thiết bị “bẻ khóa” hay tương tác từ người dùng.

Nhóm đã phát triển một sạc nhiễm độc có tên Mactans để mang tới Black Hat. Latrodectus mactans là tên khoa học của loại nhện độc đen có thể gây chết người. Tuy nhiên, nhóm chưa tiết lộ đây là bản sạc tiêu chuẩn của Apple đã qua điều chỉnh hay loại sạc hoàn toàn mới.

Apple chưa bình luận gì về tuyên bố của nhóm nghiên cứu.

Theo ICTnews/CNN

" />

Hack iPhone “chớp nhoáng” nhờ sạc nhiễm độc

Nhận định 2025-02-26 06:08:30 74831

Thiết bị của Apple,ớpnhoángnhờsạcnhiễmđộcúp c1 châu âu từ Mac tới iPhone, thường được khoe khoang về khả năng “miễn nhiễm” virus, thư rác… Tuy nhiên, dường như sạc của chúng lại không hề an toàn.

{ keywords}

Một nhóm các nhà nghiên cứu của viện công nghệ Georgia Tech sẽ trình diễn màn tấn công iPhone, iPad trong chưa đầy một phút nhờ vào “sạc nhiễm độc” tại hội thảo an ninh máy tính Black Hat bắt đầu từ ngày 27/7 tới tại Mỹ.

Nhóm này cho biết đã quá hiểu “cơ chế phòng thủ trong iOS”. Trong quá khứ, người dùng Mac luôn tự hào vì gần như miễn nhiễm virus, một phần vì những kẻ chuyên gửi tin nhắn rác, lừa đảo hay tin tặc thường nhắm vào máy tính Windows nhiều hơn.

Đối với nền tảng iOS, Apple cũng tạo ra “khu vườn khép kín” trong đó mọi thứ từ ứng dụng, phụ kiện đều phải do Apple phê duyệt, ngược lại với hệ sinh thái mở của Google Android.

Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu lại sử dụng phương pháp tấn công đi ngược với truyền thống để “vượt mặt” cơ chế phòng ngự trong iOS. Nhóm điều tra những nguy cơ bảo mật khi người dùng thực hiện các thao tác thường ngày như sạc pin. Kết quả tìm được đáng báo động khi họ “cấy” thành công phần mềm vào các thiết bị của Apple đang dùng nền tảng iOS mới nhất. Mọi người dùng đều có thể bị tấn công vì phương pháp này không đòi hỏi phải là thiết bị “bẻ khóa” hay tương tác từ người dùng.

Nhóm đã phát triển một sạc nhiễm độc có tên Mactans để mang tới Black Hat. Latrodectus mactans là tên khoa học của loại nhện độc đen có thể gây chết người. Tuy nhiên, nhóm chưa tiết lộ đây là bản sạc tiêu chuẩn của Apple đã qua điều chỉnh hay loại sạc hoàn toàn mới.

Apple chưa bình luận gì về tuyên bố của nhóm nghiên cứu.

Theo ICTnews/CNN

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/810a198221.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ

Cuộc sống ngày một nâng cao, chất lượng sống của mỗi người dân càng được chú trọng. Tuy nhiên, vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt là các chính sách an sinh cho người cao tuổi đang còn tồn tại những vướng mắc chưa được tháo gỡ.

VietNamNet đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam về vấn đề này.

{keywords}
Bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam. Ảnh: Diệu Bình

Xin bà cho biết tỷ lệ người cao tuổi và thực trạng về người cao tuổi hiện nay ở nước ta ra sao?

Theo quy ước quốc tế, một quốc gia có tỉ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm trên 10% dân số hoặc từ 65 tuổi trở lên chiếm trên 7% dân số thì nước đó bước vào giai đoạn già hóa dân số.

Ở nước ta tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,86% dân số, dự kiến đến năm 2030 sẽ là 18% dân số và sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.

Điều đó cho thấy, Việt Nam đang ở trong giai đoạn già hóa dân số. Nếu không sớm có những chính sách, chủ trương thích ứng với vấn đề già hóa dân số, chúng ta sẽ gặp khó khăn về an sinh xã hội sau năm 2030. Già hóa dân số sẽ trở thành gánh nặng về kinh tế - xã hội.

Một điều tra của chúng tôi cho thấy, 60% người cao tuổi ở Việt Nam chủ yếu sống ở nông thôn, làm nông nghiệp. Hầu hết, họ đều gặp khó khăn về cuộc sống, không có điều kiện chăm sóc sức khỏe.

Người cao tuổi phải được chăm sóc nhưng vì nhiều lý do, họ lại phải chăm sóc cháu, nội trợ, làm đồng áng…

Những công việc này chưa được ghi nhận nên dẫn đến suy nghĩ rằng, người cao tuổi sống phụ thuộc vì không tạo ra thu nhập.

Việt Nam đang gặp những vấn đề vướng mắc nào trong việc đảm bảo an sinh cho người cao tuổi, thưa bà?

Hiện nay, mức trợ cấp bảo trợ đối với người cao tuổi tại Việt Nam còn thấp, chỉ 270 nghìn đồng/tháng. Nếu người cao tuổi ở trong trung tâm bảo trợ xã hội thì được hưởng mức 540 nghìn đồng/tháng.

Phần tích lũy xã hội cho lĩnh vực an sinh xã hội còn khiêm tốn so với nhu cầu nên chính sách trợ giúp cho nhóm yếu thế, trong đó có người cao tuổi còn thấp.

Vì vậy, cuộc sống của người cao tuổi cô đơn, người cao tuổi nghèo, người cao tuổi sống phụ thuộc vào con cháu gặp nhiều khó khăn. Số người cao tuổi không có chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc cao.

Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cả nước hiện có 10.000 người cao tuổi được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội. Các cơ sở này mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu. 

Chủ trương xã hội hóa các cơ sở bảo trợ xã hội, trung tâm chăm sóc người cao tuổi đã có song chính sách về đất, thuế, vay vốn ưu đãi chưa đủ rõ, chưa huy động được doanh nghiệp tham gia.

Giá dịch vụ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ngoài công lập cao. Mức giá dao động từ 5 triệu đồng/tháng - 20 triệu đồng/tháng. Nhiều người thích vào đây sống nhưng không đủ tài chính.

{keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Thưa bà, Hội Người Cao tuổi Việt Nam đã có những đề xuất gì để bảo vệ quyền lợi và tăng cường phúc lợi xã hội cho đối tượng người cao tuổi? 

Phía Hội Người cao tuổi Việt Nam cũng có đề xuất lên các cấp có thẩm quyền giải quyết một số vấn đề.

Thứ nhất:Luật Người cao tuổi có hơn 10 năm, tuy đạt được nhiều kết quả nhưng hiện nay Luật Người cao tuổi 2009 không còn phù hợp, không tương thích với Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2013, 2019.

Để phù hợp với nội dung liên quan đến người cao tuổi của các luật khác đang có hiệu lực, đồng thời khắc phục những hạn chế mà Luật Người cao tuổi hiện hành chưa đề cập đến, đề nghị Quốc hội cần đưa vào Chương trình xây dựng Luật năm 2021, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Người cao tuổi.

Thứ hai:Nghiên cứu bổ sung hỗ trợ lao động không có hợp đồng lao động (lao động tự do), để nhóm đối tượng này tham gia bảo hiểm tự nguyện. Để khi 60 tuổi, họ có chế độ bảo hiểm, bảo đảm cho tuổi già, hạn chế mức độ phụ thuộc con cái và xã hội. 

Phần hỗ trợ của Nhà nước trong bảo hiểm xã hội tự nguyện có phân nhóm tuổi. Nhóm từ 40 tuổi trở lên cần có mức hỗ trợ cao hơn. Hướng đến mục tiêu, mỗi người cao tuổi đều có thu nhập khi về già từ bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội.

Thứ ba:Nghiên cứu nâng mức bảo trợ xã hội cho người cao tuổi phù hợp với phát triển kinh tế của đất nước (mức hưởng hiện nay là 270 nghìn đồng/tháng cho người đủ 80 tuổi trở lên, không có bảo hiểm xã hội và các khoản trợ cấp khác).

Nghiên cứu hỗ trợ người cao tuổi thuộc hộ nghèo (từ 60 tuổi đến 79 tuổi) được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.

Thứ tư:Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cũng như gắn kết giữa chăm sóc y tế tại cộng đồng với dịch vụ xã hội chính thức và phi chính thức.

Thứ năm:Tăng cường công tác truyền thông, thay đổi nhận thức, giáo dục giới trẻ xóa bỏ kỳ thị, phân biệt và bạo lực đối với người cao tuổi.

Khi xảy ra bất cứ vấn đề nào liên quan đến việc bị bạo hành, xâm hại người cao tuổi, họ có thể liên hệ đến Hội Người cao tuổi tại các địa phương. Hội Người cao tuổi sẽ có kiến nghị đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền, để họ vào cuộc xử lý kịp thời.

Trường hợp người già bị con cái bạo hành, tôi nghĩ nên có giải pháp hoặc quy định cụ thể về việc đưa người đó vào các trung tâm bảo trợ xã hội, để cách ly khỏi người bạo hành họ.

{keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Ở Việt Nam thường có tư tưởng, cha mẹ gom góp tài sản cho con cái. Bà đánh giá thế nào về việc này?

Đây không chỉ là tư tưởng của người Việt Nam mà còn ở một số nước châu Á. Hành động này không chỉ gây áp lực lên chính họ mà còn gây ra nhiều hệ lụy.

Gia đình nào đông con, lúc cha mẹ còn khỏe mạnh thì không sao. Đến khi cha mẹ già yếu, giữa các con dễ nảy sinh tư tưởng so bì “Cha mẹ cho ai nhiều hơn thì người ấy chăm”…

Tôi cho rằng, cha mẹ thương con, cho con là điều dễ hiểu. Thế nhưng thương con thế nào để chúng có thể tự tin vững bước vào đời lại là câu chuyện khác.

Các bậc phụ huynh, thay vì cho con một tài sản giá trị nên chuẩn bị cho con một kế hoạch tài chính rõ ràng. Tức là ta cho con cần câu cá, chứ không phải cho con cá. Chiếc cần câu có thể tạo ra giá trị thặng dư trong tương lai cho con.

Đó là kiến thức, nền tảng giáo dục. Sau này, khi con vững bước vào đời, cần vốn làm ăn, ta có thể chia nhỏ tài sản, cho con một phần và giữ lại cho mình một phần làm vốn dưỡng già.

Vậy bà có lời khuyên nào với thế hệ trẻ, để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần làm gì?

Theo quy luật tự nhiên, thế hệ trẻ ngày nay trong tương lai sẽ là người cao tuổi. Để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần chuẩn bị cho mình một kế hoạch tài chính tốt.

Thay vì nghĩ rằng đi làm tích lũy cho con, họ hãy đi làm để tích lũy tài sản cho bản thân khi về già. Lúc đó, họ sẽ tự chủ được tài chính, không bị phụ thuộc vào con cái.

Các bạn trẻ nếu đang làm lao động tự do, không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo điều kiện cá nhân. Đây là chính sách an sinh xã hội rất tốt, được Nhà nước hỗ trợ.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng như một tấm thẻ ATM cho bản thân, tích lũy khi về già.

Việc chăm sóc cha mẹ già vẫn là trách nhiệm của con cái và xã hội. Tuy nhiên, trường hợp không có điều kiện như: Con cái ở nước ngoài, hay đi công tác…có thể đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão. Đó cũng là giải pháp tốt.

Mâu thuẫn chuyện tài sản, mẹ già bị con ghẻ lạnh suốt 10 năm

Mâu thuẫn chuyện tài sản, mẹ già bị con ghẻ lạnh suốt 10 năm

Người ta bảo "trẻ cậy cha, già cậy con" mà tôi đến già lại bị con cái ghẻ lạnh vì tài sản. 

">

Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già

Đi khám một mình đêm khuya, sợ con cháu biết

11h30 tối, số điện thoại khẩn cấp 120 của bệnh viện ở Hà Nam (Trung Quốc) đổ chuông. Một người phụ nữ gọi đến. Bà có triệu chứng chóng mặt, tức ngực, khó thở, buồn nôn và nôn, suy nhược.

Sau khi báo địa chỉ, bà nói với nhân viên y tế rằng bà sẽ ngồi sẵn ở cửa để chờ.

Đến bệnh viện, sau một hồi thăm khám và hỏi han, bác sĩ biết rằng, bà có tiền sử cao huyết áp và bệnh tim.

Gần đây, do tin vào những lời quảng cáo về những bài thuốc có thể trị tận gốc bệnh cao huyết áp, bà đã nghe theo. Nửa tháng nay bà không dùng các loại thuốc hạ huyết áp do bác sĩ ở bệnh viện kê cho nữa.

Khi tình trạng của bà ổn định, bác sĩ yêu cầu bà liên lạc với người nhà càng sớm càng tốt nhưng bà tỏ ra lúng túng. Bà nói rằng mình đã già, không nhớ được số điện thoại của các con, quên mang theo điện thoại di động...

Bác sĩ không còn cách nào khác, đành phải sắp xếp một chiếc giường cho bà tạm thời nghỉ ngơi.

Nhưng bà không nằm yên, cứ nửa tiếng bà lại đến tìm bác sĩ. Khi thấy bác sĩ đang bận rộn với những bệnh nhân khác, bà lại quay đi.

2h sáng, không có bệnh nhân ở chỗ bác sĩ, bà mới mạnh dạn bước vào phòng.

Bà cầu xin bác sĩ giúp bà che giấu tình trạng bệnh của mình. Bà nói, bà có một con trai, một con gái. Con trai bà là sinh viên tốt nghiệp một trường danh tiếng, đã lập gia đình ở Bắc Kinh và đang làm việc ở một công ty nước ngoài. Anh rất bận, sẽ không thể đến được.

Con gái bà ở cùng Hà Nam nhưng đã kết hôn mười năm, sinh đôi ba năm trước, mỗi ngày đều bận rộn.

{keywords}
Ảnh minh họa của Sina

Vào các ngày trong tuần, bà sống một mình và không cho con cái biết về tình trạng bệnh của mình.

"Các con bận quá, muốn tôi phải tự chăm sóc tốt cho mình. Vì thế, khi nghe nói, có người có thể chữa dứt điểm bệnh cao huyết áp, tôi đã tin theo. Bây giờ, chúng biết tôi tự đi khám và chữa bệnh theo thầy lang, chúng sẽ trách tôi”, nói xong, bà bật khóc.

Khi bác sĩ khuyên bà nên sống với con cháu vì bệnh của bà khá nguy hiểm thì mắt bà lão đỏ hoe. Bà lắc đầu, xua tay, thở dài.

Ba năm nuốt giận để tránh mâu thuẫn mẹ chồng con dâu

Người phụ nữ kể, khi con dâu sinh con, bà đã dọn đến ở cùng theo yêu cầu để chăm sóc cho con và cháu.

Tuy nhiên, vì bà là người nông thôn trong khi con dâu là người thành phố, lại là con một nên hai người có sự khác biệt về suy nghĩ.

Khi đi sinh, nàng dâu yêu cầu được tiêm mũi giảm đau. Bà nghe thấy vậy, liền hỏi bác sĩ xem có hại gì cho con không?

Con dâu ngẩn ra, vẻ mặt không vui: "Bà không hiểu thì đừng hỏi, đừng chỉ quan tâm đến cháu trai, mặc kệ con dâu chết hay sống”.

Bà buột miệng nói thêm 1 câu: “Thôi, đàn bà sinh con thì phải đau. Không đau, làm mẹ sao được?”. Nhưng vì câu nói này mà con dâu giận bà suốt nửa tháng.

Khi cháu trai được một tuổi, bắt đầu nói bập bẹ, bà ngày nào cũng ở bên cháu nên đứa trẻ học theo giọng nói của bà, nói phương ngữ Hà Nam.

Con dâu rất bực. Cô yêu cầu mẹ học nói tiếng phổ thông, còn không thì nói càng ít càng tốt để đứa trẻ không học theo giọng địa phương của bà.

Nhưng đã gần 70 tuổi nên bà không học được tiếng phổ thông, không đổi giọng được. Từ đó bà không dám nói nhiều trước mặt con trai và con dâu. 

{keywords}
Ảnh minh họa của Sina.

Có lần, thấy bộ đồ lót mà con trai thay để trong nhà tắm, bà cầm đi giặt giúp thì con dâu bực bội: “Anh ấy có tay chân. Bà đừng giúp. Bà đừng biến anh ấy thành một đứa trẻ khổng lồ nữa?".

Từ đó, muốn giặt đồ cho con trai bà đều phải làm một cách bí mật.

Cuối cùng, khi cháu trai đã đi học mẫu giáo bà quyết định quay trở lại nhà của mình.

Sợ con khổ, mẹ không dám nói lời nào

Sau khi bà về quê, con gái đón mẹ đến sống cùng một thời gian, nhưng cuộc sống ở đây càng khiến bà thêm đau lòng.

“Con gái tôi đi làm xa, cứ tầm 5h sáng là phải dậy chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, sau đó cháu giặt giũ, gọi con, gọi chồng dậy.

Tiếp đó, cháu phải cho hai con đi học rồi mới đi làm, ngày nào cũng vội vã. Buổi chiều chưa hết giờ làm, cháu đã phải xin nghỉ sớm, tức tốc quay lại trường đón con.

Về đến nhà, cháu xoay ra vừa nấu nướng vừa hướng dẫn con rửa tay, thay quần áo, làm bài. Con rể thì giao du bên ngoài, hoặc về nhà là nằm quẹt điện thoại, chơi game”, bà kể.

"Nhìn con gái bận như chong chóng nhưng tôi chẳng giúp được gì. Đưa cháu đi học thì tôi sợ lạc đường, nấu ăn thì sợ làm cháy", bà nói xong đưa tay lau mắt.

Một hôm, cô con gái bị mất bình tĩnh, bật khóc vì nhà cửa bừa bộn, con đi học bị cô giáo nhắc nhở, bản thân bị lãnh đạo phê bình vì đi muộn, về sớm…Thế nhưng, lúc ấy, con rể vẫn ngồi chăm chú chơi game.

Nhìn thấy cảnh ấy, bà không kìm được nên đã nói với con rể, bảo cậu dẹp game đi và giúp đỡ vợ. Con rể không nói gì nhưng hôm sau cậu không về nhà nữa.

Thấy vậy, cô con gái nói với mẹ bằng giọng bực bội: “Mẹ cứ lo cho mẹ đi, để yên chuyện của con”.

Từ đó, bà không dám hé răng nói chuyện gì. Bà chỉ sợ, bà càng nói thì hậu quả càng xấu. Cuối cùng, để bớt gánh nặng cho con, bà trở về nhà của mình.

Giọt nước mắt của mẹ

Rạng sáng, bà mới nói với bác sĩ số điện thoại của các con.

Cô con gái nhanh chóng đến bệnh viện nhưng sau khi hỏi thăm tình trạng của bà, cô tức giận và bật thành tiếng: "Mẹ nghĩ gì mà tin lời những những kẻ dối trá và những bác sĩ lang thang. Nếu những người đó mà chữa được khỏi bệnh thì cần gì đến bệnh viện? Con đã vất vả mà mẹ còn không lo được cho mẹ. Mẹ làm khổ các con rồi”.

Người con trai thì gọi điện than thở: "Vốn định đi công tác rồi mà đành phải hủy, giờ mua vé tàu về đi khám cho mẹ. Chẳng phải chỉ là cao huyết áp thôi sao. Uống thuốc đúng giờ là được. Sao có chuyện đơn giản như vậy mà mẹ cũng không làm tốt?”.

Sau khi nghe lời khiển trách, người mẹ cúi gằm mặt. Bà thấy mình giống như một tên trộm đã cướp đi thời gian, tương lai và tiền bạc của các con. Bà rất xấu hổ và không thể tha thứ cho mình…

Khi con cái đã trưởng thành, mỗi người sẽ có những mối lo như: con cái, công việc, hôn nhân... Do đó, họ sẽ rất bận rộn và thậm chí bị khủng hoảng.

Nhưng lúc này, cha mẹ của họ cũng đã già và cần sự chăm sóc của con cái nhất.

Với người già, những gì họ nhìn thấy, những gì họ nghĩ trong lòng và những gì họ nói trong miệng sẽ thường xoay quanh các con, cháu. Nhưng vì những mối lo riêng, con cái chỉ sẵn sàng dành thời gian, sự kiên nhẫn, sức lực cho con cái, công việc, tương lai, liên lạc ... của mình chứ không có bố mẹ.

Vì vậy, có bao nhiêu bậc cha mẹ đang phải sống như những tên trộm, chỉ có thể đánh cắp thời gian, sự kiên nhẫn và sức lực của bạn một cách lặng lẽ với cái giá là bạn không thích và sẽ khiển trách.

*Câu chuyện được kể bởi một bác sĩ ở Hà Nam, Trung Quốc

Cụ ông 82 tuổi kết hôn, nghẹn ngào nhận ra người vợ cưới 60 năm trước

Cụ ông 82 tuổi kết hôn, nghẹn ngào nhận ra người vợ cưới 60 năm trước

Khi tìm hiểu thông tin để làm thủ tục kết hôn, cả hai mới giật mình nhận ra bên kia chính là người chồng/người vợ mà họ đã cưới cách đây 60 năm.

">

‘Đừng để cha mẹ phải sống như một tên trộm’, câu chuyện khiến nhiều người khóc

{keywords} 

Nguyên liệu

Phần đế bánh:150gr bột hạnh nhân, trứng gà: 2 quả, bơ nhạt: 20gr, lá thơm basil: một ít, muối ăn: 1 ít, dầu oliu: 2 thìa cà phê.

Phần topping:Bò, lợn, gà, tôm, mực, xúc xích... (tuỳ theo sở thích của bạn). Ớt chuông, hành tây, quả oliu, nấm... Tương cà chua keto tự làm hoặc mua sẵn... Phô mai mozzarella : 100gr

Cách làm

Các nguyên liệu trộn đều với nhau: Bột hạnh nhân, trứng gà, bơ đun chảy, lá thơm, muối ăn, dầu oliu. Bạn để bột nghỉ khoảng 10 phút.

Tạo hình đế bánh: Bạn lấy dụng cụ dàn mỏng bột thành hình tròn (nguyên liệu trên làm được 2 đế bánh nhỏ).

Sau đó ta dùng dĩa xăm thành các lỗ nhỏ trên mặt bánh và cho bánh vào nướng qua khoảng 180 độ trong 8-10 phút.

Bánh sau khi được nướng qua, quét một lớp tương cà keto mỏng lên trên. Bạn rắc tiếp một lớp mỏng phô mai mozzarella, tiếp đến là các loại topping như thịt bò, tôm, mực, ớt chuông, hành tây hoặc nấm...

Lưu ý:Thịt, tôm, mực, xúc xích... nên xào qua với chút gia vị.

Cuối cùng, bạn phủ thêm một lớp phô mai nữa lên trên, rắc thêm ít lá basil khô cho thơm đúng mùi pizza. Bánh nướng ở nhiệt độ 180 độ trong 10 phút. 

Người hướng dẫn Tô Hưng Giang

Bánh xèo đậm vị cho người ăn kiêng trong ngày se lạnh

Bánh xèo đậm vị cho người ăn kiêng trong ngày se lạnh

Nếu bạn là người ăn kiêng keto chắc chắn không thể bỏ qua món bánh xèo thơm lừng này. 

">

Cách làm bánh pizza keto thơm ngon, dậy mùi

Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong

友情链接