您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4: Còn nước còn tát
Thế giới67人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 21/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
Thế giớiHồng Quân - 21/04/2025 20:31 Nhận định bóng đ ...
【Thế giới】
阅读更多Hé lộ gia tài khủng, thiếu gia mỹ phẩm cưa đổ ‘hot girl’ người Tày
Thế giớiLỡ duyên vì mê game Trong chương trình Ông mai hẹn hòmới lên sóng, MC Quyền Linh đảm nhận nhiệm vụ kết nối, se duyên cho nam thanh niên Lê Bạch Long (27 tuổi, ngụ TP.HCM) và Nông Thị Hường (còn gọi là Thời Thiên Hương, 25 tuổi, ngụ tỉnh Bình Dương).
Ngay từ phần giới thiệu bản thân, cô gái người Tày - Nông Thị Hường đã khiến MC Quyền Linh và người xem thích thú, xúc động. Cô gái sở hữu nét đẹp mặn mà cùng cách trò chuyện duyên dáng cho biết mình sinh ra và lớn lên tại tỉnh Đắk Lắk.
Tuổi thơ của Hường khá vất vả khi sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Để thoát nghịch cảnh, Hường sớm tự lập và tự tạo dựng sự nghiệp. Hiện nay, cô gái là nhân viên kinh doanh tại tỉnh Bình Dương.
Cô gái người Tày sở hữu vẻ ngoài như một hot girl. Trong khi đó, nam người chơi Lê Bạch Long lại được cha mẹ bảo bọc từ nhỏ trong một gia đình đang kinh doanh mỹ phẩm.
Long cũng cho biết, đã chuẩn bị nhà, tiền để cưới vợ nếu tìm được cô gái phù hợp. “Sau khi lấy vợ, tôi sẽ tự lập, ra ngoài để tự kinh doanh. Ba mẹ cũng đã hướng dẫn, chỉ dạy tôi cách kinh doanh mỹ phẩm, bất động sản”, Long nói.
Trước khi được gặp mặt nhau, Long và Hường có cơ hội kể về bản thân và chia sẻ những quan niệm về tình yêu.
Dù sở hữu vẻ đẹp mặn mà, tình trường của “hot girl” người Tày lại khá chông chênh. Hường cho biết, trước khi tham gia chương trình, cô đã trải qua 5 mối tình.
Tuy vậy, những cuộc tình ấy chỉ đem lại cho cô niềm đau và sự tổn thương sâu sắc. Cô gái đau lòng đến nỗi mất niềm tin vào tình yêu và không còn xem trọng chuyện tình cảm.“Từ lúc mất niềm tin vào tình yêu, tôi không chú trọng chuyện tình cảm nữa. Tôi cảm thấy tình yêu không còn quan trọng. Tôi chỉ muốn đi làm và đi làm thôi”, Hường chia sẻ.
Thế nên, khi tham gia chương trình, Hường mong muốn tìm một chàng trai chung thuỷ, không biết nói dối, quyết đoán, sống tích cực và biết chăm lo làm ăn.
Bạch Long được nhận xét là một chàng trai có ngoại hình ưa nhìn. Kết duyên
Về phần mình, Lê Bạch Long kể, anh trải qua mối tình đầu kéo dài 5 năm. Tuy nhiên, khi ngỏ lời hỏi cưới, nam thanh niên lại bị người mình yêu chối từ.
Long kể: “Tôi chỉ có một mối tình duy nhất từ khi học cấp ba. Lần yêu ấy kéo dài 5 năm. Sau khi đi lính về, tôi sang nhà cô ấy hỏi cưới. Tuy nhiên, cô ấy thấy tôi chơi game nhiều quá nên chia tay luôn”.
Sau cú sốc ấy, Long từ bỏ chơi game, tập trung làm ăn bằng cách phụ giúp cha mẹ trong việc kinh doanh mỹ phẩm. Chỉ ít năm, nam thanh niên đã có cơ ngơi, cuộc sống ổn định và sẵn sàng kết hôn. Đến với Ông mai hẹn hò, Long hy vọng tìm được một cô gái hiền lành, dễ nhìn và biết cách chăm lo cho gia đình.
Để 2 người chơi hiểu nhau hơn, MC Quyền Linh trợ giúp bằng cách đưa ra 5 câu hỏi. Các câu hỏi sẽ giúp đôi bạn trẻ có cái nhìn tổng quan về đối phương. Sau ít phút chia sẻ, cả Long và Hường đều có những sở thích, suy nghĩ tương đồng.
Đặc biệt, quan niệm “sẽ không để chồng vào bếp vì bếp là của mình” của Hường khiến Long vô cùng thích thú bởi anh rất thích bạn gái biết nấu ăn. Nam thanh niên bắt đầu có những rung cảm đầu tiên với cô gái đến từ Đắk Lắk.
Thế nên, ngay phút đầu tiên được nhìn thấy nhau, ngoài việc ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của “hot girl” người Tày, Bạch Long lập tức nói lời ngợi khen cô gái. Anh chia sẻ: “Em xinh quá. Qua những gì em giới thiệu, anh thấy em rất giỏi. Con gái vừa biết kinh doanh vừa biết vào bếp nữa thì rất hiếm”.
Cuối cùng, đôi bạn trẻ cùng giơ tấm bảng hình trái tim, đồng ý cho nhau cơ hội hẹn hò. Đáp lại tình cảm của nam người chơi, cô gái trẻ cũng khen Bạch Long “có khuôn mặt sáng và đẹp trai”. Cả hai bắt đầu có những trao đổi, chia sẻ sâu hơn về cuộc sống, dự định trong tương lai nếu có thể đến với nhau.
Khi được Bạch Long chia sẻ những hình ảnh về căn phòng được thiết kế, trang hoàng sang trọng như cung điện, cô gái hết sức bất ngờ. “Hot girl” người Tày thẳng thắn nhận xét, Bạch Long rất có điều kiện và có cuộc sống của người thượng lưu.
Không để bạn gái lo lắng, Bạch Long lập tức “trấn an”: "Anh không quan trọng điều đó. Anh chỉ cần một người con gái khi trở thành vợ chồng, cả hai sẽ cùng nhau kinh doanh. Và, nếu công việc kinh doanh có lời hay lỗ em vẫn bên cạnh, ủng hộ anh là đủ”.
Cuối cùng, sau những chia sẻ rất thật cũng như được sự tác hợp nhiệt tình từ MC Quyền Linh, đôi bạn trẻ đã cùng giơ bảng trái tim đồng nghĩa với việc sẽ cho nhau cơ hội tìm hiểu nhiều hơn sau chương trình.
Nguyễn Sơn
Thử bạn gái bằng câu hỏi khó, ông bố đơn thân nhận cái kết đẹp
Ông bố một con đi tìm vợ nhưng lại hỏi một câu mà bất cứ phụ nữ hiện đại nào cũng e dè: “Em có thể làm dâu được không?”.
">...
【Thế giới】
阅读更多Vespa 946 bản Rồng hạ 'sốt', giảm 200 triệu đồng
Thế giớiTại các đại lý chính hãng, Vespa 946 Dragon giá 455 triệu đồng hết hàng từ lâu. Hãng xe Italy không tiết lộ số nhập 946 Dragon về nước. Khách có nhu cầu hiện chỉ có thể sở hữu xe bằng cách mua lại của chủ trước hoặc từ các đơn vị kinh doanh tư nhân. Hồi tháng 3, một số mẫu Vespa 946 Dragon nhập không chính hãng được rao bán với giá khoảng hơn 700 triệu đồng, có lúc lên 800 triệu đồng vì nguồn cung ít. Sau khoảng nửa năm, cơn "sốt" 946 Dragon hạ nhiệt. Giá xe tại một số cửa hàng tư nhân còn hàng khoảng 550-570 triệu đồng, tức giảm khoảng 200 triệu đồng so với giai đoạn trước đó. So với giá chính hãng, bản tư nhân cao hơn khoảng 100 triệu đồng.
Vespa 946 Dragon t\u1ea1i m\u1ed9t \u0111\u1ea1i l\u00fd t\u01b0 nh\u00e2n \u1edf TP HCM. \u1ea2nh: Ph\u1ea1m Trung <\/em><\/p>\n\t","\n\tXe c\u00f3 l\u1edbp \u00e1o m\u00e0u v\u00e0ng \u00e1nh kim.<\/p>\n\t","\n\t
H\u1ecda ti\u1ebft r\u1ed3ng tr\u00ean y\u1ebfm xe...<\/p>\n\t","\n\t
... v\u00e0 h\u00f4ng xe.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh t\u1ed1c \u0111\u1ed9 LCD.<\/p>\n\t","\n\t
Baga ch\u1eb1ng \u0111\u1ed3 ph\u00eda sau.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00f3c treo h\u00e0nh l\u00fd.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u1ed9ng co 155 ph\u00e2n kh\u1ed1i.<\/p>\n\t","\n\t
Th\u00e2n xe ki\u1ec3u con ong.<\/p>\n\t","\n\t
Y\u00ean xe \u0111i\u1ec7u \u0111\u00e0, th\u1eddi trang.<\/p>\n\t","\n\t
Phanh \u0111\u0129a ph\u00eda tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t
Gi\u00e1 xe h\u01a1n n\u1eeda t\u1ef7 \u0111\u1ed3ng.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Basel vs Yverdon
- 'Công chúa tuyết' Cốc Ái Lăng tạo dáng với áo tắm
- Nỗi đau tột cùng của người phụ nữ bị đánh ghen, lột quần áo
- 'Bới lông tìm vết' ngoại tình của chồng
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
- Chưa từng được chồng cho dù chỉ 10.000 đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
-
Mất con sau 2 ngày thuê bảo mẫu Đối với những người làm cha mẹ, không có gì đau khổ hơn việc bị mất một đứa con vào tay những kẻ bắt cóc. Vợ chồng họ Tào ở Quế Lâm (Quảng Tây, Trung Quốc) cũng vậy. Họ đã dành gần nửa cuộc đời mòn mỏi đi khắp nơi tìm con trong nỗi ân hận, day dứt.
Hồi tháng 1/1988, đúng lúc vợ chồng họ Tào muốn tìm người chăm sóc cho cậu con trai Tào Bình 5 tháng tuổi thì có một cô gái trẻ đến xin làm bảo mẫu. Qua trò chuyện, bà Tào cảm thấy cô gái này khá đáng tin nên đã nhận vào làm. Không ngờ, đến ngày thứ 2, cô gái lẳng lặng bế Tào Bình đi mất.
Bà Tào cuống cuồng báo cảnh sát để họ phát đi thông báo tìm người. Bản thông báo có ảnh Tào Bình mặc một chiếc áo khoác bông dày, khuôn mặt tròn trịa, tóc rậm và đôi mắt to tròn. Ngoài ra, trên đó còn có hình phác họa nữ bảo mẫu đã bắt cóc cậu bé.
Thời điểm đó, không chỉ trông chờ vào cảnh sát, gia đình họ Tào còn huy động người thân, bạn bè tỏa ra khắp các bến tàu, bến xe tìm kiếm. Họ thậm chí còn xin kiểm tra những hành khách xách theo các va li, túi xách cỡ lớn vì nghĩ rằng kẻ bắt cóc sẽ giấu đứa trẻ trong đó.
Thông báo tìm người năm 1988 của cảnh sát Quế Lâm. Tuy nhiên, vì cô gái kia dùng tên giả, thông tin giả nên cảnh sát không thể tìm ra tung tích của cô ta cũng như Tào Bình.
Việc con trai bị bắt cóc khiến vợ chồng họ Tào suy sụp. Họ bắt đầu lao vào công cuộc tìm con triền miên từ năm này qua tháng khác. Hơn một năm sau, họ sinh thêm một cô con gái đặt tên là Tào Dĩnh. Tuy nhiên, nỗi nhớ thương con trai đầu lòng không vì thế mà vơi bớt.
Trong nhà mình, bà Tào để riêng một chiếc tủ để cất đồ chơi của Tào Bình và không cho phép con gái động vào. Thậm chí, vợ chồng bà Tào còn luôn đặt con gái trong mối tương quan so sánh với anh trai. Mỗi khi Tào Dĩnh phạm lỗi, họ thường nói rằng: “Anh của con nhất định sẽ không làm như thế”.
Khi mua các món đồ lưu niệm, ông bà Tào thường mua hai chiếc và bảo với Tào Dĩnh: “Cái này của con, còn cái kia là của anh trai”. Hành động và suy nghĩ của bố mẹ khiến nhiều lúc Tào Dĩnh nghĩ rằng, anh trai đang ở trong nhà và lớn lên cùng mình.
Nỗi ám ảnh về đứa trẻ bị bắt cóc khiến vợ chồng họ Tào đề ra những nguyên tắc vô cùng khắt khe với con gái. Từ nhỏ, Tào Dĩnh luôn được đặt trong tầm mắt của cha mẹ. Ông bà Tào không thuê bảo mẫu, luôn tự mình đưa đón con, không cho phép con được nhận đồ ăn của người lạ. Tào Dĩnh sớm phải học thuộc số điện thoại của gia đình và luôn mang trong túi một thẻ điện thoại mệnh giá 50 tệ.
Trong suốt 30 năm, vợ chồng họ Tào liên tục đăng thông tin lên báo chí, các trang web tìm kiếm trẻ em bị bắt cóc. Họ còn kết nối với dữ liệu ADN tìm kiếm những đứa trẻ mất tích của cơ quan chức năng.
Suốt nhiều năm không có tin tức, họ nghĩ rằng, Tào Bình đã bị bán tới một nơi nào đó rất xa. Họ còn hy vọng Tào Bình được một gia đình khá giả nào nuôi dạy, được học hành đến nơi đến chốn.
Con trai quay lưng lại với mẹ đẻ
Tháng 5/2020, với sự trợ giúp của cảnh sát, vợ chồng họ Tào cuối cùng cũng tìm ra tung tích của con trai. Tào Bình lúc này đã có vợ và hai con. Anh sống ở một vùng nông thôn cách Quế Lâm chưa đầy 200km. Kẻ bắt cóc Tào Bình tên thật là Tần Phương. Suốt 32 năm, bà Tần không bán Tào Bình cho ai khác mà tự mình nuôi dưỡng.
Biết con trai đã phải chịu nhiều thiệt thòi, ông bà Tào tìm mọi cách bù đắp cho con. Thời gian đầu, mối quan hệ của Tào Bình với cha mẹ đẻ khá thuận hòa, vui vẻ. Thi thoảng, anh đưa vợ con đến ăn cơm cùng ông bà Tào. Bà Tào còn tặng cho con dâu một chiếc vòng vàng như món quà gặp mặt.
Ngay trong lần đầu tiên gặp gỡ, Tào Bình đã nói rằng, anh không muốn mẹ nuôi phải ngồi tù. Tuy nhiên, những bất đồng dần dần xảy ra, đặc biệt là chuyện liên quan đến vấn đề giáo dục con cái.
Vợ chồng bà Tào vô cùng xót xa khi biết rằng, sau khi học hết cấp 2, con trai đã phải đi làm kiếm tiền thay vì tiếp tục học lên cấp 3 như các bạn cùng trang lứa. Bà Tào vì thế muốn chuyển trường cho cháu trai đến Quế Lâm để cháu có cơ hội phát triển tốt hơn, tránh đi vào lối mòn của bố trước đây. Tuy nhiên, Tào Bình không đồng ý.
Bà Tào từ lâu đã quyết kiện kẻ bắt cóc ra tòa. Bà luôn ấm ức cho rằng, Tần Phương đã cướp đi tương lai của con bà. Tào Bình đáng lẽ đã có thể vào đại học và có một cuộc sống tốt hơn nếu không bị bắt cóc.
Khi mâu thuẫn về chuyện học hành của cháu trai xảy ra, bà và con gái càng muốn Tần Phương phải ngồi tù. Bà mong muốn Tào Bình sẽ đứng ra làm chứng trước tòa, chống lại mẹ nuôi Tần Phương.
Tuy nhiên, Tào Bình nói, bao năm qua, mẹ nuôi đối xử với anh rất tốt. Vì vậy, anh không muốn làm bất cứ điều gì tổn thương đến bà ấy. Hơn nữa, hiện giờ anh đã có cuộc sống riêng nên muốn chuyên tâm vun vén cho gia đình. Anh không muốn cuộc sống bình lặng của mình bị đảo lộn.
Nghĩ đến những cay đắng mà mình phải gánh chịu bao năm qua, những thiệt thòi của con trai, bà Tào không đồng tình. Điều này khiến cho mối quan hệ của bà và con trai ngày càng xấu đi. Bà Tào giúp đỡ về vật chất hay quan tâm thế nào Tào Bình cũng không chịu nhận, thậm chí anh còn la mắng, chửi rủa, coi mẹ đẻ như kẻ thù.
Tháng 8 vừa qua, viện kiểm sát đã bác bỏ vụ kiện của bà Tào vì cho rằng, thời hạn truy tố vụ việc đã quá 20 năm. Tuy nhiên, bà Tào và con gái không chấp thuận và nói sẽ trình vụ việc lên cơ quan cấp cao hơn. Theo họ, trong vụ việc này, Tào Bình bị mẹ nuôi bắt cóc. Tần Phương không phải là người mua mà là nghi phạm trong vụ án hình sự.
Hành vi của Tần Phương đã vi phạm nghiêm trọng luật hình sự và tình tiết này sẽ không thể thay đổi bất kể đứa trẻ bị bắt cóc mong muốn ra sao. Thứ hai, xét về góc độ đạo đức, cha mẹ ruột của Tào Bình chính là nạn nhân lớn nhất, họ đã ngày đêm đau khổ vì mất con trong hơn 30 năm.
Bà Tào rất buồn khi con trai nói “sự thù hận trong mắt mẹ đẻ còn lớn hơn tình cảm gia đình”. Bà cho rằng, con mình đã mù quáng “nhận giặc làm mẹ” và quan hệ tình cảm này dựa trên một sự lừa dối suốt 32 năm.
Bà sẽ kiên quyết theo đuổi vụ kiện đến cùng vì so với những đau khổ mà bà đã trải qua thì đó là việc làm hoàn toàn chính đáng. Suốt nhiều năm tìm con, bà Tào còn mắc phải chứng trầm cảm, sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bà Tào muốn công lý được thực thi bởi những vụ mua bán người đã gây ra bao cuộc chia lìa máu thịt, mang lại nỗi đau không thể xóa nhòa cho biết bao gia đình. Bà Tào lo ngại, nếu pháp luật không răn đe những kẻ như Tần Phương thì ai sẽ bảo vệ công lý? Ai sẽ ngăn chặn thêm những thảm kịch xảy ra?
Hồng Hạnh (Theo Sina, Sohu)
Cô gái bị cha đẻ bắt cóc 13 năm được đoàn tụ với mẹ
Bà mẹ người Mỹ vui mừng khi được đoàn tụ với cô con gái, hiện 19 tuổi, tại một cửa khẩu biên giới Mexico sau 13 năm xa cách.
" alt="Khốn khổ tìm con 32 năm, khi đoàn tụ con lại một mực bảo vệ kẻ bắt cóc">Khốn khổ tìm con 32 năm, khi đoàn tụ con lại một mực bảo vệ kẻ bắt cóc
-
Người ta thường nói lấy chồng như đánh canh bạc, không phải ai cũng may mắn lấy được người chồng tốt, là chỗ dựa cho gia đình. Có những người phụ nữ không may khi chọn nhầm “Sở Khanh”, hoặc phải chịu đựng những tháng năm đau khổ bên người chồng vũ phu.
Nỗi đau chồng chất nỗi đau
Chị Thủy và anh Học kết hôn với nhau từ năm 1991, rồi vào Nam làm ăn sinh sống. Khi kinh tế đã khá ổn định, họ trở về quê hương xây dựng nhà cửa để sống gần họ hàng gia đình. Anh chị xây một căn nhà 2 tầng khang trang và có một quán buôn hàng tạp hóa nhỏ. Họ có với nhau 3 đứa con: đứa con trai lớn 22 tuổi bị tim bẩm sinh và bị ảnh hưởng não, đứa con thứ 2 là Hùng 18 tuổi và một bé gái đang học lớp 2.
Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại".
Hơn 1 năm nay, anh Học bỏ vợ bỏ con đi theo một người phụ nữ góa chồng. Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại. Trong nhà còn có cái gì đáng giá nữa đâu, xe máy, tiền bạc đều bị anh ta mang đi hết rồi. Anh ta còn lấy cả sổ ngân hàng tiết kiệm của tôi rồi đi theo người phụ nữ ấy. Giữa thời buổi khó khăn thế này cũng chẳng biết làm gì để nuôi 3 đứa con. Mấy mẹ con chỉ còn trông chờ vào cái quán nhỏ này”.
Hùng rất thương mẹ và không thể chịu được cảnh người cha vô trách nhiệm cứ về nhà lấy đồ đi bán mang tiền cho người phụ nữ khác, Hùng đã nhiều lần xung đột với cha. Một lần vì quá uất ức, Hùng đã uống thuốc sâu tự tử nhưng em được một người hàng xóm phát hiện và cứu sống.
Hùng đi theo bạn bè xấu rủ rê, thực hiện hành vi cướp giật và bị lực lượng công an bắt, bị phạt tù một năm. Chị Thủy nghẹn ngào: “Nghĩ mà vừa thấy thương mà cũng vừa giận con. Giờ chỉ mong nó cải tạo tốt để sớm về với gia đình”.
Quen với những trận mưa đòn
Cũng có nhiều trường hợp là nạn nhân của bạo lực gia đình, phải rời bỏ nhà chồng trở về quê mẹ làm lụng một mình nuôi con. Chị Hiền (Đông La - Đông Hưng - Thái Bình) nghẹn ngào kể lại: “Cứ rượu say hay có chuyện gì buồn bực là chồng lôi vợ ra đánh. Con bênh mẹ thì cũng đánh luôn cả con. Nhiều lúc muốn bỏ đi nhưng nghĩ thương con và muốn cho con một mái ấm gia đình nên cố chịu đựng. Nhà đông con, một mình tôi không thể nuôi được đành phải gửi đứa lớn để anh trai nuôi hộ”. Nhiều lúc bị đánh đau quá, chị phải chạy sang hàng xóm để trú ẩn nhờ. Chị tâm sự thêm: “Mình là phụ nữ nên đành ngậm đắng nuốt cay để gia đình êm ấm. Có lần tôi bị đánh đến ngất đi, may mà có mọi người đến cứu. Mỗi lần bị bạn bè xấu rủ rê, cơm no rượu say rồi anh ấy lại nổi điên lên đánh đuổi vợ”.
Con giun xéo lắm cũng quằn, không thể chịu được cuộc sống đau khổ ấy, chị đã phải bồng bế con cái về nhà mẹ, dựng nhà làm ăn nuôi con. Chị kể lại: “Những ngày đầu cũng khá vất vả, cũng may được anh em họ hàng làng xóm giúp đỡ nên cũng dựng tạm được ngôi nhà, mấy mẹ con rau cháo nuôi nhau qua ngày”.
Chị làm mọi việc thuê mướn, cày cuốc, thậm chí phải mò cua bắt ốc để có tiền nuôi con. Bây giờ con lớn của chị đã làm công nhân trong một xưởng may, mấy mẹ con đã có một ngôi nhà ngói nhỏ để che mưa, che nắng.
Cũng như chị Hiền, chị Lư thường xuyên phải chịu đựng những trận đòn roi của người chồng tệ bạc, ngay cả khi chị mang bầu. Chị nghẹn ngào: “Mặc dù bụng mang dạ chửa nhưng tôi vẫn bị đánh đến chảy máu trán, bây giờ vẫn còn vết sẹo dài. Không thể chịu thêm được nữa, mấy mẹ con đành bồng bế nhau về sống với bà ngoại”.
Chị Lư tâm sự: “Nhà mình thì cũng nghèo nên đành một mình vất vả nuôi con. Ngày mùa thì đi gặt, đi cấy thuê, rồi trồng trọt chăn nuôi thêm để có đồng vốn. Lần trước được chương trình Lục Lạc Vàng trao tặng cho đôi bò nên ngày nào tôi cũng đi thả bò, mong nó nhanh lớn để có thêm vốn làm ăn. Tôi chỉ mong có thể nuôi dạy và chăm sóc cho con cái được học hành tử tế”.
Lê Mến
" alt="Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử">Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử
-
Ba lấy hai trái dừa khô bọc trong hai cái khăn rằn, cột các đầu khăn lại với nhau tạo thành dụng cụ giống như dây phao nổi hai đầu. Tôi nằm úp ngực lên giữa dây phao ấy và tập đạp chân, khua tay trên cánh đồng giữa mùa nước nổi. Khi có thể giữ thăng bằng, bơi được trong nước, ba tôi bỏ chiếc phao tự chế ra. Ba cắm hai cây sào cách nhau chừng hai mét để tôi chinh phục đoạn đường bơi đầu tiên. Sau mỗi ngày, hai cây sào lại xa thêm vài mét, cho đến khi tôi có thể tự bơi ra khoảng nước ngoài xa và trở vào bờ. Mười anh chị em tôi đều học bơi như vậy. Đó cũng là cách hầu hết trẻ ở vùng sông nước miền Tây tập bơi. Phụ huynh đều như những người thầy. Họ không học qua trường lớp, chỉ dạy lại thế hệ sau bằng kinh nghiệm. Vậy mà, đứa trẻ nào ở xứ tôi khi ấy cũng bơi giỏi, tắm sông ngụp lặn ngày này qua ngày nọ, hiếm khi nghe có chuyện đuối nước.
Ba tôi nói, khi một đứa trẻ biết đi, cha mẹ đã phải nghĩ đến chuyện tập bơi cho nó. Bởi ở miệt sông nước, chỉ một sơ suất nhỏ, hậu quả cũng khó lường. Miền Tây quê tôi trước đây mỗi năm bị ngập trong mùa nước nổi đến mấy tháng trời. Khi đường sá, nhà cửa ngập hết, chuyện biết bơi là một kỹ năng sinh tồn tất yếu.
Nhưng hiện nay, khi mùa nổi hầu như hiếm khi xuất hiện ở miền Tây, những ca đuối nước ở quê tôi lại xảy ra thường xuyên hơn.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước, cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và gấp tám lần so với các nước phát triển. Tỷ lệ trẻ em biết bơi ở độ tuổi tiểu học và trung học cơ sở chưa đến 30%.
Quan sát các vụ đuối nước gần đây, tôi thấy đa số là những vụ tử vong tập thể. Các nhóm trẻ thường đi chung với nhau, nếu một em chẳng may gặp nguy hiểm dưới dòng nước, những em còn lại theo phản xạ sẽ lao theo cứu giúp. Bản năng sinh tồn khiến những đứa trẻ có thể ôm hoặc ghì chặt bạn mình, người này kéo người kia xuống. Nếu không được trang bị kỹ năng cứu hộ, một người dù bơi lội giỏi cũng không thể cứu người chết đuối, mà có thể cùng trở thành nạn nhân.
Nguyên nhân các vụ đuối nước được xác định là do trẻ thiếu sự giám sát của người lớn khi cùng bạn bè đi tắm, đi bơi, đi chơi ở sông suối, ao hồ hoặc do bị chìm đò, chìm ghe xuồng trên đường đi học, đi lao động. Tuy nhiên, nguyên nhân cốt lõi nằm ở chỗ nhiều trẻ hiện nay không được học bơi, không có kiến thức và kỹ năng nhận ra sự nguy hiểm cũng như sinh tồn trong môi trường nước.
Bạn tôi, trước đây từng làm thuyền trưởng phà Mỹ Thuận, phà Vàm Cống rồi phà Đình Khao, mới về hưu. Khi còn công tác, anh thường bơi ngang qua sông Tiền, sông Hậu, hay sông Cổ Chiên, từng cứu nhiều người dân chìm ghe xuồng sắp chết đuối giữa dòng nước dữ. Nhận ra sự nguy hiểm của môi trường sông nước, khi về hưu, anh dốc sức dạy bơi miễn phí cho những đứa trẻ ở Tiền Giang quê anh. Thế nhưng, nhiều phụ huynh không chịu cho con em đi học, kể cả những lớp miễn phí. Người lớn còn không ý thức đúng đắn về vấn nạn đuối nước để định hướng cho con em, thì nói sao những đứa trẻ bây giờ thờ ơ với chuyện học bơi.
Mỗi mùa hè đến, sau những vụ đuối nước, nhà trường thường là nơi "chịu đòn" với các chỉ trích như: thiếu chương trình dạy bơi, thiếu đào tạo kỹ năng sinh tồn cho trẻ... Rõ ràng, rất cần đưa bơi lội thành môn bắt buộc trong chương trình giảng dạy ở trường học. Nhưng thực tế ai cũng nhìn thấy, là nhà trường đang gặp những khó khăn không thể khắc phục một sớm một chiều để phổ cập ngay kỹ năng bơi lội cho trẻ. Họ thiếu giáo viên, thiếu kinh phí, kể cả cái bể dạy bơi cũng không có... Mọi khó khăn đều có thể khắc phục nhưng khi mọi thứ trong tay đều thiếu, việc khắc phục sẽ cần rất nhiều thời gian.
Thống kê trên của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cũng cho biết, hơn 55% trẻ em tử vong do đuối nước sống ở các hộ gia đình nghèo, chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trẻ nông thôn có nguy cơ bị đuối nước cao gấp hai lần trẻ em ở thành thị. Để dạy bơi, các trường học nông thôn cũng gặp khó khăn gấp bội so với các trường thành thị.
Không thể duy trì thói quen đổ lỗi mọi điều cho giáo dục, không thể phó thác hoàn toàn trách nhiệm phổ cập bơi lội cho nhà trường. Trong khi chờ bơi lội được phê duyệt là môn học bắt buộc, chờ trường học khắc phục khó khăn, trẻ vẫn đi bơi và đối diện với cái chết hàng ngày mỗi mùa hè đến.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Phó thác cho giáo dục">Phó thác cho giáo dục
-
Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
-
Tại sao một người không có bằng cấp, trình độ học vấn không cao, thậm chí kiến thức chuyên môn cũng thiếu hụt, nhưng vẫn có thể thành công, trở nên giàu có hơn những cá nhân được đào tạo bài bản, có kỹ năng nghiệp vụ ở mức đáng nể? Khoảng trống thị trường
Trong thị trường luôn xuất hiện các khoảng trống, đặc biệt là nhiều khi thị trường ở thời kỳ sơ khai. Khoảng trống thị trường hay còn gọi là thị trường ngách, thị trường bị bỏ rơi... là khu vực mà nếu biết tận dụng thì các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ, doanh nghiệp nhỏ có thể đánh bại hoặc kiếm lợi tạm thời trước khi thị trường này được để ý, khai thác bởi các cá nhân, doanh nghiệp lớn có vốn, tiềm lực hùng hậu.
Ví dụ điển hình nhất là loại hình kinh doanh thức ăn đường phố của các cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ. Khi mà thị trường thức ăn nhanh bùng phát trong môi trường công nghiệp, hiện đại hóa ở một khu vực thành thị, khu công nghiệp... thì các công ty tập đoàn thực phẩm, dịch vụ ăn uống chưa nắm bắt được thị trường, đã tạo ra cơ hội kiếm tiền cho các loại hình kinh doanh cá nhân, hộ gia đình bằng đủ chủng loại thức ăn đường phố.
Thậm chí, ngay khi xuất hiện thị trường thì các cơ quan chức năng kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm còn chưa ra đời, các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm còn kém, nhu cầu ăn uống đơn giản của các thực khách thì đã tạo điều kiện cho một loạt các cơ sở sản xuất kinh doanh có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm lĩnh thị trường.
Các bạn sẽ không lạ khi có những gánh hàng rong, trà đá vỉa hè kiếm tiền triệu mỗi ngày. Hay việc bán khoai lang nướng, bánh mì... kiếm chục triệu mỗi ngày ở các khu phố du lịch sầm uất. Nhưng khoảng trống này không tồn tại nổi nếu có sự xuất hiện của các doanh nghiệp thực phẩm lớn với các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn, và phương thức kinh doanh chuỗi. Chúng ta có thể thấy ở những quốc gia phát triển lâu đời, có các doanh nghiệp thực phẩm lớn tồn tại thì nền công nghiệp thức ăn nhanh (fast food) đã thay thế hoàn toàn nền công nghiệp thức ăn đường phố.
Khoảng trống thị trường không chỉ xuất hiện ở các quốc gia chậm phát triển mà còn xuất hiện tại các quốc gia phát triển trình độ cao. Ví dụ, một doanh nhân người Nhật Bản tuy không có học về lập trình, thậm chí xuất phát điểm là một người vô gia cư, nhưng việc nhanh chân nắm lấy cơ hội kết nối khu vực sản xuất phần mềm mới nổi ở các quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ, Philippines... vào thị trường của Nhật Bản đã biến anh ta trở thành tỷ phú.
Khoảng trống thị trường này xuất hiện khi đa số các nhân vật được đào tạo về công nghệ thông tin tại Nhật tin rằng nền công nghệ phần mềm chỉ có những nước phát triển như Mỹ, phương Tây mới có thể cung cấp và các nước chậm phát triển, trình độ thấp không thể có khả năng tương tự.
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Khoảng trống nghề nghiệp
Trong các ngành nghề vẫn xuất hiện các khoảng trống mà nếu biết tận dụng, các cá nhân bình thường, có năng lực hạn chế vẫn có thể trở nên giàu có. Đa số chúng ta nghĩ rằng, chỉ có những ngôi sao trong nghề nghiệp, những chuyên gia, bậc thầy mới có thể trở nên giàu có, còn các cá nhân năng lực bình thường chỉ có thể đủ sống, hoặc tồn tại với điều kiện hạn hẹp.Sự thật không phải vậy, các bạn có thể thấy có những giám đốc doanh nghiệp, chủ tịch tập đoàn nhưng có trình độ, bằng cấp thua kém cả nhân viên của mình.
Rõ nhất là trong ngành công nghệ thông tin hiện tại, nhu cầu ngoại ngữ rất lớn vì đa số các công ty phải xuất khẩu phần mềm ra thị trường nước ngoài. Do sự vội vã hoặc khâu đào tạo công nghệ thông tin không có sự chuẩn bị lực lượng lao động chuyên sâu nên đã đào tạo ra rất nhiều kỹ sư công nghệ thông tin thiếu trình độ ngoại ngữ, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Điều này tạo ra khoảng trống cho các cá nhân dù không biết các kiến thức về công nghệ thông tin hay kinh nghiệm nhưng chỉ cần thông thạo ngoại ngữ có thể lấp vào khoảng trống này.
Việc này đã tạo ra các trường hợp Giám đốc bán hàng, hay Kỹ sư cầu nối công nghệ thông tin nhưng lại không có nhiều kiến thức chuyên ngành, mà chỉ có khả năng bán hàng bằng ngoại ngữ để làm việc với khách hàng quốc tế. Khoảng trống này còn hàng chục năm nữa mới có thể lấp lại vì hệ thống đào tạo sẽ phải thích nghi, tổ chức lại để cho ra đời các thế hệ kỹ sư vừa biết ngoại ngữ, vừa thông thạo kỹ năng bán hàng.
Hay khoảng trống trong lĩnh vực bán hàng online. Khi mà các hệ thống doanh nghiệp sản xuất chưa tổ chức được các kênh livestream bán hàng tới tận tay người tiêu dùng, họ chỉ chăm lo sản xuất, thì lúc này khoảng trống nghề nghiệp sẽ cho phép các cá nhân trình độ không cao, thậm chí không có hiểu biết gì về ngành hàng họ bán vẫn có thể livestream bán hàng rất đắt khách.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tận dụng khoảng trống để làm giàu">Tận dụng khoảng trống để làm giàu