Đề thi môn Toán chuyên vào lớp 10 trường Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định năm 2022
Dưới đây là đề thi tuyển sinh vào lớp 10 dành cho hệ chuyên Toán của Trường THPT Lê Hồng Phong (Nam Định) năm học 2022-2023:

Từ ngày 24 đến 26/5,ĐềthimônToánchuyênvàolớptrườngChuyênLêHồngPhongNamĐịnhnă24h.com.vn24 Sở GD-ĐT Nam Định tổ chức tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm học 2022-2023. Năm nay, có 2.302 thí sinh đăng ký dự thi vào Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong. Môn thi vào Chuyên Lê Hồng Phong bao gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và bài thi môn chuyên.
Cụ thể, chiều 24/5 thi môn đầu tiên là môn Ngữ văn (đề chung, thời gian làm bài 120 phút); sáng 25/5, thi môn Toán (đề chung, 120 phút); chiều thi môn Ngoại ngữ (đề chung, 90 phút). Sáng 26/5, thi các môn chuyên (Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Toán, Lịch sử, Địa lý với thời gian 150phút/môn; môn Ngoại ngữ 120 phút).
Năm học 2022-2023, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong tuyển 570 học sinh lớp 10, chia thành 16 lớp; trong đó có 14 lớp chuyên, 2 lớp không chuyên. Theo kế hoạch, ngày 2/6, Sở GD-ĐT Nam Định sẽ công bố điểm thi (niêm yết tại Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong) và công bố điểm chuẩn.
Từ 8h ngày 3/6 đến 15h ngày 4/6, sẽ tổ chức thu hồ sơ của thí sinh dự kiến trúng tuyển và nhận đơn phúc khảo của thí sinh tại Phòng Giáo vụ Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong. Ngày 10-6 công bố kết quả phúc khảo tại trường và trên Cổng thông tin điện tử của trường.
Thanh Hùng

Đề thi vào lớp 10 môn Toán tại TP.HCM năm 2022
Sáng nay, hơn 94.000 học sinh TP.HCM làm bài môn Toán thi vào lớp 10 năm 2022. Với các thí sinh không thi chuyên, đây là môn thi cuối cùng của kỳ thi năm nay. Sau đây là đề thi môn Toán.(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Jakob và chị gái Freya. Ảnh: Mirror Theo Mirror, cơn ác mộng của gia đình bắt đầu khi Jakob chào đời bằng phương pháp sinh mổ khẩn cấp vào tháng 1/2022. Kết quả kiểm tra cho thấy, cậu bé bị nhẹ cân. Mẹ của bé, chị Nicola, sống ở Durham (Anh), cho biết: “Sau 4 tuần, Jakob được chuyển từ bệnh viện địa phương đến Bệnh viện Hoàng gia Newcastle. Mức oxy của con tôi hơi thấp và cháu không bú được như trẻ khác nhưng mọi chuyện không có vẻ gì bất ổn”.
Sau 3 tháng, Jakob được xuất viện nhưng sức khỏe không tốt. Ba tháng sau, cậu bé được chẩn đoán mắc hội chứng Mirage với đủ các vấn đề như loạn sản tủy (một loại ung thư máu hiếm gặp), nhiễm trùng, chậm phát triển, suy tuyến thượng thận, cơ quan sinh dục có vấn đề và tổn thương đường ruột.
Trở lại bệnh viện, Jakob phải ăn qua ống, lắp dẫn lưu lên não và được truyền tiểu cầu thường xuyên. Khi ở nhà vào tháng 11/2022, cậu bé bị nhiễm trùng huyết đe dọa tính mạng. Gia đình nhận được cảnh báo có thể Jakob không thể qua khỏi.
Sau 6 tuần, Jakob về nhà đúng dịp Giáng sinh và chờ đợi đợt cấy ghép. Tuy nhiên, người thân cũng lo lắng không rõ bệnh nhi bé nhỏ có đủ sức chịu đựng hóa trị để loại bỏ tủy xương hiện có hay không.
Jakob đến Bệnh viện Nhi đồng Great Northern vào tháng 3 để hóa trị. Tế bào gốc của Freya được đưa vào máu của em trai để tái tạo tủy xương.
Bệnh nhi được cách ly cực kỳ nghiêm ngặt trong nhiều tuần. “Chúng tôi luôn cầu nguyện cho việc cấy ghép thành công. Thật là khủng khiếp khi biết rằng bất cứ ngày nào chúng tôi cũng có thể nhận được tin xấu”, người mẹ kể.
Tới giữa tháng 7, Jakob kết thúc đợt điều trị.
Nicola nói: “Đưa được con về nhà thật tuyệt vời. Tôi sẽ không bao giờ quên khoảnh khắc Jakob có thể ôm Freya lần đầu tiên kể từ khi được cấy ghép - nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt của cháu. Cả hai tươi cười và chơi như không có chuyện gì xảy ra. Freya nói, giờ hai người là một và giống nhau. Có một phần của bé trong cơ thể em trai và sẽ ở đó mãi mãi”.
Hiện tại, bác sĩ chưa đưa ra tiên lượng bệnh cụ thể nhưng gia đình vẫn rất lạc quan. “Jakob từng được chẩn đoán có thể không bao giờ đi lại hoặc nói chuyện nhưng giờ cháu đã ngồi được, nói được. Nghe thấy cháu kêu lên sung sướng mỗi khi chị gái bước vào phòng, chúng tôi không thể tin nổi”, gia đình chia sẻ.
Mức tiểu cầu của Jakob đã tăng lên, cậu bé có thể sống bình thường với một ống thông và không có dấu hiệu tổn thương não.
Dịch bệnh bủa vây, bác sĩ chỉ nguyên nhân nhiều trẻ ốm liên miên
Theo bác sĩ, nhiều trẻ rơi vào tình trạng "nợ miễn dịch" sau kỳ nghỉ dài ngày ở nhà, làm khả năng chống lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng bị ảnh hưởng lớn." alt="Em bé mắc hội chứng Mirage hiếm ‘triệu người có một’ thoát nạn nhờ chị" />Em bé mắc hội chứng Mirage hiếm ‘triệu người có một’ thoát nạn nhờ chịMax (bên phải) và người bạn đồng hành quen thuộc là Chris (bên trái) có niềm đam mê đặc biệt với ẩm thực Việt Nam (Ảnh chụp màn hình) Không chỉ thưởng thức đặc sản hay các món đắt tiền, Max còn rủ người bạn đồng hành quen thuộc của mình là Chris đi trải nghiệm quán cơm bình dân chuyên phục vụ học sinh, sinh viên xem có gì đặc biệt.
Sau một hồi tìm đường, Max và Chris cũng đến được hàng “cơm bụi” khoảng 33 năm tuổi, nằm trên phố Tạ Quang Bửu, thuộc khu tập thể Bách Khoa. Đây cũng là địa chỉ ăn uống quen thuộc của giới văn phòng quanh khu vực lân cận và sinh viên các trường đại học Xây Dựng, đại học Bách Khoa.
Ngay khi dừng xe, hai chàng trai người Mỹ đã cảm thấy thích thú và ấn tượng khi được chủ quán chào hỏi niềm nở và tiếp đón nhiệt tình. Dù được gọi là “cơm bụi” song thực chất, quán chuyên phục vụ các món ăn tự chọn, chế biến theo hương vị miền Bắc với thực đơn khoảng 20,30 món khác nhau.
Vị khách Tây không khỏi choáng ngợp trước thực đơn hàng chục món ngon khác nhau, mang đậm hương vị miền Bắc của quán cơm bụi (Ảnh cắt từ clip) Max tiết lộ rất thích món bò cuốn lá lốt ở miền Nam nên ngay khi nhìn quầy thức ăn đa dạng, bắt mắt, anh chọn luôn món chả lá lốt. Ngoài ra, dưới sự gợi ý của chủ quán, vị khách Tây này gọi “một đĩa cơm bự”, thêm vài món đặc trưng như đậu rán, chả trứng đúc thịt, dưa chua, măng xào, đùi gà chiên giòn,…
Ngoài hai suất cơm đầy ắp tới 7-8 món, hai chàng trai trẻ còn gọi riêng thêm đĩa chả lá lốt, trứng kho giò, gan heo xào hành tây. Khi ăn, mỗi người cũng được phục vụ kèm theo một tô canh chua và bát nước mắm ớt đậm vị.
Max tiết lộ, buổi sáng chỉ ăn chút bánh mì và cốc cà phê để “dành bụng” cho bữa trưa no nê. Bởi vậy, khi suất cơm bụi được bưng lên, anh không giấu nổi sự thích thú, lập tức thưởng thức.
Hai chàng trai trẻ gọi hai suất cơm đầy ắp nguyên liệu, thêm các món ăn ngoài như gan heo xào, trứng kho chả,... (Ảnh cắt từ clip) Món đầu tiên mà chàng blogger này nếm thử chính là trứng đúc thịt. Anh thừa nhận bản thân rất thích các món chiên, đặc biệt khi chấm với nước mắm mặn, thêm ớt.
“Trứng được chiên ở lửa lớn nên vỏ ngoài khá giòn, chấm kèm nước mắm mặn nên ăn càng bén cơm. Mình nghiện ăn kiểu này lắm”, Max nói.
Món trứng đúc thịt chiên giòn, chấm mắm ớt khiến Max "phát cuồng" và không thể dừng đũa hay ngừng thưởng thức (Ảnh cắt từ clip) Tiếp đến, chàng trai người Mỹ nếm thử món chả cuốn lá lốt và nhận xét hương vị khá lạ miệng. Anh so sánh bò cuốn lá lốt miền Nam với chả lá lốt miền Bắc và cho rằng, dù cách chế biến mỗi vùng miền không giống nhau nhưng hương vị món nào cũng hấp dẫn.
Vị khách Tây điển trai tiết lộ mê món chả lá lốt đến mức “có thể ăn liền một lúc 30 chiếc không chán”.
Ngoài trứng đúc thịt và chả lá lốt, Max cũng liên tục xuýt xoa, khen các món như dưa chua, thịt chưng mắm tép,… ngon. Các món ăn này tuy bình dân nhưng rất “tốn cơm” và thường được nhiều gia đình Việt yêu thích, chế biến.
Hai vị khách Tây say sưa thưởng thức suất cơm bụi no nê của mình (Ảnh cắt từ clip) Thậm chí, Max ban đầu còn dè chừng với món canh chua vì không có nhiều rau như các món canh khác anh từng thưởng thức. Tuy nhiên, khi nếm thử, anh chàng hoàn toàn bất ngờ với vị chua thanh hấp dẫn của món canh này.
"Những món ăn được nêm nếm có phần mặn hơn một xíu để ăn vừa miệng với cơm. Thêm nữa, vừa ăn vừa uống với trà đá sẽ rất hài hòa", Max đánh giá.
Kết thúc bữa ăn, Max và Chris thanh toán hai suất cơm đầy ắp kèm các món gọi thêm hết 200.000 đồng. Đôi bạn cho rằng, mức giá trên khá hợp lý, đồ ăn vừa khẩu vị, đủ để bụng “no căng”.
Phan Đậu
" alt="Khách Tây rủ nhau ăn cơm bụi Hà Nội, gọi suất no căng bụng hết 200.000 đồng" />Khách Tây rủ nhau ăn cơm bụi Hà Nội, gọi suất no căng bụng hết 200.000 đồngChăm sóc sức khỏe chủ động giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống Việc chủ động chăm sóc cơ thể để nâng cao sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật là rất cần thiết. Tuy nhiên, không ít người còn chủ quan, chưa chú trọng “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, chỉ đến khi đau ốm, bệnh tật mới lo lắng tìm cách khắc phục. Lúc này việc điều trị, phục hồi có thể sẽ tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc.
Chăm sóc sức khỏe chủ động như thế nào?
Theo Ths.BS Nguyễn Thị Hằng - nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, suy giảm sức khỏe là quy luật tất yếu, nhưng nếu biết chủ động chăm sóc từ sớm thì có thể tạo “lá chắn” bảo vệ cơ thể, làm chậm quá trình này; từ đó duy trì sức khỏe bền lâu, hạn chế nguy cơ bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Để chăm sóc sức khỏe chủ động, nên khám sức khỏe định kỳ 1 năm/lần giúp phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường có nguy cơ tiến triển thành bệnh lý. Mỗi ngày nên dành ra ít nhất 30 phút tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường lưu thông khí huyết, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Xây dựng thói quen sống lành mạnh, ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng stress, ăn uống đa dạng các nhóm chất, hạn chế đồ ăn nhanh, chiên rán, đồ uống có cồn, tăng cường rau xanh, trái cây…
Hiện nay, nhiều người kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm bồi bổ cơ thể để nâng cao sức khỏe, ví dụ như Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình. Đây là sản phẩm được nghiên cứu bởi Dược phẩm Tâm Bình - Top 5 Công ty Đông dược Việt Nam uy tín. Thành phần sản phẩm gồm các dược liệu quý: nhân sâm, nhung hươu, đương quy, thục địa, kỷ tử, hoài sơn, mật ong.
Nhân sâm vốn được biết đến là vị thuốc quý đứng đầu “Tứ đại danh dược” (Sâm - Nhung - Quế - Phụ). Theo nhà sản xuất, nhân sâm trong Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình là nhân sâm Hàn Quốc 6 năm tuổi được chế biến và chọn lọc kỹ càng, còn được gọi là Hồng sâm, giúp bổ sung nhiều vitamin, acid amin, khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Bên cạnh đó, thành phần nhung hươu được thu hoạch tại vùng núi Hương Sơn, Hà Tĩnh - địa danh nổi tiếng với các sản phẩm nhung hươu cao cấp.
Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình giúp bồi bổ cơ thể, nâng cao sức khỏe Sản phẩm cũng có thành phần đương quy, thục địa - dược liệu thường được sử dụng trong bài thuốc cổ truyền “thập toàn đại bổ” hay kỷ tử, hoài sơn được biết đến với nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ.
Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình là lựa chọn ý nghĩa để chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. Sản phẩm phù hợp cho người trung niên, cao tuổi, người có áp lực công việc cao, người hay mệt mỏi, mới ốm dậy, muốn bồi bổ cơ thể, nâng cao sức khỏe.
Để tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm, liên hệ Công ty Dược phẩm Tâm Bình, 349 Kim Mã, Hà Nội, hotline: 0343.44.66.99.
Đinh Thùy
" alt="Chăm sóc sức khỏe chủ động" />Chăm sóc sức khỏe chủ độngNhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Mất tiền tầm soát ung thư, bạn cần làm đúng cách
- Đất nền sẽ tăng 50% sau một năm TPHCM điều chỉnh bảng giá?
- Ngành thuế thúc đẩy chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- 3 bước làm mới căn bếp gia đình
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi thử nghiệm cuộc gọi 5G đầu tiên
- Trải nghiệm ở phố đèn đỏ lớn nhất thế giới
-
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 28/03/2025 15:38 Nhật Bản ...[详细]
-
5 'thủ phạm' khiến bệnh nhân đột quỵ ngày càng trẻ
Sau 2 ngày nhập viện, bệnh nhân được chăm sóc tích cực nhưng tình trạng cũng không khả quan do vị trí xuất huyết lớn nên không thể cứu được.
Trước đó vài ngày, một bệnh nhân khác cũng 41 tuổi được gia đình đưa vào cấp cứu trong tình trạng xuất huyết não. Người bệnh nhập viện trong tình trạng hôn mê, thở máy, tiên lượng nặng.
Bác sĩ Cường cho biết, các bệnh nhân đều lứa tuổi 8X, có nhiều người thành đạt, làm giám đốc hoặc các vị trí quan trọng trong xã hội. Những cái chết đột ngột của họ luôn ám ảnh và đặt ra nhiều câu hỏi vì sao bệnh đột quỵ trẻ hóa?
Theo bác sĩ Cường, tuổi tác và sự lão hóa làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. Người lớn tuổi dễ có nguy cơ mắc nhiều bệnh như ung thư, đái tháo đường, tim mạch, sa sút trí tuệ, mất trí, đột quỵ. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều người trẻ bị đột quỵ gia tăng gây ra nhiều lo lắng, sợ hãi.
Một bệnh nhân trẻ bị đột qụy điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Ảnh: BVCC Những nguyên nhân dẫn tới người trẻ bị đột quỵ tấn công:
Thứ nhất, rượu bia và thuốc lá, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng khói thuốc lá làm tăng nguy cơ đột quỵ. Tiến sĩ Cường gặp nhiều ca đột quỵ trẻ có tiền sử hút thuốc lá trên 10 năm, bia rượu, ăn nhậu nhiều. Những thói quen xấu này có thể không gây bệnh tật ngay mà 10 - 20 năm sau, dẫn tới nguy cơ đột quỵ. Đây là lý do nhiều người thành đạt, doanh nhân đến tuổi 40 giàu có đột ngột qua đời.
Thứ hai, thừa cân béo phì, mỡ máu quá caolà yếu tố tăng nguy cơ đột quỵ.
Thứ ba, tăng huyết áp,đây được coi là những kẻ giết người thầm lặng. Tuy nhiên, nhiều người chưa từng đo huyết áp lần nào. Khi vào cấp cứu, bệnh nhân được bác sĩ thông báo huyết áp trên 200 mmHg. Họ vẫn cho rằng không đúng vì không có triệu chứng khác lạ, thỉnh thoảng hơi “lâng lâng”.
Có một số bệnh nhân trẻ biết tăng huyết áp nhưng uống thuốc không thường xuyên, do không có triệu chứng nên không đo huyết áp và ngưng uống thuốc. Khi bị xuất huyết não, họ mới tới bệnh viện cấp cứu.
Thứ tư, do môi trường, các tác nhân như ô nhiễm, thức ăn, nguồn nước, kim loại nặng cũng làm gia tăng đột quỵ não ở người trẻ.
Thứ năm, bệnh lý đi kèm. Tiến sĩ Cường cho biết, một số người bị dị dạng mạch máu não. Bệnh nhân không có biểu hiện gì đặc biệt, mọi sinh hoạt bình thường. Khi mạch máu đột ngột vỡ gây xuất huyết não ồ ạt cấp cứu thì đã muộn.
Bác sĩ Cường khuyến cáo những người có biểu hiện đau đầu kéo dài thường xuyên, nhất là đau nửa đầu, sụp mi mắt cùng bên, động kinh co giật… cần đi tầm soát đột quỵ sớm.
Ngoài ra, đột quỵ còn liên quan tới các bệnh lý khác như loạn nhịp tim, rung nhĩ, tim bẩm sinh, bệnh van tim, bệnh động mạch vành…
Đột quỵ có hai loại là nhồi máu não và xuất huyết não. Trong đó, bệnh nhân nhồi máu não chiếm 70-80%, xuất huyết não chiếm 20-30%. Nguy cơ tử vong của nhồi máu não phụ thuộc nhiều vào thời gian vàng và phương pháp điều trị chuẩn như sử dụng thuốc tan máu đông, lấy huyết khối.
Xuất huyết não tùy thuộc vào nguyên nhân, vị trí, mức độ xuất huyết như phình mạch, dị dạng, tăng huyết áp, vị trí nông sâu trong não: võ não, cầu não. Tiên lượng của người bị xuất huyết não nặng hơn nhồi máu não.
Vì vậy, khi bạn xuất hiện các dấu hiệu đau đầu đột ngột, nôn ói, tê yếu tay chân... hãy đến ngay bệnh viện có điều trị đột quỵ gần nhất.
Bác sĩ Cường khuyến cáo khi bạn còn trẻ vẫn phải kiểm tra sức khỏe thường xuyên. Những người có tiền sử tăng huyết áp nên điều trị theo dõi cẩn thận, tuân thủ tư vấn của bác sĩ để kiểm soát nguy cơ đột quỵ trong tương lai.
Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới
Trên bản đồ đột quỵ thế giới, Việt Nam hiển thị với màu đỏ sẫm, thuộc nhóm những quốc gia có nguy cơ đột quỵ cao nhất." alt="5 'thủ phạm' khiến bệnh nhân đột quỵ ngày càng trẻ " /> ...[详细] -
Việt Nam sẽ sớm cán mốc 100 triệu người dùng Internet
Theo ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam, giai đoạn năm 2008, Việt Nam đạt mốc 20 triệu người dùng Internet, chiếm khoảng 24% dân số. Đến năm 2014, Việt Nam có hơn 40% dân số sử dụng Internet.
Số lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam được dự báo sẽ liên tục tăng trong giai đoạn 2024-2029. Ước tính, Việt Nam sẽ có hơn 100 triệu người dùng Internet vào năm 2029.
Ông Vũ Hoàng Liên Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Ảnh: Minh Sơn Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam cho hay, mỗi giai đoạn phát triển đánh dấu sự thay đổi không chỉ về công nghệ mà còn về văn hóa sử dụng Internet tại Việt Nam. Tương lai của Internet tại Việt Nam sẽ hứa hẹn nhiều đột phá khi công nghệ đang thay đổi nhanh chóng và nhu cầu chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ.
“Cơ hội mở ra cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là rất lớn. Câu hỏi đặt ra là làm sao để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường với số lượng người dùng Internet ước tính sẽ đạt hơn 100 triệu người vào năm 2029”, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam đặt vấn đề.
Chia sẻ tại Internet Day 2024, Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) ông Nguyễn Thành Phúc nhận định, hạ tầng số đã trở thành hạ tầng chiến lược cho phát triển kinh tế xã hội. Hạ tầng số quan trọng như hạ tầng giao thông, hạ tầng điện và cần được đầu tư trước, có khả năng mở rộng trong tương lai.
Hạ tầng số tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, mở ra cơ hội mới, không gian phát triển mới cho các doanh nghiệp công nghệ, doanh nghiệp viễn thông.
Sự chuyển đổi này được thúc đẩy mạnh mẽ bằng các công nghệ số tiên tiến như trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây, 5G và AI. Điều này không chỉ góp phần vào việc đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, giải các bài toán Việt Nam, mà còn góp phần Việt Nam phát triển bứt phá trong thời đại số.
Nhận thức được điều này, Bộ TT&TT đã ban hành Khung phát triển hạ tầng số, thiết lập một khuôn khổ rõ ràng để các doanh nghiệp xác định không gian phát triển mới. Khung phát triển hạ tầng số bao gồm bốn thành phần chính là hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số.
Việt Nam sẽ sớm cán mốc 100 triệu người dùng Internet vào năm 2029. Ảnh: Trọng Đạt Chiến lược hạ tầng số của Việt Nam đã xác định một số định hướng lớn bao gồm: Phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình, phủ sóng 5G rộng khắp, đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu.
Chia sẻ kỹ hơn, Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, Internet tốc độ cao đóng vai trò quan trọng trong thế giới kết nối. Bộ TT&TT khuyến khích đầu tư mở rộng mạng cáp quang và đảm bảo truy cập Internet cho mọi hộ gia đình Việt Nam.
Năm 2024 đánh dấu cột mốc quan trọng trong việc triển khai 5G tại Việt Nam với việc đấu giá thành công các băng tần B1 (2.500 - 2.600 MHz), C2 (3.700 - 3.800 MHz) và C3 (3.800 - 3.900 MHz) cho các nhà mạng.
“Viettel, VNPT và MobiFone đã nhanh chóng triển khai thương mại hóa, chính thức cung cấp dịch vụ 5G. Có doanh nghiệp đã lên kế hoạch nâng số trạm 5G của mình đến 2025 đạt 50% số trạm 4G”, Cục trưởng Cục Viễn thông chia sẻ.
Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Viễn thông. Ảnh: Thảo Anh Đối với việc đảm bảo thông tin liên lạc và trao đổi dữ liệu toàn cầu, Việt Nam sẽ đưa ít nhất 2 tuyến cáp quang biển mới vào khai thác trong năm 2025. Việt Nam cũng dự định bổ sung thêm ít nhất 8 tuyến cáp quang biển đến năm 2030, nâng tổng dung lượng thiết kế đáp ứng yêu cầu dự phòng tối thiểu “1+2”.
Điều này đảm bảo tính bền vững, an toàn của hạ tầng viễn thông quốc tế, đảm bảo kết nối không bị gián đoạn, tăng cường năng lực băng thông kết nối quốc tế.
Cục trưởng Cục Viễn thông cũng nêu lên một số định hướng chiến lược của Bộ TT&TT. Theo đó, Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ đầu tư xây dựng các trung tâm dữ liệu quy mô lớn, hình thành các trung tâm dữ liệu cho trí tuệ nhân tạo (AI Data Center).
Bộ TT&TT cũng khuyến khích phát triển các nền tảng cung cấp công nghệ số IoT, AI, dữ liệu lớn, chuỗi khối (blockchain), an ninh mạng như dịch vụ. Các nền tảng này sẽ hoạt động như cơ sở hạ tầng mềm thiết yếu, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và người dân khai thác công nghệ, giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu.
Bộ TT&TT đặt mục tiêu đến năm 2030, trung bình mỗi người dân Việt Nam sẽ sở hữu 4 kết nối IoT, đem đến bước tiến quan trọng trong việc kết nối các thiết bị, thu thập dữ liệu và triển khai tự động hóa thông minh trên nhiều lĩnh vực.
Nhiều phản ánh về cuộc gọi rác, tin nhắn rác đòi nợ, làm phiềnXuất hiện nhiều phản ánh của người dùng di động về các cuộc gọi rác, tin nhắn rác đòi nợ, tín dụng, quảng cáo du lịch, bất động sản, thậm chí giả mạo cơ quan chức năng để lừa đảo." alt="Việt Nam sẽ sớm cán mốc 100 triệu người dùng Internet" /> ...[详细] -
Phở Hà Nội chuyển đổi số, chế biến phục vụ bởi robot thông minh
Người Hà Nội thưởng thức phở. Ảnh: Hùng Nguyễn. Cụ thể, tại khu vực gian hàng “Phở số”, khách tham quan sẽ được giới thiệu về việc ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong chế biến món Phở. Cùng với đó, du khách còn được trải nghiệm món Phở truyền thống được chế biến và phục vụ bởi robot thông minh.
Chương trình Phở số Hà Thành và Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 là hoạt động nhằm quảng bá để đưa “Phở Hà Nội” thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Chương trình còn góp phần trong việc đề xuất chủ trương cho phép xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia “Phở” và đề nghị UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo phân công tổ chức thực hiện, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội sẽ là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm chủ trì hoạt động này.
Sở TT&TT Hà Nội sẽ có trách nhiệm phối hợp tuyên truyền giá trị di sản “Phở Hà Nội” và hoạt động ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực ẩm thực (Phở) trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội.
Doanh nghiệp Việt loay hoay tăng thu giảm chi bằng chuyển đổi sốTrong quá trình chuyển đổi số, nhiều doanh nghiệp cảm thấy bị “ngộp” bởi những công nghệ phức tạp, đem tới trải nghiệm làm việc không đồng nhất và phân mảnh." alt="Phở Hà Nội chuyển đổi số, chế biến phục vụ bởi robot thông minh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:56 Nhận định bóng ...[详细]
-
TPHCM ban hành quy định mới về diện tích tối thiểu được tách thửa
Diện tích đất ở tối thiểu được tách thửa tại TPHCM vẫn được giữ nguyên 36m2. Ảnh: Anh Phương Cụ thể, khu vực 1 gồm các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gò Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình và Tân Phú. Diện tích đất ở tối thiểu tách thửa tại các quận này là 36m2, chiều rộng mặt tiền và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 3m.
Khu vực 2 gồm quận 7, 12, Bình Tân, TP Thủ Đức và thị trần của các huyện. Diện tích đất ở tối thiểu được tách thửa tại những nơi này là 50m2. Trong đó, quy định chiều rộng mặt tiền và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 4m.
Khu vực 3 gồm các nơi ngoại trừ thị trấn của các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè và Cần Giờ. Diện tích đất ở tối thiểu được tách thửa tại những nơi này là 80m2. Chiều rộng mặt tiền và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m.
Về đất nông nghiệp, TPHCM quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất trồng cây hằng năm và đất nông nghiệp khác là 500m2.
Trong khi đó, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất chăn nuôi tập trung thì diện tích tối thiểu được tách thửa là 1.000m2.
So với quyết định cũ, diện tích đất ở và đất nông nghiệp tối thiểu được tách thửa tại TPHCM không có sự thay đổi.
Đất có lối đi được tách thửa
Điểm mới của quy định tách thửa là không còn quy định về điều kiện quy hoạch và điều kiện xây dựng như trước đây.
Cụ thể, đất tách thửa, hợp thửa phải đảm bảo các yêu cầu như: Phải có lối đi, kết nối với đường giao thông hiện hữu, đảm bảo cấp - thoát nước và nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý.
Nếu người sử dụng đất dành một phần thửa đất có đất ở hoặc thửa đất có đất ở và đất khác trong cùng thửa để làm lối đi, khi tách thửa hoặc hợp thửa thì không cần chuyển mục đích sử dụng đối với diện tích đất làm lối đi.
Trường hợp người sử dụng đất dành một phần thửa đất làm lối đi thì lối đi này sẽ do các bên tự thoả thuận và chính quyền địa phương sẽ căn cứ tình hình thực tế để có ý kiến chấp thuận trước khi tách hoặc hợp thửa.
Về diện tích đất được xác định làm lối đi, sử dụng cho nhiều thửa đất thì được chuyển sang hình thức sử dụng chung trên giấy chứng nhận.
Lâm Đồng ra quy định mới, đất nông nghiệp sau tách thửa phải tiếp giáp đường đi
Trước đây, tỉnh Lâm Đồng không yêu cầu đất nông nghiệp sau khi tách thửa phải tiếp giáp đường giao thông. Theo quy định mới, thửa đất sau tách phải có cạnh giáp đường giao thông hoặc lối đi tối thiểu 10m." alt="TPHCM ban hành quy định mới về diện tích tối thiểu được tách thửa" /> ...[详细] -
Xây dựng hệ tri thức xuất sắc là quan trọng khi làm trợ lý ảo hỗ trợ công chức
Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 8/2024 của Bộ TT&TT diễn ra ngày 30/8, theo phương thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng Diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, hội nghị còn có sự tham dự của các Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, Phạm Đức Long, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Thanh Lâm; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Hoàng Minh Cường cùng lãnh đạo cấp trưởng và phó các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ.
Số liệu thống kê được Văn phòng Bộ TT&TT cập nhật tại hội nghị cho thấy, 8 tháng đầu năm 2024, ngành TT&TT tiếp tục tăng trưởng cả về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách cũng như đóng góp vào GDP đất nước, với mức tăng trưởng từ 20 – 25,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đáng chú ý, trong tháng 8, Bộ TT&TT đã chủ trì tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống ngành TT&TT, tiêu biểu như: Các lễ dâng hương tại An toàn khu Định Hóa, Thái Nguyên và Nghĩa trang liệt sĩ ngành TT&TT tại Tây Ninh; Tổ chức gặp mặt hơn 400 cán bộ hưu trí tại 3 miền Bắc, Trung và Nam; Trình chiếu 3D mapping tại tòa nhà Trụ sở Bộ để tái hiện lịch sử hình thành và phát triển ngành TT&TT; Tổ chức buổi trò chuyện của Bộ trưởng với toàn thể cán bộ, nhân viên trong Bộ về truyền thống, lịch sử của ngành và những cơ hội, thách thức, sứ mệnh, nhiệm vụ của thế hệ hiện tại.
Song song đó, nhiều hoạt động chuyên môn tiếp tục được các cơ quan, đơn vị trong Bộ duy trì ổn định và hiệu quả. Tuy nhiên, kết quả rà soát của Văn phòng Bộ TT&TT cho thấy, bên cạnh gần 150 nhiệm vụ đã được các đơn vị hoàn thành trong tháng 8, hiện vẫn còn một số nhiệm vụ bị quá thời hạn lãnh đạo Bộ yêu cầu. Với những đơn vị còn nhiều nhiệm vụ thực hiện chậm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu lãnh đạo cấp trưởng các đơn vị này tập trung đẩy nhanh tiến độ giải quyết công việc, không để tình trạng tồn đọng các nhiệm vụ.
Số liệu thống kê về tình hình phát triển của ngành TT&TT trong 8 tháng đầu năm nay. Ảnh: Văn phòng Bộ TT&TT Quan điểm người lãnh đạo có trách nhiệm đầu tư công nghệ, phát triển các công cụ số để giảm tải, giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đỡ vất vả đã nhiều lần được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tại cuộc gặp mặt toàn thể cán bộ, nhân viên trong Bộ TT&TT ngày 28/8, người đứng đầu ngành TT&TT đã chia sẻ về 2 việc đang được Bộ TT&TT tập trung triển khai để giảm tải cho người lao động, đó là: Phát triển trợ lý ảo phục vụ cán bộ, công chức; và triển khai hệ thống báo cáo trực tuyến với mục tiêu cụ thể là giảm 10 lần số lượng báo cáo từ các sở TT&TT về Bộ mỗi năm, qua đó cũng giảm thời gian các cơ quan, đơn vị trong Bộ phải xử lý báo cáo.
Kiểm tra tiến độ, kết quả triển khai 2 nhiệm vụ quan trọng kể trên là nội dung chiếm phần lớn thời gian của hội nghị giao quản lý nhà nước tháng 8/2024 của Bộ TT&TT. Trong đó, báo cáo trực tuyến được Văn phòng Bộ TT&TT triển khai thử nghiệm từ khoảng giữa tháng 7 đến nay, với định hướng là chuyển đổi số toàn diện công tác tổng hợp báo cáo, đồng thời tối ưu quy trình, giảm thiểu thời gian, chi phí và nhân lực.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, mong muốn khi triển khai báo cáo trực tuyến là tiến tới cấp dưới không cần phải báo cáo lên cấp trên. Ảnh: Lê Anh Dũng Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Văn phòng Bộ TT&TT chuẩn bị báo cáo chuyên đề về việc triển khai hệ thống báo cáo trực tuyến, trên cơ sở làm việc với các cơ quan, đơn vị chuyên môn của Bộ và các sở TT&TT khu vực lân cận về nội dung thay đổi hình thức báo cáo của các cơ quan, đơn vị.
Chỉ rõ mục tiêu khi làm hệ thống báo cáo trực tuyến là tiến tới cấp dưới không cần phải báo cáo cấp trên, người đứng đầu ngành TT&TT cũng nêu yêu cầu: Từ số liệu được các sở TT&TT cập nhật định kỳ trên hệ thống, các cục trưởng, vụ trưởng sẽ phải làm ra được báo cáo hàng tháng hoặc đột xuất về tình hình hoạt động trong lĩnh vực do đơn vị mình phụ trách.
Xây dựng hệ tri thức là việc chính khi làm trợ lý ảo hỗ trợ công chức
Phần lớn thời gian của hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 8 đã được dành cho việc demo trợ lý ảo của Cục Chuyển đổi số quốc gia, Cục Thông tin đối ngoại, và những trao đổi, thảo luận để tìm ra cách làm khả thi, đặc biệt là việc xây dựng hệ tri thức xuất sắc của các đơn vị.
Ông Đỗ Lập Hiển, đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia demo trợ lý ảo của đơn vị này tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng Bộ TT&TT đã xác định sẽ tiên phong trong ứng dụng trợ lý ảo vào hoạt động chuyên môn. Trợ lý ảo của Bộ TT&TT là sự kết hợp giữa hệ tri thức chuyên gia do con người xây dựng và mô hình ngôn ngữ lớn của trí tuệ nhân tạo. Qua việc thúc đẩy sử dụng trợ lý ảo hỗ trợ công việc, các đơn vị còn tích lũy được tri thức của tổ chức, là tài sản quý để lại cho các thế hệ kế tiếp.
Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại Phạm Anh Tuấn thông tin về cách làm trợ lý ảo của Cục. Ảnh: Lê Anh Dũng Qua demo trợ lý ảo của 2 đơn vị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại quan điểm của Bộ trong phát triển trợ lý ảo phục vụ cán bộ, công chức, đó là việc xây dựng hệ tri thức là quan trọng, là việc chính; Sự xuất sắc của trợ lý ảo phục vụ cho cán bộ, công chức thì xuất sắc đầu tiên phải là hệ tri thức.
Trước băn khoăn của các đơn vị về việc làm sao đẩy nhanh xây dựng hệ tri thức, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi mở cách làm gồm các bước: Rà soát lại các câu hỏi hiện có xem đã phải là những câu hỏi thường gặp trong thực tiễn công việc của đơn vị hay không; Dùng ChatGPT trả lời các câu hỏi đơn; Chia nhỏ việc trả lời các câu hỏi mới, câu hỏi kép tích hợp nhiều nội dung cho các nhân viên trong đơn vị; Cuối cùng là ‘cứng hóa’ các câu trả lời qua việc họp đánh giá tính chính xác để thống nhất đưa vào hệ tri thức của đơn vị. Bước cuối cùng này nhằm đảm bảo rằng 1 quy trình, 1 việc thì hệ thống chỉ đưa ra 1 câu trả lời. “Đây chính là cách chúng ta sử dụng ChatGPT trong quản lý nhà nước!”,Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Thứ trưởng Phạm Đức Long chỉ đạo, tập trung làm nhanh trợ lý ảo của Cục Chuyển đổi số quốc gia. Sau đó, qua so sánh phương án làm trợ lý ảo tại Cục Chuyển đổi số quốc gia và Cục Thông tin đối ngoại, lãnh đạo Bộ sẽ thống nhất phương án và có hướng dẫn các đơn vị khác triển khai.
Thay đổi cách làm việc của bộ máy công chức bằng trợ lý ảoBộ TT&TT kỳ vọng trợ lý ảo sẽ thay đổi hệ tri thức và cách làm việc của hệ thống công chức nhà nước, thông minh hóa hoạt động của toàn bộ hệ thống công chức Việt Nam." alt="Xây dựng hệ tri thức xuất sắc là quan trọng khi làm trợ lý ảo hỗ trợ công chức" /> ...[详细] -
Tình huống hy hữu khiến bác sĩ phải đưa thân nhiệt bệnh nhân về dưới 24 độ C
Hình ảnh trước mổ, khối phồng động mạch chủ rất lớn (A) và động mạch vành trái tắc hoàn toàn (B). Ảnh: BVCC Theo Tiến sĩ Vũ Ngọc Tú, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, khối phình động mạch chủ khổng lồ là căn nguyên chính chèn ép gây tắc động mạch vành trái, hở van hai lá nhiều, giãn lớn và giảm nặng chức năng co bóp của cơ tim, dẫn đến triệu chứng khó thở, khiến người bệnh phải đi khám.
Tất cả các tổn thương của cả động mạch chủ và tim được đánh giá rất hiếm gặp trong y học.
“Đây là trường hợp hy hữu vì hầu như không thể có khối phình động mạch chủ tới 10cm mà chưa vỡ, chưa kể việc bệnh nhân có thể sống với quả tim giãn lớn, van tim hở nặng và chỉ một động mạch vành phải nuôi tim”, bác sĩ Tú cho biết.
Phẫu thuật là giải pháp duy nhất giúp cho người bệnh 50 tuổi tránh các biến chứng tử vong đột xuất, đảm bảo kết quả lâu dài. Tuy nhiên, việc phẫu thuật rất phức tạp, nguy cơ tử vong cao gấp tới 20 lần mổ tim thông thường.
Ngoài ra, kỹ thuật xử lý động mạch mạch vành cũng đặt ra câu hỏi hóc búa về việc có thể bảo tồn cấu trúc này hay không, qua đó giúp rút ngắn thời gian mổ và đem lại hiệu quả hoàn thiện nhất cho kết quả lâu dài cho người bệnh.
Sau thời gian chuẩn bị tích cực, bệnh nhân D. được phẫu thuật thay động mạch chủ lên, quai động mạch chủ, nối lại toàn bộ các động mạch cảnh, tạo hình van hai lá, giải phóng đoạn tắc động mạch vành.
Bác sĩ còn sử dụng kỹ thuật ngừng tuần hoàn nửa dưới cơ thể, hạ thân nhiệt (chỉ còn 24 độ C), tưới máu riêng rẽ từng mạch máu nuôi não. Thời gian phẫu thuật kéo dài hơn 10 giờ đồng hồ liên tục.
GS Nguyễn Lân Việt, chuyên gia hàng đầu về tim mạch, thăm khám lại cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC Sau 3 ngày phẫu thuật, người bệnh được rút nội khí quản, tỉnh táo, chức năng các tạng được duy trì ổn định. Các kết quả chẩn đoán hình ảnh của người bệnh trước khi ra viện cho thấy khối phình động mạch chủ được xử lý triệt để, động mạch vành bị tắc được tái tạo, van hai lá sau tạo hình và kích thước buồng tim trở lại giống như ở người bình thường.
Phình động mạch chủ ngực là bệnh ít triệu chứng, thường chỉ biểu hiện khi đã có các biến chứng nặng. Yếu tố nguy cơ hàng đầu của bệnh là tăng huyết áp và những người có tiền sử gia đình mắc bệnh tương tự. Bác sĩ khuyến cáo việc khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh rất quan trọng.
Tưởng đau dạ dày ai ngờ suýt chết vì nhồi máu cơ tim cấp
Trước đó, bệnh nhân có cơn đau thắt ngực như bóp nghẹt, uống thuốc viêm dạ dày không đỡ. Ngày 21/4, bà có triệu chứng tương tự, đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp." alt="Tình huống hy hữu khiến bác sĩ phải đưa thân nhiệt bệnh nhân về dưới 24 độ C" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:18 Nhận định bóng ...[详细]
-
Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo bứt phá phát triển kinh tế
Chương trình Livestream phiên chợ xúc tiến, tiêu thụ sản phẩm “Miến dong Việt Cường và nông sản Thái Nguyên” nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trên các nền tảng số. Là địa phương đầu tiên trên cả nước có Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số, ngay sau khi Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 được ban hành đã mở ra hướng đi mới, tạo sức sống mới, mang lại nhiều thành tựu quan trọng trên cả ba trụ cột: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Năm 2022, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục xếp hạng 8/63 tỉnh, thành phố trên cả nước về chỉ số chuyển đổi số (DTI), trong đó chính quyền số xếp thứ 7/63; kinh tế số xếp thứ 15/63 và xã hội số xếp thứ 9/63.
Đến hết năm 2023, Thái Nguyên đã đạt 13/15 chỉ tiêu theo Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.
Các chỉ số quan trọng trong năm 2023, tỉnh cũng đạt được nhiều kết quả tiêu biểu như Chỉ số hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2023 của tỉnh Thái Nguyên đạt 45,7875 điểm đứng thứ 2 toàn quốc; Chỉ số hài lòng sự phục vụ hành chính (SIPAS) tỉnh Thái Nguyên tiếp tục xếp thứ 2 cả nước, đây cũng là năm Thái Nguyên đã đạt được mục tiêu đề ra theo Chương trình cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2021-2025; Chỉ số Cải cách hành chính (PAR Index) của tỉnh xếp thứ 6/63 tỉnh, thành phố, đạt 90,76% tăng 3,39% và 3 bậc so với năm 2022; xếp thứ 02/14 tỉnh khu vực trung du và Miền núi phía Bắc.
Tỉnh Thái nguyên cũng là một trong những địa phương được Trung ương chọn thí điểm triển khai Đề án 06 của Chính phủ, với việc thực hiện 21 mô hình chuyển đổi số nhằm phục vụ các lĩnh vực như thủ tục hành chính, kinh tế - xã hội và công dân số.
Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GRDP của tỉnh Thái Nguyên năm 2023 là 31,4% đứng thứ 3/63 tỉnh, thành phố cả nước.
Chuyển đổi số là một phương thức phát triển mới, phương thức sản xuất mới mà mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi cơ quan, mọi tổ chức, mọi người dân tỉnh Thái Nguyên có thể tận dụng và nắm bắt.
Tiếp tục triển khai có hiệu quả và phát huy kết quả đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội hóa trong thực hiện chuyển đổi số.
Đồng thời đón đầu các cơ hội phát triển từ chuyển đổi số, ngày 15/11/2024 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 2840/QĐ-UBND về việc Ban hành Đề án chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2024-2025 với 8 nhiệm vị chính là: Phát triển hạ tầng số tỉnh Thái Nguyên; Triển khai Hệ thống tổng đài 1022 kết nối người dân với chính quyền tỉnh Thái Nguyên; Nâng cao hiệu quả, chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Triển khai hệ thống Camera trên địa bàn tỉnh; Triển khai hệ thống định danh điện tử tỉnh Thái Nguyên; Triển khai hệ thống định vị (Nền tảng bản đồ số của chính quyền); Phát triển năng lực số (phát triển năng lực số cho người lao động; triển khai STEM trong giáo dục phổ thông); Ứng dụng nền tảng AI (khai thác dữ liệu).
Chuyển đổi số là hoạt động đặc thù, khó khăn, cần nhiều nguồn lực để thực hiện, do đó quá trình chuyển đổi số cần ưu tiên một số ngành, lĩnh vực và phù hợp tình hình thực tiễn ở từng thời điểm cụ thể.
Thực hiện thí điểm, triển khai thử nghiệm đối với những vấn đề mới, khó, phức tạp để tìm kiếm giải pháp phù hợp.
Trong đó phát triển hạ tầng số cũng là mục tiêu quan trọng cần phải triển khai trong giai đoạn tới như: Mạng 5G với tốc độ tối thiểu 100 Mbps, phủ sóng tại 100% trường đại học và bệnh viện (năm 2024); 100% khu dân cư (năm 2025); 100% tuyến cao tốc, quốc lộ được phủ sóng băng rộng di động 4G/5G; Phổ cập kết nối cáp quang băng rộng tới hộ gia đình, 100% khách hàng có nhu cầu đều có truy cập FTTH tốc độ Gbps; Mời gọi thu hút đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu (DataCenter) (quy mô trên 1000 racks, trên 10MW) để cung cấp dịch vụ dữ liệu cho vùng trung du và miền núi phía Bắc, đặc biệt các doanh nghiệp FDI; Nâng cấp trung tâm dữ liệu dùng chung của tỉnh, phục vụ lưu trữ dữ liệu và triển khai các ứng dụng chuyển đổi số; Xây dựng bản sao số (Digital Twins) tại khu công nghiệp; Triển khai ứng dụng Drone, camera trong sản xuất và chế biến nông nghiệp, đặc biệt là đối với cây chè; Triển khai Trung tâm trải nghiệm ứng dụng 5G; Phát triển các mô hình điểm kết hợp giữa hạ tầng mới, ứng dụng đổi mới sáng tạo nâng cao năng suất hoạt động, đầu tư nhất quán, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả đầu tư cho các khu vực trọng điểm để triển khai nhân rộng toàn tỉnh, toàn vùng và cả nước (nhà máy, bệnh viện, trường học, khu công nghiệp, nông nghiệp, hành chính công).
Chuyển đổi số phải đi đôi với tối ưu hóa quy trình và sẵn sàng từ bỏ cách làm truyền thống nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số hiệu quả. Chuyển đổi số phải gắn liền bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trên môi trường số.
Vi vậy nâng cao hiệu quả, chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2024-2025 với những mục tiêu cụ thể như: Trên 90% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt; 100% cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài ra, còn cần nâng cao hiệu quả, chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến: Trên 90% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt; 100% cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Song song với đó việc phát triển Chính phủ số cần nâng cao hiệu lực và hiệu quả: Hoàn thành xây dựng Kiến trúc số (Chính quyền điện tử tỉnh Thái Nguyên, phiên bản 3.0); Xây dựng Chiến lược dữ liệu tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030; Triển khai Hệ thống thông tin 1022 kết nối người dân với chính quyền tỉnh Thái Nguyên; Triển khai camera giám sát thông minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI); Xây dựng Hệ thống định danh số thống nhất, linh hoạt, dựa trên sự kết hợp hài hoà giữa VNeID và hệ thống định danh số của tỉnh; Triển khai Bản đồ số phục vụ công tác quản lý nhà nước, đặc biệt là công tác quy hoạch và quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch phát triển tỉnh.
Chuyển đổi số tạo ra cơ hội bứt phá vươn lên; là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, là trọng tâm của đổi mới sáng tạo.
Vì vậy phát triển kinh tế số cần phải: Phấn đấu kinh tế số tiếp tục duy trì chiếm trên 30% GRDP; Xây dựng Đề án Thành lập Khu Công nghệ thông tin tập trung Yên Bình tỉnh Thái Nguyên.
Trên trụ cột xã hội số, thu hẹp khoảng cách số trong giai đoạn 2024-2025 cần phải: Triển khai phát triển trí tuệ nhân tạo sâu rộng, bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ cơ sở giáo dục, đào tạo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng trí tuệ nhân tạo; Mở rộng mô hình, phương thức tập huấn để nâng cao kỹ năng số tối thiểu trên 75% học sinh, sinh viên, người lao động và người dân trên địa bàn tỉnh.
Có thể khẳng định rằng, với việc nắm bắt nhanh xu thế của quá trình chuyển đổi số, Thái Nguyên đã có nhiều cách làm hay, nhiều mô hình, giải pháp đã được triển khai thành công, góp phần mang lại nhiều hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành của chính quyền, làm thay đổi rõ nét nhận thức và hành động của người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giai đoạn hiện nay. Những kết quả đã đạt được thời gian qua sẽ là điều kiện để tỉnh tiếp tục phấn đấu, lan tỏa tinh thần trong những năm tiếp theo." alt="Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo bứt phá phát triển kinh tế" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Ứng dụng công nghệ để tránh những sự cố đau lòng như sập cầu Phong Châu
Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra hôm 9/9. Ảnh: Trích xuất camera Ngăn chặn sự cố cầu đường bằng công nghệ
Với sự tiến bộ của công nghệ, việc áp dụng các hệ thống quan trắc thông minh có thể giúp theo dõi tình trạng cầu, từ đó ngăn chặn những sự cố đáng tiếc.
Theo anh Lại Hữu Thanh, trưởng nhóm phát triển sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ - Viễn Thông Elcom, công nghệ quan trắc có thể giúp các kỹ sư theo dõi các yếu tố ảnh hưởng đến “sức khỏe” của cây cầu như độ rung, sức căng, độ lệch, và độ dịch chuyển. Những thông số này có thể được giám sát theo thời gian thực, từ đó cung cấp dữ liệu chính xác và liên tục, giúp phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường.
“Cảm biến âm có thể xác định được một vết nứt rất nhỏ trong hệ thống dây văng. Cảm biến rung đo được tần số rất nhỏ của cầu khi phương tiện đi qua… Bất kỳ một thay đổi nhỏ nào đều có thể được hệ thống cảm biến phát hiện, từ đó đưa ra đánh giá tác động ngay lập tức khi nguy cơ mới hình thành”, vị chuyên gia về giao thông thông minh chia sẻ.
Mô hình một hệ thống quan trắc sức khỏe cây cầu. Ảnh: Minh họa Anh Thanh cho biết thêm: “Nếu có hệ thống quan trắc, cung cấp dữ liệu theo thời gian thực, các kỹ sư cầu đường Việt Nam hoàn toàn có thể đưa ra các cảnh báo hoặc quyết định sửa chữa kịp thời, tránh được các vụ việc đáng tiếc xảy ra”.
Quyết định dựa trên lịch sử dữ liệu và thông tin quan trắc sẽ có độ tin cậy hơn rất nhiều so với tính toán tĩnh dựa trên thiết kế ban đầu và số đo từ các lần duy tu, sửa chữa.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với các cây cầu cũ, vì những yếu tố như kết cấu địa chất dưới móng trụ, khả năng chịu tải, và tình trạng kết cấu của cầu đều có thể thay đổi theo thời gian mà kiểm tra định kỳ không thể phát hiện kịp.
Trên thế giới, nhiều cây cầu đã ứng dụng hệ thống quan trắc thông minh để đảm bảo an toàn giao thông. Những cây cầu nổi tiếng như Sutong Yangtze (Trung Quốc), Great Belt (Đan Mạch), Cebu-Cordova (Philippines), Brooklyn Queens (Hoa Kỳ), El Carrizo (Mexico) đều đã triển khai các cảm biến thông minh để đo lường những thay đổi nhỏ trong kết cấu cầu.
Dữ liệu từ hệ thống cảm biến quan trắc sẽ giúp đơn vị quản lý có được những thông tin đầy đủ và cập nhật nhất về hiện trạng cây cầu. Ảnh: Minh họa Khả năng áp dụng hệ thống quan trắc tại Việt Nam
Về mặt công nghệ, nếu muốn quan trắc, đánh giá tình trạng sức khỏe một cây cầu theo thời gian thực, đơn vị vận hành cầu cần lắp các cảm biến chuyên dụng thông minh để đo các biến số có thể ảnh hưởng đến kết cấu tại các vị trí quan trọng. Tùy theo từng thiết kế, từng cây cầu, tuổi thọ, các kỹ sư sẽ đưa ra các vị trí lắp cảm biến hợp lý để theo dõi.
Tại Việt Nam, các kỹ sư cầu đường đã làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến trong thiết kế, xây dựng và bảo trì các cây cầu. Do vậy, việc xây dựng hệ thống quan trắc hoàn toàn khả thi bằng các sản phẩm công nghệ trong nước.
Triển khai hệ thống quan trắc cầu đường sẽ không chỉ giúp Việt Nam đảm bảo an toàn cho các cây cầu cũ mà còn mở ra cơ hội cải thiện hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, thách thức hiện nay là làm sao áp dụng công nghệ quan trắc vào thực tế một cách hiệu quả và toàn diện.
Sóng di động trở lại với nhiều tỉnh miền núi phía BắcChỉ trong một thời gian ngắn, hàng trăm trạm BTS mất sóng di động đã được các địa phương khắc phục, góp phần không nhỏ vào việc khôi phục lại mạng lưới viễn thông." alt="Ứng dụng công nghệ để tránh những sự cố đau lòng như sập cầu Phong Châu" />
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Loạt ưu đãi và sự kiện hấp dẫn dành cho du khách đến Đà Nẵng dịp lễ 30/4
- Ông nội 78 tuổi, thức dậy từ 5h đến viện chăm cháu trai sống thực vật
- Cấp cứu người đàn ông cương cứng 'cậu nhỏ' suốt 2 ngày
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Nhà liền thổ Vinhomes Royal Island hấp dẫn giới đầu tư nhờ tiềm năng tăng giá
- 1000 người tham gia mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới rửa tay với xà phòng