当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Một đống rác nhỏ nằm cạnh trụ điện trên đường Bắc Hải (P. 15. Q. 10 TP.HCM). Trong đống rác, một số chai nhựa và lon bia lẫn lộn.
Từ xa, một chiếc xe đẩy tay tiến đến. Trên xe nào bao, nào thùng, đủ các thứ lỉnh kỉnh, xung quanh xe, nhiều bao căng phồng treo lủng lẳng...
![]() |
Bà Đặng Thị Đàn tìm phế liệu trong đống rác. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa |
Người đẩy xe, một bà cụ gầy gò ốm yếu. Bà mặc chiếc áo bà ba đã cũ. Chiếc quần đen của bà đã sờn ống. Chiếc nón lá bà đội trên đầu cũng không lành lặn. Nhưng đôi mắt bà còn rất tinh, nhìn khắp những nơi khuất kín.
Ngang qua trụ điện, chiếc xe cán lên đống rác. Bà dừng lại và bới. Trong mớ hỗn độn, bà tìm thấy khoảng 5 vỏ lon bia và vài chai nhựa nước ngọt. Bà nhặt thật nhanh bỏ vào bao. Một nụ cười hé trên môi bà.
Cột chiếc bao lại, bà đảo mắt. Bà đang dừng trước 2 căn nhà đóng cửa. Bà lôi từ trên xe những chiếc bao căng cứng xuống đổ ra đất. Lon bia, ve chai, nhôm nhựa..., những thứ mà chỉ có thể bán làm phế liệu. Bà ngồi bệt xuống đất chọn từng thứ bỏ riêng vào từng bao.
Cũng mất khá lâu bà mới làm xong. Trong nhà, có người mở cửa. Bà vội gom hết những thứ đã đổ ra chưa kịp chọn vào riêng một bao. Người đàn ông trong nhà bước ra nói với bà: "Chị vào trong dọn mớ lon bia. Tôi cho chị đó". Bà vui ra mặt đi nhanh vào trong nhà. Chẳng mấy chốc bà trở ra, trên tay là 2 thùng vỏ lon bia...
![]() |
Bà phân loại ve chai trước khi đem bán. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa |
Tôi ngồi ở quán cà phê phía trước mặt quan sát bà từ đầu. Tôi bước ra cũng vừa lúc bà cột chặt những bao hàng trên xe và định đi. Hỏi chuyện, bà ngập ngừng, hôm nay sắp Tết rồi. Mai các vựa nghỉ hết không thu mua nữa nên tôi phải tranh thủ đi bán kiếm vài đồng cho cháu nội ăn Tết".
Bà là Đặng Thị Đàn, 69 tuổi ngụ tại Bình Hưng Hòa (Q. Bình Tân). Bà chia sẻ: "Chồng tôi mất đã 40 năm rồi. Tôi chỉ có một đứa con trai đi làm bị tai nạn chết cách nay mấy năm. 2 đứa con còn nhỏ nhưng vợ nó bỏ đi để lại cho tôi nuôi...".
Đống ve chai trên xe này tôi đã đi suốt đêm qua mới được đó. Tui đi lượm ve chai nhiều năm nay. Cũng nhờ nó mà tôi nuôi được 2 đứa cháu nội. Gần đây, giá phế liệu xuống thấp quá, từ 12.000đ/kg còn có 3000đ mà còn bị chê. Nhưng thôi kệ nó tới đâu hay tới đó. Rất mừng là năm nay, tôi sắm được cho 2 cháu mấy bộ đồ và cũng mua được ít bánh mứt cho chúng nó ăn Tết"...
Bà đẩy xe nhanh ra đường len lỏi vào dòng người. Liệu bao nhiêu xe phế liệu mới đủ cái Tết cho 3 bà cháu? Trong suy nghĩ của chúng tôi như thế nhưng với bà chỉ có chúng là niềm vui trong những ngày năm tận tháng cùng. Bà trông bán cho nhanh để về để nghe tiếng ê a và nụ cười trìu mến của 2 đứa cháu thân yêu...
Cách Hà Nội hơn 20km, chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) là phiên chợ quê cổ thuộc đồng bằng Bắc bộ. Chợ họp vào các ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 âm lịch hàng tháng. Phiên cuối của năm đàn ông, trẻ nhỏ đi chợ đông nhất.
" alt="Người bà nghèo nhặt ve chai sắm Tết cho cháu mồ côi"/>Giờ đủ đầy hơn, hàng hóa về nông thôn quanh năm, hàng Tết tháng 12 dương lịch đã nhuộm đủ màu trên các nẻo quê nhà, con cháu phố phường không phải quá lo ông bà ở nhà thiếu đồ ăn thức uống ba ngày Tết nữa. Có gì thì sắm luôn ở chợ đầu làng, không thì các đại lý đã tràn về giữa làng, về đầu ngõ cả rồi! Vẫy tay là có! Tiện lắm...
Tất nhiên nói thế không phải cậy tiền cậy của mà vung vinh, mà phóng tay cho nó phủ phê, thỏa cái cơn đói ăn khát uống thèm mặc suốt nhiều năm của hơn một thế hệ người thời chiến, thời bao cấp, Tết đến phải căn ke, phải tùng tiệm từng chút một.
Không muốn “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” thì cũng phải đo, phải đếm! Và đối với mấy nhà trên phố, vốn thoát ly ruộng đồng đi làm công nhân, làm cán bộ nhà nước, thì không chỉ nhà mình, mà dưới quê thầy u với anh chị em cũng phải chi chút lắm, nên nhà mình mà có hơn thì cũng tự thấy phải san sẻ với họ hàng.
![]() |
Hình ảnh làm nao lòng những người xa quê mỗi dịp tết đến, xuân về. Ảnh: I.T |
... Trước Tết, vợ chồng con cái mang đồ lễ, đồ ăn thức dùng về quê cũng nhẹ nhàng hơn. Gọi là có gì đặc sắc thì bổ sung thêm vào “thực đơn” đã khá đủ đầy.
Rồi bước sang mấy ngày Tết, sự ăn uống cỗ bàn quê nhà cũng không phải là trọng, không còn nặng gánh, nhưng về để gặp gỡ người này người kia trong xóm ngoài họ, chào nhau anh trên em dưới, cầm tay nhau cho ấm, hỏi nhau những chuyện con cái học hành, làm ăn…
Biết thế để mà xuýt xoa mừng cho nhau, hay để cùng trầm ngâm lây chút lo lắng thời buổi người khôn của khó, hay là tặc lưỡi nhớ những ai đó đã xa...
Tíu tít chị em, dì cháu cùng làm mấy mâm cơm. Làm cũng nhanh lắm, bớt đi cảnh củi lửa đùn rơm đùn trấu ngày xưa rồi, giờ bếp gas bật tanh tách, nước máy xối xả. Các thức đã sẵn, thiếu thứ gì thì chạy ù lên chợ một cái là có. Gió lùa se se. Cổng rêu vôi mới. Trời có vẻ trong hơn.
Bóng đèn quả nhót thay cho cặp nến ấm đỏ trên ban thờ. Ông cả rót mấy chén rượu bày trước mâm, mấy ông thứ ông rể bần thần, thay nhau lầm rầm một lúc không rõ lời, rồi lại ngồi quanh bàn nước sôi nổi chuyện làng mình, chuyện đất nước, chuyện thế giới, đến khi tàn hương, đỡ mâm xuống xin lộc các cụ.
Khi nắng đã rơi vàng tươi ngoài sân trong những luồng không khí ẩm lướt qua, một ngày đầu xuân đất trời như tĩnh lặng, nâng chén mời ở giữa quê mà thấy thời gian thong thả. Có gì cũ, có gì mới cứ níu nhau mà bước vào đây qua cổng.
Có gì xa xăm và những gì chợt suy nghĩ đến ngày mới cũng đang hạ xuống, thấm vào mái nhà, tường, vách, những cột gỗ đã mấy đời mang ánh mắt, lời nói, cử chỉ của các cụ, các ông, các bà trong dòng họ, đã ngấm nhiều mưa nắng qua mấy lần sửa sang.
Có gì quyến luyến quanh ban thờ ngày Tết lấp lánh đồ lễ gói giấy bóng đủ màu hương hoa thoảng thơm và bộ bàn ghế cũ kỹ mà mấy anh chị em đang ngồi đây. Có gì muốn nói thành lời mà chưa làm thế nào diễn đạt cho đủ…
Ngồi ăn cỗ Tết ở quê, thường đang ăn là có khách, chưa thấy mặt mà lời chào đã vang từ cổng, từ ngoài ngõ. Rồi ông giáo về hưu bên cạnh, ông em trưởng chi dưới ở đình, mấy đứa em con bà cô ở dưới xóm chùa bước vào, lại đến cậu em họ ở cuối làng đưa cháu lên mừng tuổi các bác trên này.
Mọi người đi chúc Tết nhau, nhà này ăn xong, uống chén nước rồi sang chào chúc Tết nhà khác, có khi cỗ nhà mình các bà còn đang thái thái chặt chặt thì “tranh thủ” sang hàng xóm một tẹo...
Tết, lễ, các dịp ở quê nhà, những chỗ nên đến để thăm hỏi, chào đón thì cũng khá nhiều đấy, ai bươn bả mải việc nước việc non ở thành thị, ở tỉnh xa miền núi hay tận phía Nam, chắc cũng chẳng phải khi nào cũng đủ tâm sức mà về chung lo, góp mặt cho đủ.
Nhưng cứ dặn thế cho cho hết nhẽ, cho chu đáo, rồi có được thì gắng mà về. Lễ Tết nhà quê chẳng phải để ăn no uống thỏa đâu, mà lấy hương khói, cỗ bàn, lấy thành tâm và ý thức cành nhánh gốc gác làm nơi quần tụ những con người đang sống, đang xa nhau về khoảng cách.
(Theo Dân Việt)
" alt="Về quanh mâm cơm Tết quê"/>Bí quyết bảo quản giầy da 10 năm không hỏng
Cách chọn trang phục cho người da ngăm đen
10 thói quen ăn mặc giúp quý ông sống khỏe mạnh hơn
Cách mặc đẹp giúp bạn trẻ ra vài tuổi
Mùa hè là thời điểm lên ngôi của những chiếc sơ mi sáng màu vừa trẻ trung, vừa lịch sự. Hầu hết cánh mày râu đều tỏ ra hài lòng với vẻ thời trang và phong cách của sơ mi. Tuy vậy, không phải ai trong số đó cũng nắm rõ những quy tắc đơn giản để mặc đẹp. Chỉ một chút lơ là cũng khiến chiếc áo vốn lịch thiệp trở thành kém sang trọng và mất giá.
‘Nghiện’ sơ mi nhưng cánh mày râu phải biết cách để chinh phục chúng!
Thế nào là chiếc áo vừa vặn?
Chính thói quen mua áo theo số là nguyên nhân khiến bạn ‘rước’ phải những món trang phục như đi mượn. Trước khi quyết định chọn lựa, tốt nhất cánh mày râu nên ướm thử chiếc áo lên người để cảm nhận sự phù hợp và vừa vặn. Chiếc áo đúng kích cỡ phải đảm bảo cho người mặc thoải mái khi di chuyển, làm việc. Sau khi cài toàn bộ khuy áo, bạn hãy thực hiện thao tác vươn tay, vặn người hoặc với xa lấy đồ vật. Cuối cùng, sơ – vin rồi đứng lên ngồi xuống một chút để kiểm tra độ dài của áo nhé!
Những chiếc áo sơ mi dáng suông thường mang lại cảm giác thoải mái, phóng khoáng mà vẫn lên dáng đẹp không kém gì những chiếc áo body bó sát.
Tiêu chí chọn chất liệu
Chất liệu chiếc áo quyết định cảm giác của người mặc, ‘phom’ dáng và cả...mùi cơ thể. Thông thường khi nhiệt độ tăng cao, cơ thể nam giới tiết ra lượng mồ hôi lớn. Một số vùng như thắt lưng, nách bị đọng nước, gây cảm giác ướt dính và sinh ra mùi cơ thể. Chính yếu tố này buộc cánh mày râu phải quan tâm đặc biệt tới chất liệu áo sơ mi. Họ nên lựa chọn chất cotton để có được chiếc áo vừa tôn dáng, vừa thấm mồ hôi, mang lại cảm giác thoáng, nhẹ.
Áo sơ mi nam được sản xuất từ chất liệt cotton 100% có khả năng thấm mồ hôi cao hơn, mang lại cảm giác thoáng mát, dễ chịu trong tiết trời nóng nực.
Đừng ra đường với một chiếc áo nhăn
Khoác vội chiếc sơ mi nhăn nhúm ra đường là chuyện thường gặp ở những người đàn ông khan hiếm thời gian dành cho chuyện ăn mặc. Điều này tưởng đơn giản nhưng lại vô cùng nguy hiểm khi khiến họ trông thật luộm thuộm và kém tinh tế. Đặc biệt là khi giao tiếp với cấp trên, bạn bè và đối tác...chiếc áo sơ mi không được là lượt phẳng phiu sẽ ‘phản chủ’, khiến bạn vô tình mất điểm.
Dành một chút thời gian trong ngày để chăm chút cho chiếc áo sơ mi chính là cách đơn giản giúp nâng tầm đẳng cấp của bạn.
Nếu bạn không có thì giờ để là áo sơ mi trước mỗi lần mặc? Hãy chịu khó giũ áo nhiều lần sau khi giặt rồi mới phơi lên. Với áo sơ mi, tuyệt đối không nên gấp và cất gọn. Chúng cần được treo phẳng phiu trên móc áo trong tủ đứng.
Lỗi cơ bản khi phối cùng quần
Sơ mi là món trang phục dễ tính, nhưng không có nghĩa bạn có thể kết hợp cùng mọi chiếc quần.
Luôn tuân thủ quy tắc thương phản là bí quyết ‘chuẩn’ nhất để mặc đẹp sơ mi và quần âu. Cánh mày râu chớ dại mà kết hợp những chiếc sơ mi sáng màu với quần màu be, kem hay xám nhạt...tất cả sẽ tạo nên một tổng thể nhạt nhòa, vừa nhàm mắt lại không có sức hút. Tương tự với quần jeans đen, nâu, xanh tím...mặc gì thì mặc chứ đừng khiến mình tối đi vì cây đồ u ám.
Đừng bao giờ phối áo sơ mi với quần âu cùng tông nếu không muốn trở thành ‘thảm họa’.
Chọn thắt lưng sao cho đẹp?
Thật khó coi nếu cánh mày râu diện sơ mi đóng thùng cùng quần âu mà thiếu đi món phụ kiện thắt lưng. Ở vị trí hút mắt, thắt lưng đóng vai trò làm nổi bật cây đồ, bật mí về gu thâm mỹ và đẳng cấp thời trang của phái mạnh.
Có thể nói : đen, nâu sẫm và nâu vàng là những màu sắc ‘kinh điển’ của những chiếc thắt lưng. Đây là 3 sắc màu dễ phối với các tông màu khác, sự đa dạng và đa dụng khiến chúng luôn là những lựa chọn hàng đầu của cánh mày râu khi mua sắm cho mình những chiếc thắt lưng.
Thắt lưng đen, nâu sẫm và nâu vàng là sự lựa chọn an toàn nhất cho những quý ông không quá sành về thời trang.
Một lời khuyên dành cho các bạn, nên chọn chiếc thắt lưng nam màu đen bản nhỏ cho những dịp lễ hay hội họp, và một chiếc bản vừa phải màu nâu hoặc nâu vàng cho trang phục hằng ngày. Nếu chúng quá to sẽ khiến chiếc thắt lưng trông thật rẻ tiền, còn quá nhỏ sẽ làm người đối diện lầm tưởng bạn dùng nhầm món phụ kiện của phụ nữ.
Hãy để BST Áo sơ mi nam ‘sang & đẹp’ tại VNNShop đồng hành cùng mùa hè của quý ông! Website: VNNShop.vn Fanpage: Facebook.com/vnnshop.vn/ Địa chỉ: Tầng 4 - Tòa nhà C’land - 156 Xã Đàn 2, Phường Nam Đồng, Quận Đống Đa, Hà Nội |
Hồng Nhung
" alt="Áo sơ mi nam : Xu hướng áo sơ mi nam hàng hiệu năm 2017"/>Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
Bất ngờ
Ít ngày qua, mạng xã hội lan tỏa đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông Nhật Bản liên tục nói lời cám ơn chủ một tiệm mắt kính trước khi rời cửa hàng. Trước đó, người khách Nhật Bản đem chiếc kính bị hỏng đến cửa tiệm để sửa.
Sau khi chiếc kính được sửa xong, vị khách hỏi chủ tiệm số tiền mình cần phải thanh toán thì người này không nhận tiền công sửa chữa.
Sự việc khiến người khách Nhật Bản rất bất ngờ. Anh liên tục hỏi và đề nghị được trả tiền nhưng chủ cửa tiệm kiên quyết không nhận. Sau ít phút bối rối, vị khách rời cửa tiệm trong sự ngỡ ngàng, khó hiểu.
Chủ nhân của đoạn clip trên là anh Naoki Okamura (quốc tịch Nhật Bản). Anh Okamura là khách đến TPHCM du lịch.
Anh Okamura kể, chiếc kính của anh bị mất một con ốc vít nên không thể đeo. Anh quyết định tìm một cửa tiệm kinh doanh kính mắt để sửa.
Cuối cùng, anh ghé vào một tiệm kính mắt trên đường Hoàng Diệu (quận 4, TPHCM). Tại đây, anh giao tiếp bằng tiếng Anh, nhờ người chủ tiệm sửa chiếc kính cho mình.
Anh Okamura chia sẻ: “Anh ấy không nói gì mà chỉ cầm lấy kính của tôi và bắt đầu sửa chữa. Sau khoảng 5 phút, anh ấy trả lại kính cho tôi. Lúc đó, chiếc kính đã được sửa xong.
Tôi hỏi anh ấy bao nhiêu tiền nhưng anh ấy chỉ nói “Không". Tôi rất bối rối và hỏi lại mình cần phải trả bao nhiêu tiền cho chi phí sửa chữa chiếc kính. Nhưng một lần nữa, anh ấy lại nói: “Không, không”.
Lúc đó, tôi thực sự không biết phải làm gì vì đó không phải là điều tôi quen gặp. Thông thường, khi sử dụng dịch vụ, tôi phải trả tiền. Đây là thói quen và kinh nghiệm sống của tôi bao lâu nay.
Vì vậy, tôi cứ hỏi đi hỏi lại là: “Anh chắc chứ? Tôi sẽ trả tiền cho anh hoặc chí ít, tôi cũng nên gửi cho anh một thứ gì đó”. Nhưng anh ấy vẫn nhất mực từ chối.
Cuối cùng, tôi phải ngừng hỏi vì nhận thấy anh ấy có vẻ khó chịu khi tôi cứ đòi trả tiền. Tôi rời cửa hàng và nói "Cảm ơn rất nhiều, xin cảm ơn bằng tiếng Anh, tiếng Việt và cả tiếng Nhật nữa. Tôi muốn thể hiện lòng biết ơn của mình nhiều nhất có thể”.
Trải nghiệm khó quên
Sau khi rời cửa hàng, anh Okamura vẫn tiếc nuối vì không thể bày tỏ cảm xúc, lòng biết ơn của mình với người đã sửa kính không công cho anh. Hơn thế, anh luôn cảm thấy kỳ lạ, kinh ngạc trước hành động của người này.
Anh không biết việc người chủ cửa tiệm không nhận tiền thù lao có đúng hay không và vì sao người này lại làm như vậy. Để tìm câu trả lời, anh quyết định đăng tải đoạn clip ghi lại cảnh chủ tiệm từ chối nhận tiền sau khi sửa kính cho mình lên mạng xã hội.
Sau khi đoạn clip xuất hiện trên mạng xã hội, anh Okamura nhận về nhiều câu trả lời. Trong đó, người xem đều khẳng định, điều đó là hết sức bình thường tại Việt Nam.
Nhiều cư dân mạng còn giải thích rằng, tại Việt Nam với lòng hiếu khách, tốt bụng của mình, phần lớn người thợ sẽ không nhận chi phí sửa chữa những thứ nhỏ, đơn giản, không tốn nhiều sức lực.
Anh tâm sự: “Những câu giải thích ấy càng khiến tôi ngỡ ngàng. Bởi ở Nhật Bản, bạn sẽ không được sửa chữa thứ gì miễn phí, đặc biệt khi đó là lỗi của bạn. Ít nhất tôi cũng chưa bao giờ có trải nghiệm tương tự ở quê hương của mình.
Là một người sinh ra và lớn lên ở Nhật Bản, tôi thấm nhuần văn hóa trên. Do đó, cách mà người đàn ông ở cửa tiệm hành xử thực sự khiến tôi ngạc nhiên.
Khi tôi đăng tải clip lên mạng xã hội để tìm câu trả lời, rất nhiều người Việt Nam đã giải thích cho tôi hiểu. Một số bạn còn chỉ tôi mua tặng anh ấy ly cà phê, cốc trà sữa, sinh tố… để thay cho lời cám ơn.
Tôi yêu mến sự hiếu khách của người Việt Nam dành cho mình và những người khách nước ngoài như tôi.
Sau trải nghiệm thú vị này, tôi sẽ bắt đầu học tiếng Việt. Tôi muốn diễn đạt tất cả lòng biết ơn của mình bằng chính ngôn ngữ của người Việt Nam".
Đến sửa mắt kính, khách Nhật Bản ngỡ ngàng khi nhận 'báo giá' của anh chủ tiệm
Để thực phẩm lộn xộn trong tủ lạnh sẽ khiến bạn không biết mình đang có những gì trong đó, bạn quên sử dụng chúng và đến lúc nhìn ra thì đã hỏng.
Ngoài ra, để đồ lộn xộn trong tủ lạnh còn khiến bạn mất thời gian khi tìm đồ cần dùng và khiến bạn cảm thấy tủ lạnh nhà mình quá nhỏ, cần phải mua tủ lạnh mới to hơn.
Nếu cảm giác này xảy ra quá thường xuyên thì đã đến lúc bạn nên sắp xếp lại. Với những cách xếp đồ dưới đây, tủ lạnh nhà bạn sẽ trông gọn gàng, sạch sẽ không khác gì chiếc tủ lạnh nhìn thấy trong đoạn phim quảng cáo.
Dùng hộp để phân loại thực phẩm
![]() ![]() |
Dùng những chiếc hộp nhựa đặt ngay ngắn vào trong tủ lạnh, mỗi chiếc hộp dán một nhãn để phân loại thực phẩm. Mỗi hộp đựng thực phẩm cùng một nhóm như hộp đựng thịt (meat), hộp đựng hải sản (seafood), hộp đựng xúc xích (sausages)...
Cách phân loại này vừa giúp bạn dễ dàng tìm được thực phẩm cần dùng mà tủ lạnh trông ngăn nắp, gọn gàng hơn rất nhiều.
Dùng kẹp với các loại thực phẩm dạng túi
![]() |
Dùng kẹp giấy để kẹp các túi thực phẩm vào giá tủ lạnh. Cách này vừa tiết kiệm không gian chứa đồ vừa giúp đóng kín miệng túi thực phẩm để không bị hư hỏng.
Dùng vỉ trứng để xếp các lọ nước sốt
![]() |
Bạn có thể đặt vỉ trứng vào cánh cửa tủ và xếp các lọ nước xốt vào như hình (lộn ngược nắp xuống phía dưới). Vừa gọn gàng vừa giúp bạn dễ dàng lấy nước sốt hơn khi cần sử dụng.
Đựng các loại rau thơm trong bình thuỷ tinh
![]() |
Rau xà lách và các loại rau thơm sẽ tươi lâu hơn khi được đựng trong bình thuỷ tinh có nắp đậy.
Dùng hộp nam châm
![]() |
Bạn có thể mua thêm các loại hộp có nam châm ở phần đáy để dễ dàng dính các hộp lên thành tủ lạnh mà không cần giá.
Lau rửa tủ lạnh bằng nước rửa tự nhiên
![]() |
Bạn có thể dùng nước chanh và hương thảo để lau rửa tủ lạnh, vừa sạch vừa không có hoá chất gây độc hại.
Để riêng các loại thức ăn cần phải dùng ngay
![]() |
Các loại thức ăn có hạn sử dụng ngắn hoặc đang dùng dở cần phải dùng ngay nên cạnh ở một khay riêng để đảm bảo rằng bạn nhớ ra chúng và dùng chúng trước khi hỏng.
Dán nhãn các ngăn tủ
![]() |
Mỗi khay, mỗi ngăn tủ hãy đựng một loại thực phẩm giống nhau và dán nhãn cho chúng để dễ tìm kiếm.
Dùng giá đa năng để chia đồ trong ngăn đá
![]() |
Trông gọn gàng và dễ lấy đồ hơn rất nhiều đúng không nào.
Kim Minh(Theo Brightside)
" alt="Cách xếp đồ trong tủ lạnh thông minh tha hồ chứa thực phẩm Tết"/>Cách xếp đồ trong tủ lạnh thông minh tha hồ chứa thực phẩm Tết
Hadaka Matsuri hay còn được biết đến là Lễ hội khoả thân diễn ra vào ngày thứ 7 thứ ba của tháng 2 hàng năm. Lễ hội diễn ra tại ngôi chùa Saidaiji Kannon tại thành phố Okayama, miền Tây Nhật Bản.
![]() |
Tham gia lễ hội này, những người đàn ông phải cởi bỏ xiêm y trong cái lạnh thấu xương của mùa đông nước Nhật, chỉ mặc duy nhất một chiếc khố trắng (fundoshi) và đi một đôi tất trắng giống như giầy (tabi).
Sau khi mặc trang phục truyền thống, người tham gia lễ hội sẽ bước vào thác nước lạnh, dùng nước lạnh để thanh tẩy cơ thể trước khi bước vào ngôi đền linh thiêng.
Đúng 10 giờ tối ngày diễn ra lễ hội, đèn điện trong ngôi chùa sẽ tắt hết, một vị đạo sĩ đứng từ cửa sổ sẽ ném xuống đám đông hai chiếc dậy may mắn (gọi là Shingi, gậy dài 20 cm, đường kính 4 cm).
Truyền thuyết cho rằng ai giữ được Shingi lâu nhất và bỏ được chiếc gậy vào chiếc hộp gỗ gọi là masu thì sẽ gặp may mắn và hạnh phúc trong cả 12 tháng. Chính vì vậy mà người tham gia lễ hội ra sức giành lấy Shingi về tay mình.
Khi hai chiếc gậy tìm được chủ nhân, những người khác sẽ cố chạm vào người này để mong may mắn được lan toả, rồi mọi người trở về trong trật tự.
Trước đây Shingi là một lá bùa bằng giấy, được nhà sư thả để cầu chúc cho ai may mắn bắt được. Nhưng vì giấy dễ rách nên người ta đã quyết định đổi thành 2 cây gậy gỗ.
Được biết lễ hội truyền thống này đã có tuổi đời hơn 500 năm và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Dưới đây là một số hình ảnh của lễ hội:
![]() |
![]() |
![]() |
Tham gia lễ hội này, những người đàn ông phải cởi bỏ xiêm y trong cái lạnh thấu xương của mùa đông nước Nhật. |
![]() |
![]() |
Được biết lễ hội truyền thống này đã có tuổi đời hơn 500 năm và được lưu truyền qua nhiều thế hệ. |
Ngày 14/5/1927, ông Quách Đàm qua đời tại tư gia ở số 114, đại lộ Gaudot, Chợ Lớn, thọ 65 tuổi. Một đám tang lớn chưa từng có đã diễn ra ở Sài Gòn.
" alt="Chuyện lạ: Lễ hội 10 ngàn nam giới khoả thân độc đáo ở Nhật Bản"/>Chuyện lạ: Lễ hội 10 ngàn nam giới khoả thân độc đáo ở Nhật Bản