您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Mỹ nhân Việt lai Pháp từng phẫu thuật u ở ngực thi Hoa hậu Siêu quốc gia
Bóng đá4人已围观
简介Tối 20/5,ỹnhânViệtlaiPháptừngphẫuthuậtuởngựcthiHoahậuSiêuquốlich thi đâu mu đơn vị nắm bản quyền cử ...
Tối 20/5,ỹnhânViệtlaiPháptừngphẫuthuậtuởngựcthiHoahậuSiêuquốlich thi đâu mu đơn vị nắm bản quyền cử người đẹp Việt Nam dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia (Miss Supranational) công bố Lydie Vũ sẽ đại diện Việt Nam tham gia đấu trường năm nay.
“Ngoài vẻ đẹp ngoại hình, chúng tôi tìm kiếm các cô gái có sự đam mê, tận tụy và nhiệt huyết với các dự án xã hội. Đó không chỉ là một nhiệm vụ ngắn hạn mà là một cam kết dài hạn để tạo ra sự thay đổi tích cực và bền vững”, đại diện đơn vị này cho biết.
Lydie Vũ sinh năm 1994, cao 1,76m, với số đo ba vòng 83-62-93cm, có mẹ là người Việt và cha là người Pháp. Cô hiện là Trưởng phòng điều hành và quản lý nguồn cung cho một công ty thiết kế nội thất cao cấp tại TP.HCM.

Chia sẻ cảm xúc khi được lựa chọn trở thành Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2024, Lydie Vũ cho biết: "Tôi sẽ cống hiến hết mình để trở thành đại diện xứng đáng của Việt Nam, đồng thời sử dụng danh hiệu này để thúc đẩy giáo dục và các dự án mà tôi tâm huyết".
Lydie Vũ từng thi Miss Universe Vietnam 2023 và dừng chân tại top 6. Trong khuôn khổ cuộc thi, cô chiến thắng giải Người đẹp biển. Lydie có điểm mạnh về hình thể, tiếng Anh và nhan sắc lai Tây sắc sảo nhưng không nói được trôi chảy tiếng Việt.
![]() | ![]() |
Lydie Vũ gây chú ý vì từng phẫu thuật loại bỏ khối u ở ngực trước khi đăng ký dự thi Miss Universe Vietnam. Lần đầu thử sức tại cuộc thi nhan sắc, chân dài nhận nhiều ý kiến trái chiều về khả năng nói tiếng Việt.
Khi ở nước ngoài, Lydie Vũ thích đi du lịch và từng đến thăm nhiều thành phố lớn của hơn 20 quốc gia. Ngoài tiếng Việt và Pháp, cô còn giao tiếp thành thạo bằng tiếng Anh và Tây Ban Nha. Hiện tại, người đẹp là gương mặt yêu thích của nhiều nhà thiết kế và xuất hiện tại các sàn diễn thời trang ở Việt Nam.

Lydie Vũ tích cực hoạt động thiện nguyện, tìm hiểu về văn hóa dân gian và bản sắc dân tộc Việt Nam. "Tôi tự hào về cội nguồn của mình và tin tưởng rằng sự kết hợp này có thể là tài sản lớn để đại diện cho phụ nữ Việt Nam hiện đại”, Lydie Vũ cho biết.

Lydie Vũ đang tích cực tập luyện kỹ năng trình diễn và ứng xử cho cuộc thi sắp tới. Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa, cô sẽ lên đường đến Ba Lan tranh tài cùng hơn 60 thí sinh khác.
Hoa hậu Siêu quốc gia là một trong những cuộc thi nhan sắc lớn nhất thế giới, lần đầu được tổ chức tại Ba Lan vào năm 2009. Đương kim Hoa hậu Siêu quốc gia 2023 là người đẹp Andrea Aguilera đến từ Ecuador.
Đêm chung kết Hoa hậu Siêu quốc gia 2024 sẽ diễn ra ngày 6/7 tại thị trấn Nowy Sącz, Ba Lan.
Lydie Vũ trình diễn dạ hội ở Miss Universe Vietnam 2023:
Đỗ Phong

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Hà Lan ...
【Bóng đá】
阅读更多FWD tích hợp chăm sóc tinh thần vào bảo hiểm sức khỏe trực tuyến
Bóng đáĐây được xem là bước tiến đáng kể của FWD Việt Nam, khi sức khỏe tinh thần ngày càng được chú trọng trong cuộc sống hiện đại. Sản phẩm mới cung cấp hai sự lựa chọn gói bảo vệ là Care 50 và Care 100, tương ứng hạn mức bảo vệ 50 triệu và 100 triệu đồng trên phạm vi toàn quốc. ">...
【Bóng đá】
阅读更多Chuyện tối nay với Thành: Trấn Thành ‘tái mặt’ vì Trọng Hiếu đòi hôn trên sân khấu
Bóng đá- Ca sĩ Việt kiều Trọng Hiếu quá phấn khích trước màn song ca với Trấn Thành nên đòi hôn MC ngay trên sân khấu.Trấn Thành quẩy tưng bừng trên nền nhạc 'Talk to me" của Chi Pu">
...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
-
Một trong những vai diễn xuất sắc để lại ấn tượng khó phai trong lòng công chúng yêu nghệ thuật sân khấu cải lương của Trang Thanh Xuân chính là Bạch Thanh Nga trong vở "Máu nhuộn sân chùa" (diễn chung với Vũ Linh, Minh Tâm). Đây là vai diễn để đời và làm nên danh tiếng nghệ sĩ Trang Thanh Xuân thời vàng son trên sân khấu cải lương.
Sau năm 1975, nhiều đoàn hát lâm vào cảnh khó khăn trong hoạt động biểu diễn, Trang Thanh Xuân cùng với nhiều nghệ sĩ khác phải phiêu dạt về những gánh hát tỉnh lẻ để được đắm mình trong ánh đèn sân khấu, cố trụ lại với nghề. Cô đào Trang Thanh Xuân vẫn say mê hát đến độ không quan tâm chuyện lập gia đình, không nghĩ đến một ngày nhà không có, chồng con cũng không, lặng lẽ cô đơn ở một góc của phận đời.
Theo những gì nữ nghệ sĩ từng tâm sự với truyền thông, đến thời điểm, những đêm hát tràn ngập khán giả, âm thanh rộn ràng khiến bà cảm thấy khó chịu, thở không nổi. Nhiều lần như thế, bà mới chịu tìm đến bệnh viện thăm khám. Bác sĩ kết luận bà bị bệnh tim, khuyên bà không nên hát. Nằm viện mấy lượt, lần nào bà cũng khóc, khóc cho thân phận, khóc cho nghiệp hát dở dang. Khổ đau làm bà cạn nước mắt, buộc cô đào hát triển vọng năm nào phải nghĩ đến kế mưu sinh khác.
Khoảng năm 1986, bà giải nghệ. Rời đoàn hát, bà mới giật mình nhận ra, bấy lâu nay không có của để dành, cũng không nhà cửa chỉ là hai bàn tay trắng nghèo xơ xác nghèo... Bà cùng em gái Thanh Đào - cũng là nghệ sĩ - thuê nhà trọ sống ở quận 8, bắt đầu cuộc mưu sinh bằng việc bán chuối chưng, rồi bắp nấu. Nhưng bà đau, nên luộc xong những nồi bắp nặng, bà lại bê lên bê xuống không nổi. Vậy là hai chị em chọn bán vé số.
"Lúc mới giải nghệ, đi bán vé số mà nghe ai hát cải lương là thấy đau. Đứng ở đằng này mà nghe đằng kia, những người đồng nghiệp của mình đang hát trên sân khấu, chỉ biết chết lặng. Bệnh tim khiến tôi không thể nào còn hát ca được nữa. Mỗi khi sân khấu mở màn, nghe tiếng trống tiếng nhạc vang lên, tôi lại không thể chịu đựng nổi. Số phận của mình đã như vậy biết làm sao giờ…", nghệ sĩ Trang Thanh Xuân rơm rớm nước mắt nhớ lại chuyện ngày xưa. Bà vẫn luôn dùng hai chữ "số phận" để nói về cuộc đời mình. Có lẽ cũng không có từ nào khác để lý giải cho một đoạn trường mà bà đã trải qua, phải đi tiếp cho hết một kiếp người.
Nữ nghệ sĩ từng là cô đào nổi tiếng của cải lương.
Trang Thanh Xuân: Tuổi già cô độc, bệnh tật, gánh nợ, vẫn mưu sinh bằng bán vé số
Khi xưa, người ta biết đến bà với nghệ danh Trang Thanh Xuân. Bây giờ, bà trở về đời thực với cái tên Đào Thị Thanh Xuân và bươn chải kiếm sống bằng công việc bán vé số dạo. Ngày nào, hai chị em nghệ sĩ Trang Thanh Xuân cũng ra chợ Rạch Ông từ sáng sớm, dắt nhau len lỏi vào dòng người với xấp vé số trên tay. Với cơ thể có hơn chục căn bệnh, nữ nghệ sĩ từng ngất xỉu trong lúc mưu sinh, còn chuyện cảm nắng, ho sốt thì như cơm bữa. Bởi vậy, bà không dám đi bán xa, chỉ quanh quẩn ở chợ, cũng không dám mời mọc mọi người, thấy chỗ đông thì lánh đi chỗ khác. Đi đến khi nào xấp vé số được bán hết, bà mới tìm về phòng trọ.
Có thời điểm, hoàn cảnh của bà được nhiều người biết đến, họ giúp đỡ bà nhiệt thành nhưng "tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống", thanh toán nợ nần cũ thì nợ nần mới chất chồng. Bà tự nhủ, bên ngoài còn có nhiều người khó khăn hơn mình, người hảo tâm cũng còn có việc của họ, không ai nhớ đến mình mãi, không ai cho mình hết lần này đến lần khác.
Nghĩ vậy, bà cam chịu lặng lẽ mưu sinh, không tạo cảnh xót thương để mong người đời chiếu cố. Bán vé số, bà cũng ăn mặc sạch sẽ, tươm tất, nón áo phẳng phiu. Người nghệ sĩ có thể nghèo nhưng không thể bần tiện, lôi thôi. Bởi vậy, bà không ngửa tay xin tiền người khác. Tiền bán vé số bà dành dụm mua thuốc uống và trả tiền thuê trọ. Mỗi tháng, ban Ái hữu nghệ sĩ cho bà 200.000 đồng, 10kg gạo, bà cất kỹ để lo thuốc men và ăn dần.
Hơn 30 năm nay, người nghệ sĩ già đã đi bộ như thế, khắp những con đường, ngõ nhỏ ở khu vực đường Dương Bá Trạc (quận 8) để bán vé số mưu sinh
" alt="Trang Thanh Xuân nức tiếng một thời: Về già gánh nợ, mưu sinh bán vé số">Trang Thanh Xuân nức tiếng một thời: Về già gánh nợ, mưu sinh bán vé số
-
- Ngày xưa, hễ cứ soi gương hoặc để ý đến ngoại hình, các cô gái sẽ bị mắng: “Suốt ngày ngắm vuốt để đi theo trai à?”. Nhưng ngày nay, khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ tự tin hơn rất nhiều.
Mấy hôm nay, thấy con để ý đến quần áo và chịu khó trang điểm nhẹ nhàng mỗi ngày, mẹ mừng lắm.
Nhớ lại thời mẹ bằng tuổi con, hễ cứ soi gương hoặc để ý đến ngoại hình của mình là bị ông bà mắng: “Suốt ngày ngắm vuốt để đi theo trai à?”. Hình như đến thời điểm này, ở Việt Nam vẫn nhiều ông bố bà mẹ sợ con gái đẹp hoặc chịu khó làm đẹp thì nhiều con trai theo, sao nhãng học hành vì bị dụ dỗ, sa ngã.
Theo mẹ nghĩ, hai điều này chẳng liên quan gì đến nhau. Mình là con gái, luôn phải đẹp nhất trong khả năng có thể. Hãy học cách trang điểm và ăn mặc sao cho nâng được những điểm đẹp của mình và giấu bớt các khiếm khuyết.
Hồi xưa, khi đã “thoát” sự kiểm soát của ông bà, mẹ cũng “điệu” lắm. Mẹ luôn để ý đến việc mặc và trang điểm sao cho phù hợp. Bây giờ, U60 rồi mẹ mới bỏ thói quen trang điểm hàng ngày.
Ảnh minh họa Thời xưa, mẹ được dạy là phải đoan trang, hiền hậu, đảm đang. Thời xưa, mẹ "bị" dạy là không được chơi hoặc quen với nhiều con trai, sẽ bị coi là "lẳng lơ".
Vì vậy, hễ cứ "chập vào" ai lần đầu, thì dại dột nghĩ người đó là tình yêu vĩnh cửu của mình. Mình phải có trách nhiệm hy sinh cho họ. Nhưng cái dại dột nhất của thế hệ mẹ là luôn nhầm lẫn giữa lòng "thương hại" và tình yêu thật sự.
Khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ tự tin hơn rất nhiều. Con cũng sẽ thu hút ánh mắt và sự để ý của nhiều chàng trai hơn. Vì nhiều người để ý, con sẽ có cơ hội lựa chọn người tốt và hợp với mình nhất.
Thật tuyệt vời nếu ta biết một cô gái có trí tuệ cao kết hợp với trái tim nhân hậu nóng bỏng, bên trong một vẻ đẹp mặn mà duyên dáng. Mẹ tin, những cô gái đó sẽ làm được biết bao điều có ích cho xã hội.
Khi yêu thì trái tim làm chủ và con cứ yêu đi, theo sự rung động của trái tim. Hãy quen biết với nhiều người, chứ đừng bao giờ tự giới hạn mình trong những khuôn khổ bó buộc.
Nhưng nếu đã hứa hẹn yêu ai, thì trong một lúc chỉ yêu một người. Con hãy thẳng thắn và dũng cảm nói ra nếu mình không thích hoặc không yêu người đó nữa. Đừng cố chịu đựng những điều làm mình khó chịu, căng thẳng, chỉ vì hai chữ “hy sinh vì tình yêu”.
Chị Trần Bích Hà Trong tình yêu, cả hai bên phải cố gắng chấp nhận nhau, chứ không bao giờ có hạnh phúc khi chỉ là sự chịu đựng và hy sinh từ một phía.
Khi con quyết định chung sống với người nào, thì đó là quyết định lớn trong đời cần sự tỉnh táo của bộ óc. Lúc đó, hãy để nhịp đập trái tim tạm sang một bên và tính toán kỹ lưỡng về những gì con và người đó giống nhau và khác nhau.
Để sống với nhau lâu dài một cách hạnh phúc, sự tương đồng về nền tảng, các quan niệm đạo đức và thói quen cũng như cá tính là cực kỳ quan trọng. Con không thay đổi được ai cả, đừng hy vọng viển vông về điều đó. Người đó cũng không thay đổi được con.
Chỉ có sự tương đồng, hoặc chấp nhận nhau một cách tự nguyện và thoải mái mới làm cho hai người sống cùng nhau cảm thấy hạnh phúc.
Nhiều người vẫn cứ ảo tưởng: hai người giống nhau thì ít khi hấp dẫn được nhau, nhưng thực ra nếu sống chung, họ sẽ có cuộc sống bình yên và hạnh phúc. Hai người cá tính ngược nhau, thì rất dễ “thu hút” nhau, vì người ta thường tìm đến với những gì mình thiếu, và khi thiếu thì khao khát. Nhưng để sống với nhau sẽ "hơi khó" đấy.
Mẹ chỉ mong con luôn vui vẻ và hạnh phúc. Dù có ai bên cạnh hay không, hãy cứ tự tạo cho mình niềm vui và hạnh phúc. Đừng hy vọng ai đó đem hạnh phúc đến cho mình, chỉ có con tự lựa chọn và tạo ra hạnh phúc cho bản thân mà thôi.
..." alt="Mẹ dạy con về quan niệm tình yêu"> Mẹ dạy con về quan niệm tình yêu
NSND Tạ Minh Tâm và NSƯT Phượng Loan góp mặt trong chương trình ý nghĩa kỷ niệm Xuân Mậu Thân 1968.
Chương trình văn nghệ họp mặt truyền thống kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân – 1968, diễn ra sáng 6/1 tại Hội trường Thống Nhất, Quận 1, TPHCM. Sự kiện có sự tham gia của các văn nghệ sĩ, ca sĩ như: NSND Tạ Minh Tâm, NSND Trọng Hữu, NSƯT Phượng Loan, Phạm Thế Vĩ, Thanh Sử, Duyên Huyền,...
Cùng ngày, chương trình sân khấu hoá kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân – 1968, với chủ đề “Tự hào bản hùng ca Xuân Mậu Thân - 1968", diễn ra vào lúc 19h tại Khu Tưởng niệm ở huyện Bình Chánh. Những hình ảnh về một hành trình hào hùng, sẽ được khắc họa rõ nét bằng âm nhạc qua các tiết mục biểu diễn được chọn lọc kỹ lưỡng.
NSƯT Quỳnh Hương, ca sĩ Đào Mác, NSƯT Ngọc Đợi (từ phải qua) biểu diễn trong tối 6/1.
Chương trình với sự tham gia của nhạc sĩ Trần Xuân Tiến, NSND Tạ Minh Tâm, NSƯT Quỳnh Hương, NSƯT Trọng Phúc, NSƯT Ngọc Đợi, Phạm Thế Vĩ, Thanh Sử, Duyên Huyền, Đào Mác, Thành Tâm, Ngọc Luân, Thanh Nguyên, Cao Công Nghĩa, Thuỳ Trinh...
Dịp này, BTC kỷ niệm các ngày lễ lớn TP.HCM cũng khai mạc cụm triển lãm với chủ đề Lịch sử khắc ghi. Triển lãm diễn ra từ ngày 4-15/1 tại 3 địa điểm: Công viên Lam Sơn, dọc đường Đồng Khởi (đoạn trước Sở VH-TT TPHCM) và Hội trường Thống Nhất.
Tại đường Đồng Khởi (khu vực đối diện Công viên Chi Lăng), BTC cũng trưng bày 50 hình ảnh với chủ đề "Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Bản hùng ca Xuân Mậu Thân 1968". Hầu hết là các hoạt động được tổ chức quy mô, chất lượng, hiệu quả, phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, thể hiện được bản sắc văn hóa dân tộc, có tính sáng tạo, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
" alt="NSND Tạ Minh Tâm, NSƯT Phượng Loan hát mừng kỷ niệm Xuân Mậu Thân 1968">NSND Tạ Minh Tâm, NSƯT Phượng Loan hát mừng kỷ niệm Xuân Mậu Thân 1968
-
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
-
Khi còn nhỏ tôi học tiểu học, THCS, THPT và sau này lớn lên học đại học. Thời ấy, ở trường đại học tôi trải qua hai giai đoạn, một năm rưỡi học lớp đại cương rồi mới vào giai đoạn 2 ở lớp chuyên ngành. Bốn năm đại học lại ở 4 phòng trong ký túc xá. Khi đi làm tôi còn học qua lớp văn bằng 2, trung cấp lý luận chính trị rồi cao cấp lý luận chính trị… Nếu tham gia họp lớp ở tất cả các cấp học và cả họp mặt phòng ký túc xá nữa thì có khi quanh năm… chỉ đi họp lớp đã đủ mệt.
Ảnh: Nguyễn Liên Với nhiều người, khi được bạn bè gọi họp lớp, họp mặt, dù không muốn cũng vẫn cố đi. Còn tôi lại có quan điểm khác. Trong số các cuộc họp lớp, tôi đi vài lần, sau đó nhận ra có những cuộc đi về không thấy vui, chuyện trò không thoải mái, nên thôi. Có những người, sau nhiều năm tôi không gặp, chả còn có ấn tượng gì, nên cũng không có nhu cầu chuyện trò, sẻ chia. Cuối cùng, tôi chỉ tham gia họp lớp với các bạn học cùng ba năm THPT.
Chúng tôi đã duy trì họp lớp trong hơn 20 năm qua. Lớp có 36 thành viên, đều là những học trò lớn lên ở vùng quê trung du nghèo. Tất cả đều phải rất nỗ lực trong học hành, thi cử, tìm một chỗ đứng trong công việc. Rồi bây giờ làm cha, làm mẹ, lại tất tả chăm lo cho con cái. Người dạy học vùng cao, người là sĩ quan đóng quân tận biên giới, người công tác ở Thủ đô, người lại vào tít tắp trong Nam lập nghiệp.
Có cô bạn là giảng viên đại học, có cậu bạn ở nhà kinh doanh. Mỗi người một công việc, một nghề nghiệp nhưng khi gặp lại, chúng tôi dường như không có khoảng cách. Tất cả cùng hát lại một bài hát, cùng xem một video tập hợp hình ảnh của cả lớp từ khi đang học THPT, qua các kỳ họp lớp cho tới hiện tại, để thấy trên mái tóc bạn mình đã lốm đốm những sợi bạc.
Mỗi dịp họp lớp là thêm một lần nhắc nhau về những năm tháng cũ, về một thời trong trẻo đầy ước mơ. Và chúng tôi luôn nhớ về 3 người bạn trong lớp không may đã mất từ khi mới 22-23 tuổi. Cả những kỷ niệm vui, những kỷ niệm buồn, nỗi xót xa trước mất mát đã giúp chúng tôi gắn kết với nhau.
Khi họp lớp không ai thấy ngại ngần, tự ti, cũng không ai có ý định khoe khoang thứ này, thứ khác. Họp lớp để thấy tình cảm những năm cắp sách đến trường vẫn còn đó, để mừng cho những người bạn của mình sau bao nỗ lực đã gặt hái thành quả.
Chúng tôi họp lớp không nặng chuyện đóng góp tiền bạc, liên hoan to hay nhỏ, không họp theo “phong trào” mà thực sự mỗi người đều mong muốn được trở về.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Họp lớp, nếu thấy gắn bó hãy trở về">Họp lớp, nếu thấy gắn bó hãy trở về