Nhận định

Apple: Công cụ CIA dùng để hack iPhone, MacBook đã lỗi thời

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-26 17:09:08 我要评论(0)

Trong nhiều năm qua,ôngcụCIAdùngđểhackiPhoneMacBookđãlỗithờkq bong dá cơ quan tình báo Mỹ CIA đã phákq bong dákq bong dá、、

Trong nhiều năm qua,ôngcụCIAdùngđểhackiPhoneMacBookđãlỗithờkq bong dá cơ quan tình báo Mỹ CIA đã phát triển các công cụ để hack các sản phẩm của Apple. Nhờ sự giúp đỡ của tổ chức mang tên WikiLeaks, những công cụ này mới đây đã được "đưa ra ánh sáng", công bố công khai. Vào ngày hôm qua, WikiLeaks đã cho xuất bản một tài liệu mới mang tên "Dark Matter". Các tài liệu này nằm trong bộ tài liệu lớn hơn có tên gọi Vault 7 của WikiLeaks nói về các công cụ CIA dùng để hack vào hàng loạt thiết bị, sản phẩm... công nghệ. "Dark Matter" tập trung nói về những công cụ được dùng để hack sản phẩm của Apple, mà cụ thể hơn là những cách thức để tấn công iPhone, MacBook. 

Hầu hết các tài liệu mà Wikileaks công khai đã ra đời từ hơn 7 năm về trước, có nghĩa là đã khá cũ và có thể không còn dùng được với những sản phẩm đời mới mà Apple giới thiệu. Tuy nhiên, ít nhất nó cũng đã cho chúng ta thấy, CIA đã liên tục tìm đủ mọi cách để tìm và khai thác lỗ hổng bảo mật trong những chiếc iPhone, iPad...

Một công cụ mà CIA sử dụng có tên “Sonic Screwdriver”, và nó được CIA dùng để "làm nhiễm độc" MacBook qua cổng USB hoặc Thunderbolt. Công cụ này khả năng đã được CIA dùng khi họ tiếp cận thực tế với MacBook. Trong khi đó, các công cụ khác thì có khả năng tự "cấy ghép" chúng vào giao diện firmware của laptop khiến cho người dùng không thể phát hiện ra nếu chỉ sử dụng những công cụ phát hiện thông thường. 

CIA cũng tìm cách để hack vào iPhone nhưng khó khăn hơn, và cơ quan này chỉ có một công cụ mang tên "beacon". Nó được thiết kế để cài cắm vào những chiếc iPhone trước khi chúng đến tay người dùng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trường ĐH Ngoại thương đã trao 25 suất học bổng Khuyến khích học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đạt kết quả học tập tốt trong năm học 2016-2017.

 

{keywords}
Nhiều suất học bổng được trao cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng nỗ lực học tốt.

Trong số này có nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiều năm thuộc đối tượng hộ nghèo, như em Nguyễn Thị Hoàn, sinh viên năm 3 chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, bố mất do ung thư phổi, mẹ làm nông nuôi 3 chị em ăn học đại học. Hay em Phạm Thanh Chúc, sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, thuộc hộ nghèo năm 2016 và 2017, bố em mắc bệnh nặng phải nằm viện thường xuyên. Em Trương Thị Hà, mẹ bị viêm cầu thận mãn tính thường xuyên phải nằm viện, bố phải đi làm lo thuốc thang cho mẹ và nuôi 2 chị em ăn học…

PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Hiệu phó nhà trường cho biết, đây cũng là năm đầu tiên Trường ĐH Ngoại thương triển khai trao tặng các suất học bổng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đạt kết quả học tập tốt sau mỗi kỳ học.

Những suất học bổng có giá trị cao nhất là hơn 7 triệu đồng/kỳ học.

Ngày khai giảng năm học tới, trường cũng sẽ trao học bổng cho các thí sinh là thủ khoa đầu vào khóa học 2017-2021 với giá trị 10 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Trong năm học 2017-2018, trường này sẽ dành ra hơn 16 tỷ đồng cho các suất học bổng dành cho các sinh viên có thành tích học tập tốt, có hoàn cảnh khó khăn.

Thanh Hùng - Thùy Vân 

" alt="Sinh viên hoàn cảnh khó khăn của Trường ĐH Ngoại thương được nhận học bổng" width="90" height="59"/>

Sinh viên hoàn cảnh khó khăn của Trường ĐH Ngoại thương được nhận học bổng

Được xây dựng từ khoảng những năm 1975 – 1980, đến nay đã trên dưới 40 năm tuổi đời nhưng khu tập thể D1 Giảng Võ vẫn giữ được một màu xanh tươi mơn mởn.

{keywords}
 

Ra đời vào khoảng những năm 1975 – 1980, khu tập thể D1 Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) mang đậm nét kiến trúc của giai đoạn 1965 – 1886. Đây là giai đoạn Hà Nội chuyển mình từ đô thị tiêu dùng, đô thị thuộc địa sang đô thị XHCN. Đặc trưng nổi bật nhất của thời kỳ này là kiểu nhà tập thể lắp ghép tấm lớn do Nhà nước bao cấp xây dựng.

{keywords}
 

Tuy vẫn mang đầy đủ các nét đặc trưng của kiểu nhà lắp ghép tấm lớn nhưng các cư dân tập thể D1 Giảng Võ vẫn tạo được dấu ấn rất riêng cho khu tập thể của mình bằng việc trồng rất nhiều cây cảnh trong các chậu, bồn đặt trên ban công.

{keywords}
 

Mặc dù tầng 1 đã bị cơi nới, cải tạo nhiều nhưng từ tầng 2 đến tầng 4 vẫn giữ được gần như nguyên trạng kiến trúc ban đầu.

{keywords}
 

So với các khu tập thể cùng thời, tình trạng “chuồng cọp” ở tập thể D1 Giảng Võ ít hơn hẳn.

{keywords}
 

Giống như tổng thể tòa nhà, “chuồng cọp” ở tập thể D1 Giảng Võ cũng được bao phủ bởi màu xanh mát mắt. Nhờ thế, những “chuồng cọp” hiếm hoi xuất hiện ở đây cũng đỡ chướng mắt hơn hẳn so với những khu tập thể khác.

{keywords}
 

Dễ trồng, sinh trưởng nhanh lại có hoa đẹp nên dễ hiểu là hoa giấy là loài cây được trồng phổ biến nhất ở khu tập thể này.

{keywords}
 

Hiếm có loài hoa nào có màu sắc đa dạng như hoa giấy.

{keywords}
 

Xương rồng cũng là những loài cây khá phổ biến ở tập thể D1 Giảng Võ.

{keywords}
 

Ngoài những loài hoa, gia đình chị Thùy Dương (cư trú tại tầng 2, khu tập thể Giảng Võ từ 3 năm nay) còn trồng thêm một số loại rau để phục vụ cho nhu cầu của gia đình ngay trong không gian chật hẹp.

{keywords}
 

Cùng với những loại rau phổ biến như mồng tơ, diếp cá... chị Dương còn trồng thêm cả những loại rau khác mới được sử dụng rộng rãi trong thời gian gần đây như rau ngót Nhật.

{keywords}
 

Có lẽ sự chăm sóc, giữ gìn của các cư dân chính là lý do giúp cho tập thể D1 Giảng Võ ít bị xuống cấp hơn so với những khu tập thể cùng thời.

{keywords}
 

Trong danh sách 42 khu tập thể bị hư hỏng, xuống cấp, cần được cải tạo, sửa chữa do UBND thành phố Hà Nội công bố đầu năm 2016, không có tên tập thể D1 Giảng Võ.

{keywords}
 

Đối với các khu tập thể đã bị hư hỏng, xuống cấp, chủ trương chung của TP Hà Nội là phá bỏ, xây dựng mới.

{keywords}
 

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, những ngôi nhà lắp ghép được xây dựng trong khoảng những năm 1965 – 1986 như tập thể D1 Giảng Võ là một trong những nét nên được bảo tồn để ghi dấu một thời kỳ lịch sử của dân tộc. Vì thế cần chọn ra một số công trình để tái sử dụng một cách mềm dẻo; bảo tồn giống như những công trình kiến trúc có từ thời Pháp thuộc. Nếu ý kiến này được chấp thuận thì tập thể D1 Giảng Võ có lẽ là cái tên xứng đáng được lựa chọn đầu tiên.

Theo Kiến thức

 

Cận cảnh khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội nằm sát hồ Thành Công

Cận cảnh khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội nằm sát hồ Thành Công

Nằm trong danh sách công trình cấp độ D, khu nhà G6A Thành Công được đánh giá là khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội.

" alt="Tập thể D1 Giảng Võ: Khu tập thể “già nua” vẫn đẹp lạ thường ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

Tập thể D1 Giảng Võ: Khu tập thể “già nua” vẫn đẹp lạ thường ở Hà Nội

Mới đây, Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục quy định thống nhất trong cả nước thời gian khai giảng năm học 2020-2021 là ngày 5/9, các trường không tổ chức dạy học trước ngày khai giảng. Thời gian tập trung học sinh để chuẩn bị cho khai giảng năm học mới sớm nhất là ngày 1/9.

Với các trường tư thục, Bộ sẽ xem xét sửa đổi Thông tư 13/2011 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục cho phù hợp hơn.

Dù chưa rõ nội dung sửa đổi, song nhiều trường tư thục tỏ ra lo lắng, hoang mang trước thông tin không được dạy trước khai giảng.

{keywords}
Các đại biểu trao đổi tại tọa đàm Nhu cầu hoạt động hè của học sinh, phụ huynh, nhà trường và quy định ngày tựu trường đối với khối phổ thông tư thục ngày 9/7.

Trường tư lo gặp "đại họa" hàng năm

Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie, nhìn nhận dịch Covid-19 làm không ít trường tư phá sản hoặc đứng trước nguy cơ này. Rất nhiều trường tư thục phải rất cố gắng mới có thể vượt qua.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie. Ảnh: Thanh Hùng

Giờ đây, nếu mỗi năm có 3 tháng nghỉ hè thì đồng nghĩa với việc các thầy cô không có lương trong thời gian đó, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống.

Ông Khang ví von “Đặc thù của trường tư là “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Dịch Covid-19 là một đại họa ảnh hưởng đến các trường và đời sống của các giáo viên mà cả thế kỷ mới gặp một lần. Nhưng bây giờ, nếu nghỉ trọn 3 tháng hè thì giống như mỗi năm một “đại họa” lại giáng xuống các trường ngoài công lập”.

Do đó, ông Khang kiến nghị Bộ GD-ĐT giữ nguyên quy định trường tư được phép tựu trường, học trước trường công lập 4 tuần.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, cho hay nỗi đe dọa như đang lơ lửng trên đầu các trường ngoài công lập.

“Đến như tôi còn không lãng phí một phút để làm việc thì tại sao trẻ ở lứa tuổi 15-18 vốn đang cần học lại nghỉ đến 3 tháng?” - ông Hòa đặt câu hỏi.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Đoàn Thị Điểm. Ảnh: Thanh Hùng

Bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Đoàn Thị Điểm thì cho biết: “Nếu trường tư chỉ dạy chương trình của Bộ thì chẳng ai vào học và chúng tôi cũng không thể tồn tại. Chúng tôi phải có những chương trình riêng và cần thời gian để triển khai”, bà Hiền nói.

Do đó, theo bà Hiền, tựu trường sớm có thể đảm bảo được việc dạy kiến thức, kỹ năng..., cũng như triển khai các chương trình hợp tác quốc tế.

“Đây thực sự là nhu cầu của cha mẹ học sinh khi xác định cho con theo học tại trường, chưa kể việc quản lý trẻ trong thời gian hè”, bà Hiền nói.

Về điều này, nguyên Đại biểu Quốc hội Bùi Thị An cho hay bà không đồng tình việc dạy học trước khai giảng, nhưng ủng hộ các trường đáp ứng nhu cầu hoạt động hè của học sinh, phụ huynh.

Bà An cho rằng Bộ GD-ĐT nên đánh giá tác động và đối tượng của việc thay đổi để có tính toán khả thi, không nên quy định cứng nhắc tư thục phải giống như công lập.

Đại diện một số trường ở Hà Nội đã ký vào văn bản kiến nghị Bộ GD-ĐT xem xét để có những điều chỉnh phù hợp về thời gian nghỉ hè của khối trường ngoài công lập.

Ngày 9/7, trên Cổng thông tin điện tử Bộ GD-ĐT cho biết, riêng đối với trường tư thục, năm học 2020-2021 vẫn thực hiện quy định theo Thông tư số 13/2011/TT-BGDĐT.

Đồng thời, Bộ GD-ĐT cũng sẽ xem xét việc sửa đổi Thông tư này theo hướng phù hợp hơn về thời gian học tập, rèn luyện ở trường và thời gian nghỉ hè của học sinh.

Các trường tư thục cần báo cáo với Sở GD-ĐT về thời gian tập trung học sinh đến trường nhưng cần lưu ý dành thời gian cho học sinh được nghỉ hè trong bối cảnh kết thúc năm học 2019-2020 muộn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Năm học 2020-2021, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục rà soát để tinh giản nội dung dạy học, giảm tải chương trình, vì vậy, thời gian thực học cho cấp THCS, THPT sẽ được điều chỉnh còn 35 tuần (so với 37 tuần hiện nay), qua đó tăng thời gian để tổ chức các hoạt động trải nghiệm và tăng thời gian nghỉ hè cho học sinh.

Hải Nguyên

Chốt cho học sinh tựu trường ngày 1/9

Chốt cho học sinh tựu trường ngày 1/9

Các trường sẽ bắt đầu năm học từ ngày 5/9. Học sinh tập trung chuẩn bị cho khai giảng năm học mới sớm nhất là ngày 1/9.

" alt="Trường tư lo khó 'sống' nếu không được dạy trước khai giảng" width="90" height="59"/>

Trường tư lo khó 'sống' nếu không được dạy trước khai giảng