Kinh doanh

Samsung T939 Behold II – Chiến binh mới của T

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-17 00:00:46 我要评论(0)

Samsung T939 Behold II Chiếc di động cảm ứng đầy đủ Samsung T939 Behold II (phiên bản Mỹ) hoàn toàn ltdbdhnltdbdhn、、

Samsung-T939-Behold-II.jpg
Samsung T939 Behold II

Chiếc di động cảm ứng đầy đủ Samsung T939 Behold II (phiên bản Mỹ) hoàn toàn tương tự xét về tính năng như những người anh em Behold II ở các thị trường khác. Máy có camera 5 MP tự động điều chỉnh tiêu cự với đèn flash LED và màn hình AMOLED 3,–Chiếnbinhmớicủltdbdhn2 inch, chạy hệ điều hành nguồn mở Google Android.

Một số thông số kỹ thuật khác của Samsung Behold II gồm kết nối không dây WiFi, Bluetooth 2.1, khe cắm thẻ nhớ microSD lên đến 16GB. Giao diện người dùng cảm ứng của Samsung TouchWiz UI cũng được cài sẵn trong máy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mới đây, Nikkei đưa tin rằng Fujitsu đang tìm cách bán đi mảng kinh doanh điện thoại vào đầu tháng tới. Những đối tác tiềm năng gồm Lenovo và Foxconn, hai hãng sản xuất thiết bị điện tử vững mạnh của Trung Quốc.

Cuối năm 2015, Fujitsu quyết định thành lập một bộ phận mang tên Ubiquitous Solutions, bao gồm cả mảng smartphone và máy tính cá nhân. Bộ phận này chiếm 21,5% tổng doanh thu của Fujitsu.

Là một nhà sản xuất điện thoại nhưng Fujitsu chưa bao giờ trở thành một công ty toàn cầu. Tuy nhiên, cùng với các đối thủ trong nước, hãng này phát triển mạnh tại Nhật vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, khi mà Nhật Bản với những mẫu điện thoại tiên tiến được đánh giá vượt trội hơn các thị trường khác.

Những chuyên gia trong ngành đã phải tới Nhật để nghiên cứu thành công của các hãng sản xuất điện thoại và các dịch vụ internet như i-mode của NTT Docomo. i-mode cung cấp game, email, dịch vụ vị trí và các tính năng khác. Năm 2000, chủ tịch Tadashi Sekizawa của Fujitsu tuyên bố rằng với lợi thế ban đầu của mình Nhật Bản sẽ lãnh đạo thời đại internet di động.

Thị phần thị trường điện thoại Nhật Bản năm 2012 so với 2016

Điều ấy đã không xảy ra. Năm 2007, Apple trình làng iPhone và từ đó trở đi mọi thứ đã bắt đầu xuống dốc. Nikkei ghi nhận rằng trong những năm kể từ sau khi iPhone ra mắt, Panasonic, NEC và Mitsubishi đều đã rời khỏi thị trường điện thoại di động. Năm ngoái, Foxconn, đối tác sản xuất iPhone cho Apple, đã mua lại Sharp và mảng kinh doanh smartphone của hãng này. Mảng kinh doanh điện thoại di động của Toshiba hiện đang là một phần của Fujitsu. Bên cạnh Fujitsu, những ngày vinh quang của Sony và Kyocera cũng đã qua từ rất lâu.

Năm ngoái, Fujitsu chỉ chiếm 7% thị phần thị trường điện thoại Nhật Bản, giảm mạnh so với 17% trong thời điểm đỉnh cao bốn năm trước. Thời điểm đó, họ thậm chí còn vượt mặt Apple nhưng giờ đây "Táo khuyết" dễ dàng thống trị thị trường Nhật.

Không chỉ Fujitsu, thời điểm này nhiều công ty Nhật cũng đang cố gắng bán đi những mảng kinh doanh quan trọng. Toshiba hiện đang tìm kiếm đối tác mua lại mảng bán dẫn, một viên ngọc quý của tập đoàn này. Khi bán mình vào năm ngoái, Sharp đã nhượng cho Foxconn một thương hiệu có giá trị và một số công nghệ màn hình tốt nhất thế giới.

Những kẻ còn sống sót của ngành công nghiệp di động Nhật Bản từng nổi tiếng một thời thì sao? Ít ai biết tới Kyocera trong khi mảng kinh doanh smartphone của Sony đang gặp rất nhiều khó khăn. Lợi nhuận từ mảng này chẳng đáng kể gì so với mảng bảo hiểm và video game của Sony.

Theo GenK

" alt="Thêm một hãng điện thoại Nhật từng thành công vượt trội quyết định bỏ cuộc chơi" width="90" height="59"/>

Thêm một hãng điện thoại Nhật từng thành công vượt trội quyết định bỏ cuộc chơi