您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
Kinh doanh367人已围观
简介 Chiểu Sương - 31/03/2025 00:53 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ararat
Kinh doanhHư Vân - 01/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cô nữ sinh khoa Triết 'cực hot'
Kinh doanhCô bạn xinh đẹp Nguyễn Thị Trà My sinh viên năm nhất khoa Triết học chất lượng cao Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội
Trà My đang là một trong 10 cô gái xinh đẹp, nổi bật nhất cuộc thi USSH Gralent 2013 do truờng tổ chức.
Trà My sở hữu một gương mặt baby, nét xinh xắn, dịu dàng trong trang phục áo dài trắng
Nhưng cũng rất năng động với bộ áo cầu thủ
Trà My phong cách với những bộ đồ thời trang đường phố
Nét bụi bặm của nữ sinh Triết học
Hiện tại Trà My còn đang tham dự cuộc thi Gala Festvial Triết học
Cô nàng trẻ trung với trang phục đời thường
Trà My đam mê triết học và cho rằng đây là một môn học cực kì hữu ích trong cuộc sống
Trà My chia sẻ: "Triết học không hề khô khan như nhiều người vẫn nghĩ đâu. Mình không hề hối hận với lựa chọn này của mình"
Cô nàng còn là một bí thư của lớp và rất tích cực tham gia các hoạt động đoàn đội.
(Theo Tiin)
">...
阅读更多Chàng trai làm nghề mát
Kinh doanh...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- Aladin để tóc... đuôi sam!
- Tổng đài 3C tạo niềm tin cho khách hàng
- Hàng trăm giáo viên hoang mang vì thừa
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Dàn diễn viên hot nhí nhảnh trong hậu trường chương trình Tết
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
-
Truyền thông Nhật Bản đưa tin, nữ người mẫu, diễn viên "sexy nhất Nhật Bản" Fukada Kyoko (36 tuổi) đang bí mật hẹn hò với doanh nhân, tỷ phú bất động sản hơn cô 5 tuổi. Theo những nguồn tin này, họ đã hẹn hò được khoảng 2 tháng và đã về ra mắt gia đình hai bên vào dịp năm mới vừa qua.
Fukada Kyoko là "nữ thần nhan sắc" của Nhật Bản. Trong buổi phỏng vấn với Oricon News, phía công ty quản lý của Fukada Kyoko đã phủ nhận tin đồn. Họ cho biết, cả hai chỉ có mối quan hệ bạn bè, thỉnh thoảng đi chơi và tiệc tùng cùng nhau.
Về phía doanh nhân bất động sản Sugimoto Hiroyuki, anh cho biết "không thể tiết lộ điều gì về cuộc sống riêng tư" khi được hỏi về tin đồn hẹn hò trong một buổi trả lời phỏng vấn với đài Fuji TV của Nhật Bản.
Sugimoto Hiroshi không khẳng định cũng không từ chối về tin đồn này. Fukada Kyoko là "nữ thần nhan sắc" của Nhật Bản. Cô nổi tiếng vì gương mặt xinh đẹp, vóc dáng bốc lửa. Fukada Kyoko từng giành nhiều giải thưởng danh giá, trong đó có Nữ diễn viên chính xuất sắc tại LHP Yokohama.
Trước khi đến với doanh nhân hiện tại, Fukada hẹn hò với ca sĩ Kamenashi Kazuya. Cặp đôi "bén duyên" sau khi đóng phim 'Second Love' vào năm 2015. Tuy nhiên, theo một nguồn tin, tháng 10 năm ngoái, cặp sao đã bí mật chia tay.
Fukada Kyoko có thân hình bốc lửa và gương mặt xinh đẹp.
Sugimoto Hiroshi là một doanh nhân thành đạt và là chủ sở hữu một công ty bất động sản lớn.
Theo một nguồn tin, Sugimoto Hiroshi hâm mộ vẻ đẹp của Fukada Kyoko nên đã chủ động theo đuổi cô.
Băng Tâm
Dàn mỹ nhân diện đầm xẻ vai, khoe vòng 1 trên thảm đỏ
Taylor Swift, Lupita Nyong’o, Amber Heard diện mốt váy xẻ cao khoe chân dài tại lễ trao giải Quả Cầu Vàng 2019 diễn ra sáng 7/1 (giờ Việt Nam).
" alt="'Mỹ nhân sexy nhất Nhật Bản' yêu tỷ phú bất động sản">'Mỹ nhân sexy nhất Nhật Bản' yêu tỷ phú bất động sản
-
- Ngày 1/12, mỹ nữ Tân Cương Địch Nhiệt Lệ Ba diện một chiếc váy hồng khoe lấp ló vòng 1 thu hút nhiều ánh nhìn tại một sự kiện về trang sức, làm đẹp. Bạn trai cũ tung clip nhạy cảm với mỹ nữ Tân Cương
Phạm Băng Băng sẽ rút khỏi làng giải trí sau khi kết hôn vào tháng 2/2019?
Mới đây, Địch Nhiệt Lệ Ba trở thành chủ đề bàn tán mới nhất của những người hâm mộ khi diện đầm hồng khéo khoe vòng 1 tới một sự kiện tại Thượng Hải. Với nhan sắc nổi bật, không khó hiểu khi những "cơn mưa lời khen" liên tục được đưa ra dành cho cô nàng. Mỹ nữ Tân Cương được mệnh danh là tiểu Hoa đán nổi tiếng nhất nhì Cbiz. Chiếc váy hồng nhẹ khoét cổ sâu kheo ngực tinh tế của mỹ nữ Tân Cương. Địch Nhiệt Lệ Ba là gương mặt đại diện của nhiều nhãn hàng nổi tiếng. Cô cũng có động tác tế nhị để hình ảnh không bị hớ hênh khi đi dự sự kiện. Địch Nhiệt Lệ Ba trưởng thành trong gia đình nghệ thuật, từ nhỏ đã học múa, đàn piano và đàn violin. Cô cũng thông thạo nhiều loại ngôn ngữ và tốt nghiệp Học viện Hí Kịch Thượng Hải khoa biểu diễn năm 2014. Nhờ vẻ ngoài xinh đẹp cùng lối diễn xuất có năng lực được nhiều người công nhận. Địch Nhiệt Lệ Ba nhanh chóng nhận được nhiều chú ý. Năm 2016, bộ phim điện ảnh 'Ngạo Kiều Và Định Kiến' đã giúp cô đạt được giải thưởng Người mới xuất sắc nhất Liên hoan Điện ảnh Trung - Anh. Băng Tâm
Hoa hậu Hong Kong 2016 hớ hênh với mốt không nội y trên thảm đỏ TVB
Hoa hậu Phùng Doanh Doanh thu hút sự chú ý khi xuất hiện với trang phục hở táo bạo trong Gala kỷ niệm ngày thành lập đài TVB tối 19/11.
" alt="Địch Nhiệt Lệ Ba khoe vòng một tại sự kiện">Địch Nhiệt Lệ Ba khoe vòng một tại sự kiện
-
- Hiện nay có gần 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống, lao động, học tập tại 102 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Số lượng người Việt thế hệ thứ hai, thứ ba, và đã có cả thế hệ người Việt thứ tư, ngày càng nhiều. Cạnh tranh với tiếng Anh, tiếng Đức…
Khó khăn mà những người làm công tác giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài gặp phải, đó là nhiều người Việt không cho việc học tiếng Việt là cấp thiết.
Cô Nguyễn Thị Loan, một trong những giáo viên Tiếng Việt về tham dự lớp bồi dưỡng trình độ sư phạm dạy Tiếng Việt (được tổ chức từ ngày 24/9), cho biết cô là giáo viên Tiếng Việt duy nhất tại thành phố Karlovy Vary (Cộng hòa Czech), đã dạy Tiếng Việt được 4 năm.
Với 11 năm dạy môn văn bậc THCS tại Việt Nam trước khi sang Czech, thì với cô Loan, khó khăn không phải ở giáo trình hay phương pháp giảng dạy, mà là từ sự nhiệt tình học tập của học sinh.
“Học sinh ở đây từ 6 – 20 tuổi. Các em đi học hầu hết là do bố mẹ yêu cầu. Vì vậy, thường các em chỉ học một vài tháng. Em học lâu nhất chỉ khoảng 2,5 năm. Các em thường chỉ học biết đọc, biết viết đơn giản rồi thôi. Thậm chí, có những gia đình, đặc biệt là gia đình con lai, chỉ gửi con học một thời gian trước khi cho con về Việt Nam chơi, sao cho con biết vài câu chào ông bà, cô bác”.
Một lớp học tại Trung tâm dạy tiếng Việt ở Prague-Cộng hòa Séc
Ông Nguyễn Văn Thái (đại biểu từ Ba Lan), cho biết tại Ba Lan trường tiếng Việt đầu tiên được sáng lập từ năm 1999 ở thủ đô Warszawa.
Hiện nay, tổng số học sinh hàng năm có khoảng gần 200 với lứa tuổi từ 5 – 14, được chia thành 15 lớp. “Việc cho con em mình học tiếng Việt là không bắt buộc, hoàn toàn do sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Đa số phụ huynh rất bận rộn với công việc làm ăn, phần nữa cũng do chưa nhận thức đầy đủ được sự cần thiết của việc học Tiếng Việt nên một số lượng lớn con em trong cộng đồng, tuy không biết Tiếng Việt nhưng cũng chưa được đến trường học.
Ông Nguyễn Văn Thái cũng nhận xét rằng “Những rào cản lớn nhất ngăn trở hoạt động dạy Tiếng Việt cho con em người Việt ở Ba Lan cũng như các nước khác là tạo động lực học. Làm sao để trẻ muốn học và thích học? Có muốn, có thích, có nhu cầu cá nhân thực sự thì việc học mới có hiệu quả và thành quả giữ được lâu dài.
Câu hỏi đặt ra là, phải chỉ được cho trẻ vì sao phải học? Có nhất thiết phải học Tiếng Việt không khi chúng cảm thấy đầy đủ và thoải mái trong môi trường ngôn ngữ khác? Trẻ cần gì chứ không phải những người lớn cần gì? – Đây chính là bài toán khó cho câu chuyện Tiếng Việt ở Ba Lan”.
Còn ông Lê Vũ (đại biểu từ Hoa Kỳ), cũng nhìn nhận: “Với tinh thần tự do và thực dụng ở Mỹ, một số phụ huynh gốc Việt suy nghĩ và đi đến một quyết định không cần cho con trẻ học Tiếng Việt, với lý do Tiếng Việt không phải là một ngôn ngữ thương mại quan trọng trên thế giới. Nếu học chỉ để nói chuyện với bố mẹ, thì bố mẹ ngày nay cũng có thể trao đổi tốt với con cái bằng tiếng Anh rồi. Còn nếu muốn học thêm một ngôn ngữ có giá trị đa văn hóa, thì nên học thêm tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Tây Ban Nha, vừa có thêm giá trị thực dụng trên thị trường nhân dụng ở Mỹ.
Cho nên, trả lời thỏa đáng câu hỏi “tại sao cần phải bảo tồn văn hóa và tiếng Việt ở Mỹ” một cách thuyết phục là cần thiết trước khi đẩy mạnh nỗ lực về vấn đề này”.
Cần phải có “Việt Nam dễ hiểu”
Hiện nay có hai chương trình dạy Tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài được Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và phê duyệt Đó là Chương trình dạy Tiếng Việt cho thanh, thiếu niên (Tiếng Việt vui) và Chương trình dạy Tiếng Việt cho người lớn (Quê Việt).
Bên cạnh những nỗ lực tăng cường về giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy, thì một “đường” nữa đưa Tiếng Việt đến với người Việt ở nước ngoài nữa là các phương tiện truyền thông.
“Muốn Tiếng Việt, văn hóa Việt đến được với người Việt ở nước ngoài thì bản thân truyền thông phải tạo được uy tín và sự lan tỏa trong cộng đồng” – ông Hoàng Hướng, Đài Tiếng nói Việt Nam nhấn mạnh.
Trước câu hỏi “Sự kết nối truyền thông trong nước và nước ngoài có liên quan gì đến việc giữ gìn Tiếng Việt?”, ông Hoàng Hướng cho rằng:
“Nguồn cung cấp thông tin trong nước chủ yếu qua truyền thông. Nếu các cơ quan báo chí cộng đồng cập nhật được nhiều thông tin trong nước qua việc hợp tác song phương, đa phương sẽ tạo được uy tín đối với cộng đồng. Từ đó tạo ra một không gian Tiếng Việt chân thực, trong lành cho cộng đồng. Qua sự hợp tác ấy, báo chí trong nước cũng có được nguồn tin thời sự liên quan đến cộng đồng ở nước ngoài. Khi những “liên minh” truyền thông tạo được uy tín đối với khán, thính giả, chúng ta sẽ tạo ra được nhiều cơ hội quảng bá các chương trình dạy Tiếng Việt thông qua các phương tiện có sẵn của mình”.
Cũng theo ông Hướng, một thế mạnh nữa mà truyền thông trong và ngoài nước đã bỏ qua là tại sao không kết hợp với các cơ quan đại diện tổ chức các chương trình, sự kiện liên quan đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và Tiếng Việt. Ví dụ tổ chức các cuộc thi hát dân ca, thi viết chữ đẹp, thi tìm hiểu văn hóa dân tộc…
Ông Nguyễn Thế Kỷ, phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhìn nhận, việc dạy và học Tiếng Việt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài trong những năm gần đây đang là một vấn đề quan trọng, cấp thiết, đòi hỏi phải có sự nỗ lực ít nhất là hai phía: Bản thân cộng đồng người học và Sự quan tâm, hỗ trợ từ trong nước. “Báo chí phải vừa là người tuyên truyền, nêu tấm gương vè giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt nói chung, vừa phải đẩy mạnh tuyên truyền việc dạy và học Tiếng Việt cho đồng bào ta đang sinh sống, học tập, lao động ở nước ngoài”.
Trở về từ Pháp, bà Nguyễn Thanh Hằng, báo Đoàn kết, Hội người Việt Nam tại Pháp chuyển một số đề nghị của Ban giáo viên hội người Việt Nam tại Pháp tới báo chí và truyền thông trong nước. “Thứ nhất báo chí cần viết đúng chính tả, ngữ pháp. Hiện nay chúng tôi thấy trên báo rất nhiều lỗi chính tả, đặc biệt lỗi dấu ngã (˜) và dấu hỏi ( ̉).
Báo chí trong nước cũng cần đưa nhiều tin chất lượng, nội dung súc tích hơn. Nhiều bài báo chúng tôi đem cho những người có kiến thức, có vốn Tiếng Việt khá sõi đọc, mà họ bảo là dài dòng, đọc không hiểu gì. Và nên tăng cường các bản tin song ngữ”. Bên cạnh đó, theo bà Hằng, “Pháp đã có cuốn “Nước Pháp dễ hiểu”. Nếu Việt Nam biên soạn được một cuốn như “Việt Nam dễ hiểu” - với những câu đơn, giải thích văn hóa, lịch sử Việt Nam, in song ngữ càng tốt - thì việc phổ biến Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài sẽ ngày càng thuận lợi hơn”.
- Hạnh Ngân
" alt="'Việt Nam dễ hiểu' để cạnh tranh tiếng Anh, tiếng Đức">Hội thảo “Báo chí với việc nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” do Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức ngày 22.10. Hội thảo quy tụ những gương mặt tiêu biểu của các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của người Việt ở nước ngoài, các nhà văn hóa, nhà nghiên cứu, đại diện các cơ quan văn hóa, truyền thông, giáo dục trong nước để trao đổi về các vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Việt, góp phần duy trì và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
'Việt Nam dễ hiểu' để cạnh tranh tiếng Anh, tiếng Đức
-
Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
-
Truyền thông Nhật Bản đưa tin, nữ người mẫu, diễn viên "sexy nhất Nhật Bản" Fukada Kyoko (36 tuổi) đang bí mật hẹn hò với doanh nhân, tỷ phú bất động sản hơn cô 5 tuổi. Theo những nguồn tin này, họ đã hẹn hò được khoảng 2 tháng và đã về ra mắt gia đình hai bên vào dịp năm mới vừa qua.
Fukada Kyoko là "nữ thần nhan sắc" của Nhật Bản. Trong buổi phỏng vấn với Oricon News, phía công ty quản lý của Fukada Kyoko đã phủ nhận tin đồn. Họ cho biết, cả hai chỉ có mối quan hệ bạn bè, thỉnh thoảng đi chơi và tiệc tùng cùng nhau.
Về phía doanh nhân bất động sản Sugimoto Hiroyuki, anh cho biết "không thể tiết lộ điều gì về cuộc sống riêng tư" khi được hỏi về tin đồn hẹn hò trong một buổi trả lời phỏng vấn với đài Fuji TV của Nhật Bản.
Sugimoto Hiroshi không khẳng định cũng không từ chối về tin đồn này. Fukada Kyoko là "nữ thần nhan sắc" của Nhật Bản. Cô nổi tiếng vì gương mặt xinh đẹp, vóc dáng bốc lửa. Fukada Kyoko từng giành nhiều giải thưởng danh giá, trong đó có Nữ diễn viên chính xuất sắc tại LHP Yokohama.
Trước khi đến với doanh nhân hiện tại, Fukada hẹn hò với ca sĩ Kamenashi Kazuya. Cặp đôi "bén duyên" sau khi đóng phim 'Second Love' vào năm 2015. Tuy nhiên, theo một nguồn tin, tháng 10 năm ngoái, cặp sao đã bí mật chia tay.
Fukada Kyoko có thân hình bốc lửa và gương mặt xinh đẹp.
Sugimoto Hiroshi là một doanh nhân thành đạt và là chủ sở hữu một công ty bất động sản lớn.
Theo một nguồn tin, Sugimoto Hiroshi hâm mộ vẻ đẹp của Fukada Kyoko nên đã chủ động theo đuổi cô.
Băng Tâm
Dàn mỹ nhân diện đầm xẻ vai, khoe vòng 1 trên thảm đỏ
Taylor Swift, Lupita Nyong’o, Amber Heard diện mốt váy xẻ cao khoe chân dài tại lễ trao giải Quả Cầu Vàng 2019 diễn ra sáng 7/1 (giờ Việt Nam).
" alt="'Mỹ nhân sexy nhất Nhật Bản' yêu tỷ phú bất động sản">'Mỹ nhân sexy nhất Nhật Bản' yêu tỷ phú bất động sản