Điểm chuẩn Đại học Giao thông vận tải năm 2021
Dưới đây là điểm chuẩn vào các ngành của Trường ĐH Giao thông vận tải năm 2021:
![]() | ||
|
![]() |
![]() |
![]() |
ĐH Giao thông vận tải công bố điểm chuẩn năm 2021 |
Như vậy,ĐiểmchuẩnĐạihọcGiaothôngvậntảinăbao bong dá năm nay, tại cơ sở Hà Nội và phân hiệu tại TP Hồ Chí Minh, theo đánh giá chung, điểm chuẩn hầu hết các ngành của Trường ĐH Giao thông vận tải đều cao hơn năm trước, khoảng cách giữa các ngành tương đối đồng đều, thể hiện rõ được sự lựa chọn ngành nghề của thí sinh là hoàn toàn phù hợp và các ngành kinh tế xã hội khác.
Ngành có điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Giao thông vận tải năm nay là ngành Logistics và quản trị chuỗi cung ứng với 26,35 điểm.
Năm 2021, Trường ĐH Giao thông vận tải tuyển 5.700 chỉ tiêu cho 27 ngành học, trong đó có 2 ngành mới là Kỹ thuật Robot và Trí tuệ nhân tạo; Tài chính - Ngân hàng.
Sau khi biết kết quả trúng tuyển, thí sinh sẽ đăng ký nhập học online theo thông báo từ ngày 16/9 đến 17h ngày 26/9/2021.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường đại học trong cả nước phải công bố điểm chuẩn xét tuyển đợt 1 năm 2021 trước 17h ngày 16/9.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021.
Thanh Hùng

ĐH Giao thông vận tải lấy điểm sàn từ 16 - 22 điểm
Trường ĐH Giao thông vận tải vừa công bố ngưỡng điểm nhận đăng ký xét tuyển đầu vào (điểm sàn) đại học hệ chính quy theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Việc điểm thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến hằng tuần được Cục An toàn thông tin thực hiện từ giữa tháng 11/2023. Cảnh giác với biên lai chuyển khoản giả trên mạng xã hội
Thời gian qua, trên mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều hội nhóm chuyên cung cấp dịch vụ làm biên lai chuyển khoản giả mạo nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dùng; có hội nhóm có tới hàng chục nghìn thành viên.
Trong các nhóm, đối tượng sử dụng tài khoản ảo để đăng bài quảng cáo về dịch vụ làm giả biên lai chuyển tiền của hàng loạt các ngân hàng khác nhau, công khai số điện thoại ghim trên bài đăng để liên hệ làm việc qua các nền tảng Zalo hay Telegram; đăng tải những sản phẩm hoàn thiện để lấy uy tín cho bản thân.
Các đối tượng còn tạo lập một số website giả mạo hay lợi dụng sự tiện lợi, phổ biến của mã QR để thực hiện hành vi lừa đảo.
Các biên lai chuyển khoản giả mạo có giao diện rất khó phân biệt với đầy đủ thông tin cùng phông chữ như thật.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác trước các đối tượng đề nghị mua hàng số lượng lớn; khi giao dịch qua tài khoản ngân hàng, cần lưu ý kỹ hoá đơn chuyển khoản, không giao hàng nếu chưa nhận được tiền trong tài khoản ngân hàng, kể cả khi đối tượng đã cung cấp hình ảnh chuyển khoản thành công.
Ngoài ra, người dân tuyệt đối không cung cấp tên đăng nhập, mật khẩu ứng dụng, mã xác thực OTP, email… cho bất kỳ ai, kể cả khi đối tượng tự xưng là nhân viên ngân hàng, cơ quan nhà nước.
Thủ đoạn lừa đảo yêu cầu mua hàng tích điểm để nhận phần thưởng
Ngày 22/11, 2 đối tượng tại TP.HCM đã bị bắt giữ vì đã có hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bằng thủ đoạn gọi điện thoại thông báo trúng thưởng và yêu cầu nạn nhân mua hàng.
Đối tượng dùng tên giả để gọi điện thông báo với nạn nhân rằng người thân của họ trúng giải thưởng 300 triệu đồng.
Sau khi yêu cầu nạn nhân mua hàng, đối tượng cam kết khi nạn nhân mua đủ số lượng hàng, sẽ quy đổi giải thưởng thành tiền mặt cũng như hoàn lại tiền hàng cho nạn nhân.
Tuy nhiên, sau khi thực hiện, các đối tượng không xuất hóa đơn, yêu cầu nạn nhân giữ hàng, và bày ra chiêu trò công ty sẽ tổng hợp rồi hoàn lại cùng tặng thưởng.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ; cần nâng cao cảnh giác với những cuộc gọi từ người lạ, cảnh giác với những thông tin mà đối tượng lạ cung cấp.
Trường hợp cần thiết, người tiêu dùng yêu cầu đối tượng đó cung cấp đầy đủ thông tin về họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại với đối tượng là cá nhân; tên công ty, địa chỉ cụ thể, số điện thoại, mã số thuế, giấy phép đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp.
Chiêu trò lừa đảo vay tiền online, giải ngân nhanh
Thời gian gần đây, nhiều đối tượng lừa đảo lợi dụng tình hình kinh tế khó khăn, đánh vào tâm lý cần tiền gấp của người dân để đẩy mạnh hình thức vay tiền online, giải ngân nhanh chóng với thủ tục đơn giản.
Đối tượng sử dụng thông tin mạo danh các công ty có thật tại Việt Nam, tạo lập website, ứng dụng, chạy quảng cáo thông qua các nền tảng mạng xã hội để chào mời cho vay tín chấp với lãi suất đặc biệt thấp.
Thực tế, nhiều nạn nhân đã sập bẫy với chiêu lừa đảo này, vừa bị mất thông tin cá nhân, vừa bị mất tiền. Ngoài ra, còn ảnh hưởng uy tín và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị mạo danh.
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân khi có nhu cầu vay tiền, cần tìm đến các tổ chức cho vay uy tín như ngân hàng, công ty tài chính hợp pháp; tuyệt đối không cung cấp bất kỳ thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng trên các trang web hoặc ứng dụng không đáng tin cậy.
Khi cài đặt các ứng dụng, nhất là các app liên quan đến tài chính, người dân nên xem xét cẩn thận các quyền mà ứng dụng yêu cầu cũng như đọc kỹ các điều khoản, chính sách. Trường hợp phát hiện có điểm đáng ngờ, hãy ngay lập tức hủy cài ứng dụng.
Giả mạo cam kết ngân hàng để yêu cầu đóng phí xác nhận số dư tài khoản
Thời gian vừa qua, một nạn nhân đã nhận được cuộc gọi từ đối tượng tự xưng là nhân viên ngân hàng, thông báo rằng người dùng có hơn 7 tỷ đồng bị treo trên hệ thống, và vì số tiền lớn nên khách hàng cần làm việc với đối tượng để lấy lại tiền.
Ngay sau đó, người dùng đã bị dẫn dụ ký một biên bản cam kết mạo danh, trong đó ghi ngân hàng sẽ hoàn tất thủ tục và hoàn trả toàn bộ số tiền đang bị treo sau khi khách hàng nộp đủ số tiền tương đương 1% số tiền đang bị treo trên hệ thống.
Trường hợp này, nạn nhân có thể không biết vì sao tài khoản của mình được chuyển số tiền lớn nhưng vì lòng tham nên vẫn bị mắc lừa.
Thực tế, các chiêu thức lừa đảo mạo danh ngân hàng đã diễn ra phổ biến với nhiều chiêu trò đa dạng. Dù liên tục có cảnh báo từ cơ quan chức năng, nhiều nạn nhân vẫn nhẹ dạ cả tin và thiếu tỉnh táo dẫn đến bị chiếm đoạt tài sản.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến nghị người dân tuyệt đối không cung cấp mã xác thực OTP/Smart OTP cho bất kỳ ai, kể cả nhân viên ngân hàng và cảnh giác với các tin nhắn, cuộc gọi, email yêu cầu quét mã QR hoặc truy cập đường link lạ.
Khi có người tự xưng là nhân viên ngân hàng liên lạc và đưa ra các yêu cầu nhất định, chủ tài khoản cần chủ động liên lạc với ngân hàng qua đường dây nóng được công bố chính thức hoặc đến trực tiếp trụ sở của ngân hàng gần nhất để làm rõ thông tin.
Lừa đảo qua hình thức mời chào mở thẻ tín dụng online
Thông tin từ Ngân hàng Agribank, gần đây, nhiều đối tượng đã mạo danh nhân viên ngân hàng này để tiếp cận mời chào khách hàng mở và sử dụng thẻ tín dụng online, nhưng thực chất là lừa đảo.
Các đối tượng thường liên hệ khách hàng mời mở thẻ tín dụng online, mời nâng hạn mức thẻ tín dụng, mời rút tiền từ thẻ tín dụng, mời hỗ trợ đóng phí bảo hiểm thẻ tín dụng hoặc hoàn phí tham gia bảo hiểm.
Đối tượng sẽ mời kết bạn qua mạng xã hội để trao đổi trực tiếp, gửi và hối thúc khách hàng nhấn vào đường link giả mạo hoặc QR Code, yêu cầu nạn nhân cung cấp thông tin cá nhân trên trang web giả mạo mà đối tượng lập ra.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác trước những thủ đoạn mời chào qua mạng xã hội cũng như những đường link lạ, QR Code dẫn tới các trang web giả mạo.
Đặc biệt, để tránh bị các đối tượng chiếm quyền sử dụng tài khoản ngân hàng và thực hiện giao dịch chiếm đoạt tài sản, người dân không cung cấp thông tin cá nhân trên bất cứ trang web hay cho đối tượng lạ trên mạng.
" alt="5 thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam" />GS. David Guest - Khoa Nông nghiệp và Môi trường thuộc Đại học Sydney được trao tặng Kỷ niệm chương cho những đóng góp của ông trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường Năm 2012, GS. David Guest - Khoa Nông nghiệp và Môi trường thuộc Đại học Sydney đã được trao Kỷ niệm chương vì Sự nghiệp Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trao tặng cho những đóng góp của ông trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
Mới đây, Đại học Sydney cũng ra mắt Viện Đại học Sydney Việt Nam (The University of Sydney Vietnam Institute) với trụ sở chính tại TP.HCM cùng 2 văn phòng tại Hà Nội và Cần Thơ. Là doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận thuộc sở hữu của trường, việc thành lập Viện sẽ tiếp tục thúc đẩy các nghiên cứu, góp phần đánh dấu một chương mới trong hợp tác giữa hai quốc gia.
GS. David Guest chia sẻ: “Sự phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam đã gia tăng nhu cầu về thực phẩm an toàn, chất lượng cao cho sản xuất nội địa và xuất khẩu. Người tiêu dùng lo ngại về vấn đề ô nhiễm thực phẩm do thuốc trừ sâu và độc tố phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp, bảo quản và chế biến, cũng như sự xuất hiện của các mầm bệnh kháng thuốc. Chúng tôi đang hợp tác với Đại học Huế trong nghiên cứu “Một sức khỏe” (One Health Study) cùng với các nhà khoa học kinh tế, chuyên gia về sức khỏe thực vật, động vật và con người, nhằm cải thiện an toàn thực phẩm dọc theo chuỗi cung ứng tại Việt Nam”.
Sự kiện ra mắt Viện đại học Sydney Việt Nam (The University of Sydney Vietnam Institute) diễn ra tại Hà Nội vào ngày 20/6 Viện đặt mục tiêu nâng cao năng lực nghiên cứu chất lượng cao và kết nối với các tổ chức hàng đầu trong nước. Một nhóm các chuyên gia đầu ngành hiện đang hợp tác để hiểu rõ hơn về tác động của thuốc trừ sâu trong nông nghiệp và thực phẩm đối với sức khỏe con người. Việc hợp tác này không chỉ hướng tới nông nghiệp bền vững mà còn bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tầm nhìn của Viện Đại học Sydney Việt Nam là hợp tác bền vững, đôi bên cùng có lợi trên tất cả các cấp độ của giáo dục đại học và thúc đẩy nghiên cứu giữa Australia và Việt Nam.
Thông qua các nghiên cứu và sáng kiến từ Viện, Việt Nam đang tiến gần hơn đến một nền nông nghiệp bền vững, ít phụ thuộc vào thuốc BVTV và an toàn hơn cho môi trường và con người. Đây là một hướng đi đầy triển vọng, góp phần giải quyết những thách thức lớn của ngành nông nghiệp hiện nay.
Bích Đào
" alt="Giảm phụ thuộc thuốc bảo vệ thực vật để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững" />“Đây là ngày vui nhất trong cuộc đời tôi”, ông Kuddus Munsi, 82 tuổi, nói với hãng tin Daily Mail của Anh, khi ông gặp lại mẹ mình tại Brahmanbaria, Bangladesh.
Kuddus Munsi kể, ông được gửi đến sống cùng người bác khi mới 10 tuổi. Nhưng ông đã mất liên lạc với gia đình sau khi bỏ nhà ra đi, và được hai chị em trong một gia đình nhận nuôi.
Hồi tháng 4/2021, một doanh nhân đã đăng tải video của ông Kuddus Munsi lên mạng xã hội Facebook nhằm kêu gọi giúp đỡ ông tìm kiếm cha mẹ. Tất cả những gì ông này còn nhớ chỉ có tên cha mẹ, cũng như ngôi làng ông từng sinh sống.
Ông Kuddus Munsi và mẹ. Ảnh: Washingtonnewsday Một người họ hàng xa trong làng sau khi nhìn thấy bài đăng đã liên lạc và nói với ông Kuddus Munsi rằng mẹ của ông, cụ Mongola Nessa, vẫn còn sống.
Cuối tuần trước, ông Kuddus Munsi đã đi khoảng 350km từ thành phố Rajshahi đến Brahmanbaria để gặp lại mẹ và em của ông. Cụ Nessa đã nhận ra ông nhờ một vết sẹo trên tay.
“Mẹ tôi đã quá già và bà không thể nói rõ ràng. Bà khóc sau khi nhìn thấy tôi và nắm lấy tay tôi. Tôi nói với mẹ rằng tôi đã trở về, và từ giờ bà ấy không phải lo lắng về bất cứ điều gì”, ông Kuddus Munsi nói.
“Họ đã nắm lấy tay nhau và khóc rất lâu khi được đoàn tụ. Hàng trăm người dân làng tới chứng kiến cảnh đó cũng đổ lệ”, anh Shafiqul Islam, cháu của ông Kuddus Munsi, nói.
Tuấn Trần
Mẹ tìm thấy con trai sau 32 năm bị bắt cóc
Sau hơn ba thập niên tìm kiếm và gần như đã từ bỏ hy vọng được gặp lại con, bà Lý Tĩnh Chi đã được đoàn tụ với con trai Mao Dần.
" alt="Mẹ con đoàn tụ sau 70 năm ly tán" />Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) Tô Hồng Nam trao Bằng khen cho các đội sinh viên. ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’ là cuộc thi được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA phối hợp cùng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) và Vụ Hợp tác quốc tế, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin trình độ cao tại Việt Nam.
Năm nay, cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ lần đầu tiên có sự tham dự của sinh viên từ 10 nước ASEAN, với hơn 200 đội.
Sau 2 vòng khởi động và chung khảo được tổ chức trong tháng 10, ngày 5/11, nội dung thi chung kết hạng mục ‘Tấn công và phòng thủ’ giữa 18 đội sinh viên Việt Nam và 2 đội Indonesia, Singapore.
Kết quả chung cuộc, những vị trí dẫn đầu đều thuộc về các đội sinh viên Việt Nam.
Năm 2023 là năm thứ 16 cuộc thi 'Sinh viên với An toàn thông tin' được VNISA tổ chức để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin trình độ cao tại Việt Nam. Cũng trong năm nay, các đội đạt giải cao cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ tiếp tục mang về cho Việt Nam nhiều giải cao trong các cuộc thi kiến thức và kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin quốc tế.
Cụ thể, vào ngày 9, 10/11, Nu_RobinHust (Đại học CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội), đội sinh viên đạt điểm số cao nhất trong giai đoạn 1 của vòng chung khảo ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’ đã mang về cho Việt Nam thêm 1 giải Nhì cuộc thi Cyber SEA Game 2023.
Đây là cuộc thi kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin mạng dành cho đối tượng trẻ của ASEAN.
Tiếp đó, từ ngày 21 – 24/11, tham dự cuộc thi an ninh mạng Đông Nam Á - ASEAN Cyber Shield 2023, đội UIT.pawf3ct của Đại học CNTT, Đại học quốc gia TP.HCM đã giành giải Nhất và đội ISIT-DTU1 của Đại học Duy Tân đạt giải Nhì ở bảng General; đội SecGang đến từ Đại học Bách khoa Hà Nội đạt giải Nhất bảng Student.
Các đội thi này được Vụ Hợp tác quốc tế, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cùng VNISA chọn từ cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin Việt Nam 2022’.
Chia sẻ tại phiên toàn thể của sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2023, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa đã điểm ra thành tích của Việt Nam trong các cuộc thi quốc tế và khu vực về an toàn thông tin thời gian vừa qua.
Theo đó, bên cạnh các giải cao của sinh viên Việt Nam trong 2 cuộc thi Cyber SEA Game 2023 và ASEAN Cyber Shield 2023, nhóm chuyên gia an toàn thông tin Viettel đã đạt giải Nhất cuộc thi quốc tế Pwn2Own Toronto 2023 tại Canada.
Ngoài ra, Việt Nam còn đạt giải Ba cuộc thi video nâng cao nhận thức an toàn thông tin năm 2023 của ASEAN - Nhật Bản.
Từ thành tích các nhân sự làm an toàn thông tin Việt Nam đạt được, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa nhận định: “Nguồn nhân lực an toàn thông tin của Việt Nam, nhất là các chuyên gia và các em sinh viên có chất lượng rất cao, hoàn toàn tự tin khi ra đấu trường quốc tế”.
Thời gian qua, VNISA đã đồng hành cùng cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp trong việc thực hiện Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia và các đề án ‘Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025’, ‘Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025’.
Năm nay, cùng với cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin lần thứ 16, VNISA cũng chủ trì tổ chức cuộc thi ‘Học sinh với An toàn thông tin’ trực tuyến lần thứ 2 nhằm bổ sung kỹ năng an toàn số cho trẻ em, thu hút sự tham gia của hơn 700.000 học sinh trung học cơ sở trên cả nước, tăng hơn 20% so với năm 2022.
Kết quả khảo sát của VNISA với 200 tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam cũng cho thấy có sự tiến bộ theo chiều hướng tích cực trong công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng nói chung và đào tạo, phát triển nhân lực bảo mật nói riêng.
Khảo sát chỉ ra rằng, 36% tổ chức, doanh nghiệp có đủ nhân lực an toàn thông tin đáp ứng được yêu cầu hiện tại, tăng 12% so với kết quả khảo sát năm ngoái; trong khi đó, tỷ lệ tổ chức, doanh nghiệp cho biết chưa đủ kinh phí đầu tư cho an toàn thông tin để đáp ứng yêu cầu hàng năm đã giảm 5% so với năm 2022, còn 63%.
Đề cập đến định hướng năm 2024, nâng cao nhận thức và kỹ năng là 1 trong 5 nội dung Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chú trọng, bên cạnh yêu cầu về tuân thủ quy định pháp luật, ưu tiên hàng đầu cho việc giải quyết những nguy cơ tiềm ẩn hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin, diễn tập thực chiến.
Sinh viên Việt Nam dẫn đầu cuộc thi an ninh mạng ASEAN 2023Ba đội sinh viên Việt Nam đến từ Đại học CNTT TP.HCM, Đại học Duy Tân và Đại học Bách khoa Hà Nội vừa đạt giải cao tại cuộc thi An ninh mạng Đông Nam Á - ASEAN Cyber Shield 2023." alt="Bộ GD&ĐT trao bằng khen cho 4 nhóm sinh viên an toàn thông tin xuất sắc" />Buổi tiệc họp lớp tại nhà hàng bắt đầu từ 6h tối nhưng hơn 7h, H. mới đến. Thay vì dẫn vợ hoặc đi một mình, H. lại đi kèm 2 người. Cả hai vị khách đi sau H. đều ăn mặc sang trọng, chỉn chu.
Sau màn bắt tay, chào hỏi các bạn cũ trong lớp, H. quay ra giới thiệu. Anh nói, đây là lái xe riêng và thư ký của H. khiến mọi người trầm trồ. H. cũng nhân cơ hội thao thao bất tuyệt về doanh nghiệp của anh.
Trong lúc nói chuyện, H. cao giọng tuyên bố, các bạn cứ vui vẻ hết mình, buổi tiệc hôm nay do anh bao trọn. Sau đó, anh còn mời cả lớp đến quán bar mà anh đang là cổ đông từ nhiều năm nay.
Những thành viên trong lớp ai nấy đều xì xào, người tán dương, kẻ ganh tị. Không ít người nhân cơ hội này, tay bắt mặt mừng với ông chủ thành đạt. Dẫu rằng, thời còn đi học, họ ghét nhau ra mặt.
Đấy là một cảnh trong buổi họp lớp của tôi cách đây 2 năm. Lần đó, lớp tôi kỷ niệm 15 năm ra trường. Suốt 15 năm trước đó, chúng tôi chưa hề có buổi gặp mặt nào. Chúng tôi có gặp nhau thì cũng chỉ là trong một dịp tình cờ khi đi làm cùng hay vô tình gặp trên đường. Bởi vậy khi nhận được tin nhắn thông báo họp lớp trên zalo, tôi vô cùng xúc động.
Tôi muốn đi để gặp lại bạn cũ, thầy xưa, ôn lại những kỉ niệm ngày trước. Một phần tôi cũng tò mò thằng A., thằng B. ngày xưa “đội sổ” giờ như nào; cái C. bỏ học theo chồng Tây ra nước ngoài giờ ra sao… Vì vậy cũng như tôi, 40 thành viên của lớp vô cùng hào hứng.
Ngày hôm đó, chúng tôi về trường cũ, tặng hoa cho thầy cô và chụp ảnh kỷ niệm. Buổi chiều, cả lớp di chuyển đến một khu nghỉ dưỡng để tối tham gia gala giao lưu “15 năm trở về”.
Nhưng sự háo hức của tôi nhanh chóng bị cảm xúc khác dập tắt. Trong buổi tiệc tối, ngoài H., rất nhiều thành viên khác cũng có cách thể hiện sự giàu có, thành đạt một cách lộ liễu.
Ban đầu, mọi người hàn huyên hỏi nhau đủ thứ chuyện. Nhưng sau đó cuộc nói chuyện chỉ xoay quanh việc làm nghề gì? Ở đâu? Thu nhập bao nhiêu? Con cái học trường nào?...
Bạn thì khoe mình đang ở một khu chung cư cao cấp, con học trường quốc tế. Bạn khác cũng không kém cạnh, kể mình đang ở biệt thự liền kề, con học một trường chuyên. Một chị thì khoe chồng làm chủ doanh nghiệp này, một chị khác thì khoe chồng vừa đổi cho cái xe tiền tỷ… Mạnh miệng nhất là cánh đàn ông. Các ông tìm mọi cách để khoe sự thành đạt của mình.
Điều đáng nói là không phải ai cũng được như vậy. Một số bạn khác có hoàn cảnh khó khăn hơn, khi nghe và nhìn những điều ấy không khỏi chạnh lòng. Cách cư xử của nhóm bạn “có tiền” đã khiến khoảng cách của mọi người trở nên xa nhau hơn.
Thậm chí, khi M., chủ một nhà máy sản xuất bánh kẹo khá lớn, lên tiếng thì sự việc càng đi quá xa. M nói, trong lớp có nhiều bạn còn khó khăn vì vậy buổi họp lớp này nên để những người có điều kiện hơn chi trả. Tuyên bố của M. khiến các bạn có mức thu nhập trung bình chạnh lòng, khó chịu. Đặc biệt là trước đó, các thành viên đều đã thống nhất số tiền và đóng trước khi diễn ra buổi gặp mặt.
Năm sau, tình hình họp lớp cũng không khá khẩm hơn. Nhiều ông to bà lớn tranh thủ biến họp lớp thành sàn diễn để khoe của, tìm đối tác làm ăn. Nhưng điều khác biệt là một số thành viên có cuộc sống kém hơn đã không còn tham gia.
Không chỉ lớp tôi, tình trạng này cũng diễn ra ở một số lớp khác. Người bạn tôi quen từng kể, để đỡ quê với những người khác, bạn đã thuê một con xe tiền tỷ để đi họp lớp. Cực chẳng đã nhưng nhìn cảnh mọi người đều xe nọ xe kia, bạn đi xe máy đến thấy rất ngượng.
Tôi biết có những buổi họp lớp rất ý nghĩa, tăng tình đoàn kết. Không chỉ hỏi han nhau chuyện cũ, các thành viên còn giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Nhiều người có hoàn cảnh khó khăn hơn đã được giúp đỡ bởi các bạn khác một cách vô tư, nhiệt tình. Thậm chí, nếu chưa có sự giúp đỡ, nhờ cậy thì việc cùng nhau ăn bữa cơm, nói chuyện cũ cũng đã vô cùng đáng trân trọng. Nhưng có những buổi họp đã đẩy các thành viên xa nhau hơn…
Vậy nên, mong các bạn chúng ta hãy để những buổi họp lớp diễn ra theo đúng mục đích và ý nghĩa của nó.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Họp lớp chỉ là sàn diễn để khoe của, khoe con" />Điều dưỡng Đặng Thị Hạ bất ngờ khi được nhận giấy khen từ Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BVCC Phó giáo sư Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, chia sẻ hình ảnh điều dưỡng Hạ cấp cứu du khách nước ngoài không chỉ lay động trái tim của nhân viên y tế bệnh viện, đó còn là hình ảnh đẹp của cán bộ y tế Việt Nam với cộng đồng và thế giới. Vì vậy, ông rất tự hào về nhân viên của mình.
"Hành động nhỏ bé nhưng lại có ý nghĩa vô cùng to lớn. Khách nước ngoài đến Việt Nam sẽ an tâm về môi trường sống, về y tế của chúng ta", ông Cơ nhấn mạnh.
Theo lãnh đạo bệnh viện, cấp cứu ngoại viện có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống còn của người bệnh. Nếu người bệnh chờ đến viện mới được cấp cứu có thể gây di chứng nặng hơn, mất đi cơ hội sống.
Cùng ngày, Trung tâm Xúc tiến du lịch thành phố Đà Nẵng đã đề xuất khen thưởng với hành động của điều dưỡng Đặng Thị Hạ. Đây là nghĩa cử cao đẹp của cán bộ ngành y tế, đồng thời có giá trị lan tỏa tinh thần mến khách của con người Việt Nam và điểm đến Đà Nẵng trong lòng du khách. Trung tâm đề xuất Sở Du Lịch trao tặng Giấy khen và voucher quà tặng nghỉ dưỡng, trải nghiệm du lịch Đà Nẵng cho chị Hạ.
Video điều dưỡng Đặng Thị Hạ cấp cứu người đàn ông đột ngột ngừng tim tại một nhà hàng ở Sơn Trà, Đà Nẵng, tối 24/3.
Điều dưỡng kể lại khoảnh khắc 'nhanh như phim' khi cấp cứu du khách tại nhà hàngKhi cùng bạn đến ăn tối tại một nhà hàng, nữ điều dưỡng đang công tác ở Bệnh viện Bạch Mai thấy một du khách đi loạng choạng, khó thở. Ngay lập tức, cô kéo người đàn ông này từ tay vợ, đặt xuống sàn và ép tim ngoài lồng ngực liên tục." alt="Trao bằng khen cho nữ điều dưỡng cấp cứu cho du khách tại nhà hàng" />
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- ·NSND Thái Bảo kể những lần bật khóc vì khán giả
- ·3 cách xem ngày tạo tài khoản Facebook
- ·9 thứ không nên chia sẻ trên mạng xã hội bởi không biết ai có thể xem chúng
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- ·Mở hướng để doanh nghiệp chứng thực chữ ký số công cộng vươn ra thế giới
- ·Đề thi thử môn Ngữ Văn ôn tập vào lớp 10 năm 2022 Trường THCS Yên Sở
- ·Những thực phẩm diệu kỳ ăn càng nhiều càng giảm cân nhanh
- ·Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- ·Ảnh cưới chú rể Bờm “vớ” được cô dâu xinh đẹp
- Nhiều người ngạc nhiên khi Phạm Tường Lan Thy có điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia các môn chỉ từ 7 trở xuống, trong đó điểm Sử dưới trung bình.
Lan Thy vừa trải qua kỳ thi THPT quốc gia 2016. Cụ thể, số điểm của Lan Thy đạt được ở các môn như sau: Toán 6.25, Ngữ văn 7, Tiếng Anh 6.75, Hóa học 5.5 và Lịch sử 3.75.
Phạm Tường Lan Thy rạng rỡ vào buổi thi THPT quốc gia đầu tiên ngày 1/7. Thực tế nếu so với mặt bằng chung điểm thi THPT quốc gia, số điểm của "cô gái ống nghiệm" không quá thấp.
Nhưng với mặc định suy nghĩ về Lan Thy trước đó, nhiều bạn cảm thấy bất ngờ.
Chia sẻ về điều này, Lan Thy cho biết bản thân hoàn toàn thoải mái với kết quả đó.
Tên của Thy được ghép từ tên của hai bác sĩ đã có công trong việc làm thụ tinh trong ống nghiệm là bác sĩ Tường và bác sĩ Lan. Chữ Thy được gia đình đặt theo sở thích thơ ca của mẹ. Ảnh: Đinh Tuấn
Bởi mục tiêu của em đặt ra ban đầu chỉ là vượt tốt nghiệp THPT. “Em không quan trọng mọi người đánh giá kết quả của mình ra sao vì thực chất em chỉ đặt ra mục tiêu cho bản thân ở kỳ thi này là đỗ tốt nghiệp mà thôi. Thay vì đăng ký xét tuyển đại học, em lựa chọn con đường đi du học”, Lan Thy chia sẻ.
Lan Thy là con một, không được ra ngoài nhiều và rất thích âm nhạc nên đã tự học nhạc cụ. Thy biết chơi rất nhiều nhạc cụ như piano, organ, guitar, violon, saxophone, trumpet…Trong đó piano và organ là hai loại nhạc cụ có thể chơi thành tạo nhất. Ảnh: Đinh Tuấn
Phạm Tường Lan Thy từng được biết đến là một trong những đứa bé đầu tiên tại Việt Nam sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Tháng 3 vừa qua, Lan Thy tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia và gây sốt trường quay cũng như cộng đồng mạng bởi vẻ ngoài đáng yêu.
Thanh Hùng
" alt="Điểm thi THPT của hotgirl “ống nghiệm” thấp không tưởng" />- Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) cho biết, năm 2012tăng số lượng học bổng sau ĐH của Chương trình học bổng và số lượng tài trợ choChương trình Học giả và Chương trình Giáo sư Hoa Kỳ giảng dạy tại Việt Nam trongnăm học 2012.
" alt="Tăng số lượng học bổng danh giá Mỹ" />Trong báo cáo gửi Chỉnh phủ của Bộ Nội vụ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết có sự chồng chéo, trùng lặp về nội dung, chương trình bồi dưỡng đối với đội ngũ giáo viên do Bộ GD-ĐT quy định.
Bộ Nội vụ đề xuất bỏ đi 13/20 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp (CDNN) đối với giáo viên.
Quảng cáo tuyển sinh "Học online lớp chuẩn chức danh nghề nghiệp dành cho giáo viên, giảng viên" của một trung tâm Một giáo viên ở Hà Tĩnh chia sẻ trong hơn 30 năm đi dạy, anh luôn phải hoàn thành các modun theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Tuy nhiên, với anh thì việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp mới “thực sự khủng khiếp” bởi thông tin loạn xạ, không biết phải học lớp nào, hạng gì, ở đâu, lúc nào?...
Còn một cô giáo dạy tiếng Anh dạy tiểu học gần 20 năm ở Hà Nội cho biết ngoài chứng chỉ CDNN hạng III đã có, chị còn đang chờ để học lấy chứng chỉ hạng II để làm hồ sơ xét lên hạng.
Những nội dung trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh, theo cô giáo này chỉ cần các trường đứng ra tự tổ chức hoặc giáo viên có thể dành thời gian tự học, tự đọc rồi tham gia bài test chứ không cần thiết phải đi học mất tiền triệu.
"Tôi nghĩ rằng bỏ chứng chỉ đi thì chúng tôi vẫn làm tốt được công việc của mình, lại còn đỡ mất thời gian và tốn kém".
Thầy giáo Nguyễn Văn Lực ở Khánh Hòa đưa ra các lý do để bỏ chứng chỉ CDNN với giáo viên như: giáo viên đã học 3-4 năm tại trường CĐ hoặc đại học, hàng năm giáo viên vẫn phải đang tự học bồi dưỡng thường xuyên, nội dung chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức thầy cô đã được học trong các trường sư phạm...
Vì thế, chứng chỉ này "chỉ mang tính hình thức, tốn thời gian, tiền của giáo viên bỏ ra để đi học".
Có thể bỏ hết các chứng chỉ liên quan nhà giáo
Ông Nguyễn Hoàng Chương là người đã có hơn 30 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành giáo dục ở Lâm Đồng, đề xuất “nên bỏ hết”.
Ông Chương cho biết trong thời gian làm lãnh đạo ở trường phổ thông, hầu như lần kiểm tra nào ông cũng phát hiện có trường hợp sử dụng chứng chỉ giả.
"Và đa phần, để có những chứng chỉ bắt buộc như tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ nghề nghiệp, giáo viên đều tham gia các lớp bồi dưỡng cho có chứng chỉ một cách hợp pháp”.
Nhưng nếu không bỏ hết được các loại chứng chỉ mà buộc phải giữ lại một vài loại nào đó, thì theo ông Chương, “Bộ GD-ĐT hãy xây dựng chương trình sao cho người học cảm thấy hữu ích. Và hãy thực sự là đào tạo, chứ không phải bồi dưỡng, để giáo viên có động lực học thật, thi thật, làm thật".
Để được đứng trên bục giảng, các thầy cô đã mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng Cân nhắc tích hợp
Tiến sĩ Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quảng Trị, thì cho rằng có một số điểm cần quan tâm đối với việc giữ hay bỏ chứng chỉ CDNN.
Thứ nhất,theo ông Thăng, nên cân nhắc để tích hợp các chương trình bồi dưỡng CDNN vào các chương trình đào tạo giáo viên và bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên. Đối với sinh viên sư phạm, chương trình bồi dưỡng để trở thành một viên chức hạng III có thể tích hợp trong chương trình đào tạo để khi các em ra trường là đủ điều kiện để có thể dự tuyển viên chức, và khi được tuyển dụng thì có thể đủ điều kiện để trở thành giáo viện hạng III luôn mà không cần phải bổ sung chứng chỉ.
Thứ hai,đối với hạng II là theo nhu cầu của cá nhân và theo nhu cầu vị trí việc làm của từng địa phương, đơn vị. Vì vậy, thay vì yêu cầu có chứng chỉ thì tích hợp các chương trình đó vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của giáo viên.
"Hiện nay, chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên hàng năm cũng yêu cầu đơn vị bồi dưỡng cấp chứng chỉ, vì vậy khi tích hợp vào và giáo viên đã tích luỹ đủ các chứng chỉ đó thì đủ điều kiện để xét lên hạng II chứ không cần phải có chứng chỉ CDNN riêng".
Thứ ba,ông Thăng cho rằng đối với chức danh hạng I, cũng giống hạng II, tuỳ theo nhu cầu nâng hạng của giáo viên và nhu cầu của địa phương. Nếu hạng I cần phải có yêu cầu cao hơn và cần có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu thì có thể thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng. Thực tế thì tỷ lệ hạng I thấp nên có thể áp dụng được.
Ông Thăng lưu ý thêm rằng cần rà soát toàn bộ chương trình bồi dưỡng để thiết kế và tích hợp các nội dung cho phù hợp và đảm bảo các nội dung đó tránh lặp lại, chồng chéo... Ngoài ra, cũng như ông Chương, nhu cầu bồi dưỡng là nhu cầu tự thân, khi giáo viên thấy thiếu kiến thức gì thì tự thân họ sẽ có mong muốn được cập nhật kiến thức, vì vậy các chương trình bồi dưỡng phải luôn cập nhật, hữu ích, thiết thực.
"Một chương trình bồi dưỡng mà giáo viên đi học với tinh thần “học để lấy chứng chỉ” chứ không phải học để lấy kiến thức thì thất bại, lãng phí thời gian và tiền bạc" - ông Thăng khẳng định.
Ở bậc đại học, PGS Phạm Quốc Thành, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng một khoá học nếu học thật, thi thật thì chắc chắn ít nhiều hữu ích, nhưng đã đến lúc phải thay đổi cách tổ chức, chương trình học cho phù hợp hơn với thực tế.
"Với các giảng viên mới, trường có thể tự tổ chức một lớp bồi dưỡng với giảng viên là chính các giáo sư đầu ngành của trường hoặc mời về, có thể là cả những người đã về hưu... tới truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm của công việc. Như vậy, tùy theo đặc điểm, nhu cầu của mỗi trường mà các khóa học sẽ có nội dung phù hợp. Làm như vậy cũng là một cách tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường.
Với các giảng viên chính, giảng viên cao cấp, nếu có điều kiện nhà trường thậm chí có thể mời những giáo sư hàng đầu thế giới về trao đổi kinh nghiệm.
Kiến thức là vô hạn trong khi sức học của con người là hữu hạn, vì vậy, tôi cho rằng hãy dạy và học những gì hữu ích, thiết thực nhất cho bản thân và công việc. Còn chứng chỉ này hay bằng cấp kia, nếu không thật sự cần thiết thì hãy bỏ đi".
Phương Chi
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'" />Người dùng cập nhật thành công thông tin CCCD gắn chip lên ứng dụng ngân hàng. Ảnh: Trọng Đạt Để đảm bảo quá trình xác thực CCCD gắn chip diễn ra trơn tru, trước tiên người dùng cần xác định rõ mẫu điện thoại mà mình đang sử dụng có hỗ trợ NFC (công nghệ kết nối không dây, sử dụng cảm ứng từ trường để kết nối các thiết bị điện tử với chip NFC gắn trên một số đồ vật) hay không.
Theo Phygital Labs, về cơ bản, các mẫu iPhone Từ iPhone XS (đời 2018) trở đi hoặc hệ điều hành iOS 14 trở lên đều có thể đọc chip trực tiếp trên điện thoại. Với hệ điều hành Android, việc đọc chip trực tiếp có thể thực hiện với các mẫu máy thuộc phân khúc tầm trung - cao cấp, được sản xuất từ 2018 và chạy hệ điều hành Android 6.0 trở lên.
Vị trí đặt đầu đọc chip NFC của một số mẫu smartphone phổ biến. Ảnh: Tổng hợp Trước khi quét chip, người dùng cần đảm bảo rằng điện thoại đã được kết nối với Internet. Đầu đọc chip NFC của iPhone thường nằm ở mặt lưng, phần đầu máy, kế bên camera.
“Người dùng cần chạm trực tiếp vị trí đọc chip trên thiết bị sát vào CCCD. Lưu ý không để vị trí đầu đọc vượt quá 2/3 chip. CCCD gắn chip nên được để cố định trên mặt phẳng hoặc tránh rung lắc”, đại diện Phygital Labs nói.
Với các thiết bị hệ điều hành Android, một số máy có thể mặc định tắt tính năng đọc chip NFC. Người dùng cần kiểm tra và bật tính năng đọc NFC trên thiết bị trước khi xác thực. Điều này được thực hiện bằng cách vào “Cài đặt” → chọn “Tìm kiếm” → nhập “NFC”, sau đó chọn kết quả liên quan đến kết nối NFC và “Bật NFC”.
Do tính đa dạng của các thương hiệu và các dòng điện thoại Android, vị trí đầu đọc chip NFC cũng khác nhau. Người dùng cần tìm hiểu xem đầu đọc NFC trên dòng máy điện thoại đang sử dụng ở vị trí nào, sau đó chạm trực tiếp vị trí đầu đọc chip trên thiết bị sát vào CCCD gắn chip.
Người dùng cần đặt đúng vị trí đầu đọc NFC của thiết bị Android chạm vào chip. Thời gian chờ để thiết bị kích hoạt và nhận tín hiệu từ chip mất trung bình 1-2 giây.
Vì sao gặp khó khi xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử?Một số người dùng gặp khó khi xác thực căn cước công dân gắn chip với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử trên điện thoại, đặc biệt là người dùng iPhone." alt="Mẹo xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử" />
- ·Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- ·Nam sinh bị nhéo tai, bác ruột vào trường đánh thầy giáo
- ·Số phận những dự án chuyển đổi sau gói 30.000 tỷ đồng
- ·5 nữ sinh Quảng Bình chết đuối trong một ngày
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- ·Nam sinh giành giải thi viết bài luận trên báo Mỹ là ai?
- ·Video UAV Ukraine bắn nổ pháo tự hành thế hệ mới của Nga
- ·Bi kịch phụ huynh 'say nắng' từ nhóm chat của lớp con
- ·Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- ·Lạnh người đi qua khu biệt thự 'ma' ở TP.HCM