Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
Linh Lê - 07/04/2025 19:23 Nhận định bóng đá dự báo thời tiết ngày maidự báo thời tiết ngày mai、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen
2025-04-12 03:36
-
Nữ giảng viên Việt ở ngôi trường uy tín nước Úc
GS.TS Trần Thị Lý được biết tới là nhà nghiên cứu tiềm năng của Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Úc. Chị có một “gia tài đồ sộ” với hàng trăm công bố khoa học, trong đó nổi bật với các dự án nghiên cứu xuyên quốc gia. Năm 2019, chị là nhà khoa học nữ người Việt có số lượng công bố quốc tế nhiều nhất trong lĩnh vực khoa học xã hội, dựa trên dữ liệu Scopus.
Trước khi trở thành một nhà khoa học có tên tuổi tại Úc, chị Lý từng tốt nghiệp ĐH Huế và được giữ lại làm giảng viên của ngôi trường này.
GS.TS Trần Thị Lý - Giảng viên Đại học Deakin (Úc)
“Con đường đến nước Úc của tôi giống như một cơ duyên. Đó là vào năm 2001, tôi được Chính phủ Úc cấp học bổng thạc sĩ tại Đại học Monash”, chị Lý kể.
Học tập tại Úc, chị nhận ra rào cản lớn nhất của du học sinh là việc phải thích nghi với môi trường học tập và nghiên cứu tại nước bạn.
“Trong những năm qua, dù đã có những đổi mới tích cực, nhưng chương trình đại học của mình vẫn còn khá ôm đồm về khối lượng kiến thức và nặng nề về kiểm tra, thi cử.
Ví dụ, khi còn học bậc cử nhân ở Việt Nam, chúng tôi phải trải qua cả chục môn trong một học kỳ với nhiều bài kiểm tra khác nhau. Đến khi sang học thạc sĩ ở Đại học Monash, tôi chỉ phải học 2 – 3 môn mỗi kỳ.
Chúng tôi thường nói với nhau rằng: “Không biết phải làm gì cho hết thời gian bây giờ”. Nhưng sau này khi vào học, chúng tôi mới thấy được sự khác nhau, là cho dù có học 2 hay 3 môn mỗi kỳ thì chúng tôi vẫn buộc phải nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, chú ý nghe giảng và phải biết tổng hợp, phân tích, phản biện để việc học đạt hiệu quả cao nhất”.
Hơn một năm sau đó, cô gái Việt đã bảo vệ luận văn thạc sĩ, giành được tấm bằng hạng ưu và giải thưởng sinh viên quốc tế xuất sắc nhất ngành Giáo dục. Tiền đề này đã giúp chị tiếp tục theo đuổi lên bậc tiến sĩ và có cơ hội làm việc tại một số trường đại học của Úc.
Các nghiên cứu của chị Lý phần nhiều hướng về Việt Nam.
Sau một thời gian công tác tại Đại học Monash và Đại học RMIT, năm 2013, chị Lý được mời về giảng dạy tại Đại học Deakin.
Ngày đầu đi dạy, nhiều sinh viên quốc tế bất ngờ trước một giảng viên người Việt có vóc dáng nhỏ, gương mặt trẻ trung. Mặc dù cũng từng gặp phải những lần nhầm lẫn là “sinh viên mới”, nhưng chị Lý cho rằng, uy tín trước sinh viên không đến từ tuổi tác hay chức vụ mà là vốn kiến thức và cách truyền đạt của giảng viên.
Vì thế, có những môn học dù đã giảng dạy suốt 6 – 7 năm, nhưng nữ giảng viên người Việt vẫn tiếp tục tìm tòi, đổi mới và chuẩn bị bài vở nghiêm túc trước khi bước vào tiết dạy.
“Nhiều sinh viên thấy được cái tâm của mình nên rất tôn trọng cô giáo. Các bạn sinh viên cũng tỏ ra thích thú mỗi khi được nghe ví dụ về văn hóa hay phương pháp dạy học của Việt Nam”.
Nhà khoa học với những dự án xuyên quốc gia
Năm 2017, GS.TS Trần Thị Lý được Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Úc công nhận là nhà nghiên cứu tiềm năng.
Có cơ hội cộng tác với các đồng nghiệp ở nhiều trường đại học khác nhau trên thế giới, trong đó có các đồng nghiệp Việt Nam, nữ giảng viên sinh năm 1975 nhận ra, khả năng “tuần hoàn chất xám” và liên kết xuyên quốc gia giúp ích rất nhiều cho năng lực nghiên cứu của các nhà khoa học trẻ.
“Trong thời điểm hiện tại, việc các nhà khoa học ở đâu thực ra không còn quan trọng nữa. Và dù ở đâu đi chăng nữa, họ cũng có rất nhiều cơ hội để làm việc và đóng góp trong lĩnh vực mình yêu thích”, chị Lý nói.
Suốt 23 năm qua, nữ giáo sư người Việt đã hợp tác với hơn 70 học giả và các nhà nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới như Úc, Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines, Hồng Kông, Mỹ, Anh và Hà Lan,…
Các đề tài của chị chủ yếu liên quan đến hợp tác quốc tế và thúc đẩy dịch chuyển quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đại học, trong đó luôn có phần nhiều hướng về Việt Nam.
Năm 2017, GS.TS Trần Thị Lý được Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Úc công nhận là nhà nghiên cứu tiềm năng.
Một dự án của chị do chính phủ Úc tài trợ tập trung vào việc phân tích tác động từ hiện tượng thực tập và học tập ngắn hạn của sinh viên Úc ở Việt Nam thông qua chương trình New Colombo Plan.
“Đây được xem là hiện tượng dịch chuyển sinh viên ngược. Chúng ta hay nói đến việc sinh viên Việt Nam đi du học, nhưng với dự án này, chúng tôi đã nghiên cứu một hiện tượng khá mới mẻ nhưng rất quan trọng và có tiềm năng lớn với Việt Nam, đó là việc sinh viên của những nước phát triển như Úc, Mỹ, Anh sang Việt Nam học hoặc thực tập ngắn hạn”.
Theo chị Lý, một điều khá bất ngờ là Việt Nam đang trở thành điểm đến đứng thứ 4 của sinh viên Úc cho các khóa học và thực tập ngắn hạn, sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Thống kê của Bộ Ngoại giao Úc cho thấy, từ năm 2014 đến 2018, số lượng sinh viên Úc sang học và thực tập ở Việt Nam được tài trợ bởi chính phủ Úc theo chương trình New Colombo Plan tăng đến 5 lần và đạt hơn 3.600 sinh viên vào cuối năm 2019.
Cơ hội "xuất khẩu giáo dục" của Việt Nam
Qua dự án này, chị Lý mong muốn tìm hiểu, đưa ra khuyến nghị nhằm xây dựng Việt Nam thành điểm đến được ưa chuộng và bền vững của sinh viên Úc.
Sinh viên Úc khi đến Việt Nam sẽ học hỏi được nhiều điều, không chỉ về kiến thức chuyên môn, ngôn ngữ, văn hóa mà còn là cầu nối quan trọng giúp tăng cường hợp tác quốc tế hóa giáo dục, trao đổi sinh viên, kinh tế và ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Úc.
“Tôi cho rằng, để phát huy những tiềm năng này, trước tiên Việt Nam cần phải có tổ chức đại diện cho các trường đại học ở Việt Nam đứng ra quảng bá hình ảnh. Bên cạnh đó, ngành giáo dục cần phải hợp tác chặt chẽ với các ngành khác như du lịch, văn hóa, ngoại giao để xây dựng hình ảnh Việt Nam là một điểm đến thu hút đối với sinh viên Úc.
Ví dụ, với các khóa học 3 tháng, chúng ta có thể dành 1 tháng cho sinh viên học tập tại các trường đại học, đi thực tập 1 tháng và 1 tháng còn lại kết hợp với ngành du lịch để giúp sinh viên tìm hiểu văn hóa, đời sống của người dân Việt. Nhờ thế, các khóa học này sẽ thú vị hơn”.
“Nếu làm được như thế, Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục, đặc biệt trong mảng học, thực tập ngắn hạn. Dựa vào tiền đề này, 5 – 10 năm nữa, chúng ta có thể tiến đến xuất khẩu giáo dục cho những khóa học dài hạn để lấy bằng cử nhân, thạc sĩ ở Việt Nam”, chị Lý nói.
Ngoài dự án này, nhiều nghiên cứu khác của chị Lý cũng tập trung vào vấn đề quốc tế hóa giáo dục trong đổi mới giáo dục tại Việt Nam. Thông qua các nghiên cứu, chị nhận thấy, Việt Nam hiện chưa có một chiến lược ở tầm quốc gia cũng như chính sách thiết thực để hỗ trợ các trường phát huy tiềm năng trong việc quốc tế hóa giáo dục.
“Trong khi đó, Việt Nam hoàn toàn có thể phát huy khả năng quốc tế hóa giáo dục thay vì chỉ là nước 'nhập khẩu' giáo dục hay quốc tế hóa manh mún và chỉ tập trung vào vay mượn chương trình, dùng tiếng Anh làm phương tiện hướng dẫn”, chị Lý khẳng định.
GS.TS Trần Thị Lý sinh năm 1975 tại thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
Năm 2019, chị được Tạp chí Forbes vinh danh là 1 trong 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam.
Tháng 12/2020, GS.TS Trần Thị Lý nhận giải thưởng Noam Chomsky - Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu 2020 và có ảnh hưởng sâu sắc tới việc thúc đẩy hợp tác nghiên cứu xuyên quốc gia.
Thúy Nga
Hai nhà khoa học người Việt nhận giải thưởng Noam Chomsky
GS.TS Trần Thị Lý và PGS.TS Trần Xuân Bách là 2 người Việt vừa nhận được giải thưởng Noam Chomsky. Giải thưởng trao tại trụ sở Hiệp hội các nhà nghiên cứu hàn lâm liên quốc gia (Mỹ) vào 7 giờ sáng nay (9/12) theo giờ Việt Nam.
" width="175" height="115" alt="GS.TS Trần Thị Lý: Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục" />GS.TS Trần Thị Lý: Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục
2025-04-12 03:05
-
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số chiếm 40% GRDP
2025-04-12 02:43
-
Thanh Hương hé lộ tạo hình cô dâu và kết phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'
2025-04-12 01:43


Ngoài ra, trên cơ sở dữ liệu tổ chức, cá nhân bán hàng trên sàn TMĐT do Tổng cục Thuế và Sở Công Thương cung cấp, Cục Thuế đã chỉ đạo các chi cục thuế rà soát, đưa vào quản lý thuế. Đến nay, toàn tỉnh đã thực hiện rà soát 2.234 cá nhân và tổ chức có giao dịch kinh doanh TMĐT để đưa vào quản lý thuế theo quy định nhưng đa số các cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm, dưới ngưỡng lập bộ quản lý thuế.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh mới thực hiện quản lý thu thuế 55 cá nhân, hộ kinh doanh TMĐT; 90 tổ chức nộp thay thuế nhà thầu nước ngoài cho chủ sở hữu của các website là tổ chức, cá nhân nước ngoài, như: Agoda, Booking, Expedia… kinh doanh dịch vụ đặt phòng trực tuyến có phát sinh thu nhập tại Việt Nam. Tính đến ngày 30-7, tổng số thuế các cá nhân, hộ kinh doanh TMĐT phát sinh kê khai nộp thuế hơn 1 tỷ đồng; tổng số thuế các doanh nghiệp kê khai nộp thay các tổ chức, cá nhân nước ngoài gần 15,2 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, Cục Thuế tỉnh tăng cường thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế, kịp thời chấn chỉnh các hành vi gian lận về thuế. Từ đầu năm đến nay, đơn vị đã thực hiện thanh tra, kiểm tra 2 doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh TMĐT trên địa bàn tỉnh, qua đó phát hiện các doanh nghiệp kê khai thiếu thuế nhà thầu nước ngoài phải nộp đối với các tổ chức nước ngoài có thu nhập chịu thuế. Cục Thuế đã tiến hành truy thu thuế hơn 1 tỷ đồng, xử phạt vi phạm hành chính số tiền 427 triệu đồng.
Tiếp tục kiểm tra, rà soát
Tuy công tác quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh TMĐT trên địa bàn tỉnh bước đầu đã phát huy hiệu quả nhưng trong quá trình triển khai, cơ quan thuế vẫn gặp khó khăn, vướng mắc. Cụ thể, các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách thuế chưa quy định cụ thể về cách thức quản lý thuế và chế tài xử lý đối với lĩnh vực TMĐT nên còn tình trạng nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh TMĐT nhưng không thực hiện kê khai nộp thuế theo quy định, gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nước.
Đối với các cá nhân kinh doanh online trên các trang mạng xã hội, cơ quan thuế không thể quản lý được do họ thường không đăng ký kinh doanh, không có địa chỉ kinh doanh, địa chỉ cư trú rõ ràng; giá bán, số lượng sản phẩm được bên mua và bên bán liên hệ online với nhau, cơ quan thuế không thể xác định chính xác doanh thu và thu nhập của tổ chức, cá nhân kinh doanh để quản lý thu thuế.
Trong khi đó, phương thức thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt, trả tiền khi giao hàng nên không kiểm soát được doanh thu bán hàng; có trường hợp hộ kinh doanh không có địa chỉ như đăng ký, cơ quan thuế đã phối hợp với thôn, tổ dân phố rà soát nhưng vẫn không tìm thấy.
![]() |
Người dân chọn mua hàng trên một trang mạng xã hội. |
Ông Nguyễn Thanh Hà - Phó Trưởng phòng Thanh tra - kiểm tra số 4, Cục Thuế tỉnh cho biết, để quản lý hoạt động kinh doanh TMĐT, thời gian qua, cơ quan thuế đã chủ động phối hợp với các ngành liên quan chống thất thu thuế lĩnh vực kinh doanh này. Tuy nhiên, số thuế nộp ngân sách nhà nước so với sự phát triển và doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh TMĐT chưa tương xứng với tiềm năng phát triển, gây thất thu ngân sách.
Từ thực tế đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 126/2020 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế, trong đó có mục quy định về trách nhiệm của tổ chức là chủ sở hữu sàn giao dịch TMĐT phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế định kỳ hàng quý. Trên cơ sở đó, Cục Thuế tỉnh sẽ khai thác, truy cập thông tin, triển khai cho các đơn vị rà soát, kiểm tra và quản lý thuế theo quy định.
Mặt khác, chú trọng công tác phối hợp, trao đổi thông tin với cơ quan công an trên địa bàn quản lý để phát hiện và xử lý theo quy định đối với các cá nhân có phát sinh thu nhập từ hoạt động giao dịch với các tổ chức nước ngoài nhưng chưa kê khai, nộp thuế; yêu cầu các tổ chức, cá nhân cung cấp số lượng hàng hóa vận chuyển của từng tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT; tăng cường thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế nhằm răn đe, kịp thời chấn chỉnh các hành vi gian lận về thuế, đưa công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT vào nền nếp…
TheoC.Vân(Báo Khánh Hoà)
" alt="Nâng cao quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử" width="90" height="59"/>Để nhanh chóng khắc phục hậu quả do bão số 9 gây ra, Sở GD-ĐT yêu cầu thủ trưởng các đơn vị, trường học thông báo cho học sinh, học viên, sinh viên nghỉ học ngày 29/10 (thứ Năm) để các đơn vị, trường học tập trung khắc phục hậu quả của bão; đi học trở lại từ ngày 30/10 (thứ Sáu).
![]() |
Một trường học bị tốc mái trong bão số 9 |
Đối với các cơ sở còn ngập úng hoặc chưa khắc phục xong ảnh hưởng do bão gây ra thì căn cứ vào tình hình thực tế, hiệu trưởng các trường, giám đốc các trung tâm đề xuất tiếp tục cho học sinh nghỉ học ngày 30/10 để đảm bảo an toàn.
Sở GD-ĐT cũng yêu cầu các trường học, đơn vị khẩn trương tổ chức dọn vệ sinh trường lớp; đảm bảo cho học sinh khi đi học trở lại. Đồng thời theo dõi, nắm bắt tình hình gia đình nhà giáo, người lao động, học sinh, học viên, sinh viên bị thiệt hại do bão để có biện pháp hỗ trợ.
Diệu Thuỳ
" alt="Ảnh hưởng bão số 9, Đà Nẵng tiếp tục cho học sinh, sinh viên nghỉ học" width="90" height="59"/>Ảnh hưởng bão số 9, Đà Nẵng tiếp tục cho học sinh, sinh viên nghỉ học

- Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
- Diễn viên Hoàng Phi bị bắt chung với Hữu Tín vì sử dụng ma tuý là ai?
- MC Yomi bị chỉ trích xem thường khán giả vì cười lớn trên sóng trực tiếp
- Nhiều học sinh trường huyện dẫn đầu kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An
- Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
- Học phí ĐH Luật TP.HCM lên 16 triệu/sinh viên/năm trong năm học tới
- Sinh viên 21 tuổi trở thành thị trưởng ở Mỹ
- Thủ lĩnh phản bội, nhóm hacker Anonymous rối loạn
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4: Tiếp đà thăng hoa
