CEO Mark Zuckerberg và COO Sheryl Sandberg đều vắng mặt trong cuộc họp của hội đồng. Ảnh: Internet

Đây là lần thứ hai trong vòng 6 tháng Zuckerberg và Giám đốc điều hành Sheryl Sandberg không trình diện khi được mời đến trước hội đồng bao gồm các nhà lập pháp quốc tế để điều tra về thông tin sai lệch, quyền riêng tư và cách bảo vệ dân chủ.

Nghị sỹ Charlie Angus của Canada nói Zuckerberg và Sandberg sẽ bị triệu tập chính thức nếu họ có đến Canada câu cá. Nếu không tuân thủ, quốc hội có thể kết tội khinh thường. Tuy nhiên, theo nhà lập pháp Nathaniel Erskine-Smith, đây chỉ là cách diễn đạt thể hiện hành vi không thể chấp nhận được của nhà sáng lập Facebook.

Hai tháng trước, Zuckerberg viết bài luận nhắc đến việc “mong muốn” thảo luận với các “nhà lập pháp khắp thế giới” về các vấn đề mà hội đồng quốc tế nói trên đưa ra. Ông Erskine-Smith nhận xét: “Nếu Zuckerberg chân thật khi viết những lời này, anh ta nên ngồi trên chiếc ghế đó hôm nay”.

" />

Canada tức giận vì Mark Zuckerberg không đến trình diện

Thế giới 2025-02-22 23:06:20 351

CEO Mark Zuckerberg và COO Sheryl Sandberg đều vắng mặt trong cuộc họp của hội đồng. Ảnh: Internet

Đây là lần thứ hai trong vòng 6 tháng Zuckerberg và Giám đốc điều hành Sheryl Sandberg không trình diện khi được mời đến trước hội đồng bao gồm các nhà lập pháp quốc tế để điều tra về thông tin sai lệch,ứcgiậnvìMarkZuckerbergkhôngđếntrìnhdiệlịch dương âm 2024 quyền riêng tư và cách bảo vệ dân chủ.

Nghị sỹ Charlie Angus của Canada nói Zuckerberg và Sandberg sẽ bị triệu tập chính thức nếu họ có đến Canada câu cá. Nếu không tuân thủ, quốc hội có thể kết tội khinh thường. Tuy nhiên, theo nhà lập pháp Nathaniel Erskine-Smith, đây chỉ là cách diễn đạt thể hiện hành vi không thể chấp nhận được của nhà sáng lập Facebook.

Hai tháng trước, Zuckerberg viết bài luận nhắc đến việc “mong muốn” thảo luận với các “nhà lập pháp khắp thế giới” về các vấn đề mà hội đồng quốc tế nói trên đưa ra. Ông Erskine-Smith nhận xét: “Nếu Zuckerberg chân thật khi viết những lời này, anh ta nên ngồi trên chiếc ghế đó hôm nay”.

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/742a599063.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin

Danh hiệu “Chìa khóa vàng” được coi là chứng chỉ chuyên ngành tin cậy, khẳng định và tôn vinh chất lượng, tính ưu việt, tính hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ ATTT; doanh nghiệp ATTT Việt Nam xuất sắc.

Ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông phát biểu tại sự kiện

Chương trình bình chọn năm 2022 của VNISA đã lựa chọn và trao danh hiệu Chìa khóa vàng cho 26 sản phẩm, dịch vụ ATTT tiêu biểu và 12 lượt doanh nghiệp ATTT xuất sắc của 13 doanh nghiệp ATTT trong nước.

 Ông Vũ Lâm Bằng, Phó Tổng giám đốc CMC Cyber Security nhận danh hiệu Chìa khóa vàng 2022 cho phần mềm CMC CryptoShield

Ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch VNISA cho biết: Danh hiệu “Chìa khóa vàng” để vinh danh các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có nhiều nỗ lực, từng bước khẳng định những ưu thế về chất lượng và khả năng đáp ứng thị trường của sản phẩm, dịch vụ ATTT Việt Nam.

Ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TTTT, Chủ tịch VNISA phát biểu tại buổi lễ

Quy trình thẩm định, đánh giá của các Tiểu ban thuộc Hội đồng bình chọn thực hiện qua các bước: thẩm định hồ sơ, nghe báo cáo, giải trình của doanh nghiệp và tới khảo sát, thẩm định trực tiếp các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT tại thực địa triển khai.

Ông Hà Thế Phương, Tổng Giám đốc Điều hành Công ty CMC Cyber Security nhận giải thưởng Chìa khóa vàng 2022 tại hạng mục “Top doanh nghiệp Việt Nam”

“Giải thưởng này là sự ghi nhận cho sự nỗ lực và cố gắng của CMC Cyber Security. Điểm nổi bật của các sản phẩm dịch vụ CMC tại Chìa khóa vàng 2022 đang tạo được chỗ đứng trên thị trường và nhận được nhiều phản hồi tích cực của người dùng tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, năm nay, công tác đánh giá cũng được tổ chức khắt khe hơn khắt khe hơn, gần với các tiêu chuẩn quốc tế hơn sẽ giúp các công ty làm ra các sản phẩm phải chú ý hơn về chất lượng đầu ra của sản phẩm, dịch vụ của chính mình, thu hẹp khoảng cách về chất lượng của sản phẩm Việt Nam so với quốc tế”, ông Hà Thế Phương, Tổng Giám đốc Điều hành Công ty CMC Cyber Security chia sẻ.

Nối tiếp thành công của những năm trước, Chương trình bình chọn năm 2022 đã được triển khai trên toàn quốc từ tháng 6/2022. “Chìa khóa vàng” 2022 sẽ được trao cho 04 nhóm hạng mục sản phẩm, giải pháp, dịch vụ ATTT, bao gồm: Sản phẩm an toàn thông tin chất lượng cao xuất sắc, Sản phẩm an toàn thông tin triển vọng xuất sắc, Giải pháp CNTT An toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số và Dịch vụ ATTT tiêu biểu.

Giải thưởng này là sự ghi nhận cho sự nỗ lực và cố gắng của CMC Cyber Security

Bên cạnh đó, năm nay chương trình cũng trao danh hiệu cho 4 nhóm hạng mục bình chọn dành cho các doanh nghiệp ATTT Việt Nam, bao gồm: Top  doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng, Top doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng, Top doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số và Top doanh nghiệp chống mã độc và chống tấn công mạng.

Năm 2022 là lần thứ 7 chương trình bình chọn được triển khai và là năm thứ 3 chính thức mang tên "Chìa khóa vàng". Những năm vừa qua, chương trình luôn thu hút được sự hợp tác, hưởng ứng và tham gia tích cực của các tổ chức, doanh nghiệp ATTT Việt Nam và sự ủng hộ của các cơ quan quản lý nhà nước về ATTT. Đặc biệt là sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thng, sự phối hợp của Cục ATTT.

Thúy Ngà

">

CMC Cyber Security nhận danh hiệu ‘Chìa khóa vàng 2022’

Khi nhiều ngành đứng trước tình trạng thất nghiệp đáng báo động thì các sinh viên ngành công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt lập trình viên được đào tạo song hành thực tiễn, vừa ra trường đã được các doanh nghiệp săn đón và tuyển dụng ngay.

Khan hiếm nhân sự chất lượng

Những năm gần đây, ngành CNTT luôn phát triển với tốc độ chóng mặt khiến cho nhu cầu về nhân lực cũng tăng cao. Theo báo cáo mới nhất của Vietnamworks, nhu cầu nhân sự ngành CNTT đang ở mức cao nhất trong lịch sử với gần 15.000 việc làm được tuyển dụng trong năm 2016. Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 70.000 nhân lực về CNTT.

{keywords}
Hệ thống đào tạo Lập trình Viên Quốc Tế Aptech

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra một thời kỳ bùng nổ về CNTT. Các doanh nghiệp “khát” nhân lực giỏi hơn bao giờ hết, sẵn sàng chi mức lương cao để chiêu mộ nhân tài, đặc biệt là những sinh viên có kinh nghiệm làm việc từ sớm.

Ông Nguyễn Hữu Bình, CEO Applancer cho biết, hầu hết các công ty công nghệ có xu hướng cạnh tranh nhau về mặt lương bổng để tìm kiếm và mời các lập trình viên giỏi nhất đầu quân vào tổ chức của mình. Các công ty sẵn sàng chi trả mức lương hấp dẫn, thậm chí là “phá giá”, để thu hút lập trình viên tài năng.

Cơ hội việc làm toàn cầu cho sinh viên có kinh nghiệm

Thực tế cho thấy, sinh viên ngành CNTT đã có kinh nghiệm thực tiễn thường được các nhà tuyển dụng săn đón, thậm chí “trải thảm đỏ” mời làm việc khi còn chưa tốt nghiệp.

Theo báo cáo của Hiệp hội kiểm soát hệ thống thông tin, 55% các nhà quản lý cho biết kinh nghiệm thực tiễn là yếu tố đánh giá quan trọng nhất khi tuyển dụng nhân viên. Trong đợt tuyển dụng mới nhất, tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia IBM đã áp dụng chiến lược tuyển dụng tập trung vào nhân sự có năng lực làm việc thật sự trong lĩnh vực công nghệ, chứ không nhất thiết phải có bằng cấp, chứng chỉ.

{keywords}
Sinh viên Aptech tham quan và trải nghiệm tại công ty KDT

Lựa chọn cơ sở đào tạo CNTT uy tín, các lập trình viên Việt Nam, với kiến thức cập nhật, kinh nghiệm thực tiễn, vốn ngoại ngữ tốt và kỹ năng mềm thành thạo, đã nằm trong “tầm ngắm” của các nhà tuyển dụng ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Ông Nakano - Giám đốc công ty Gakurinsha trụ sở chính tại Tokyo, Nhật Bản cho biết:  “Tôi ấn tượng về sinh viên Aptech vì họ luôn được học những Công nghệ mới nhất, đáp ứng được đầy đủ chuyên môn cấp cao của thị trường Nhật Bản ....”

Chìa khóa khởi nghiệp thành công

Trong kỷ nguyên của công nghệ thông minh, cách mạng công nghiệp 4.0 và trí tuệ nhân tạo, sinh viên CNTT có ưu thế lớn để thành công trên con đường startup. Bởi cốt lõi của công nghệ là trí tuệ nhân tạo, nếu các sinh viên CNTT biết nhạy bén nắm bắt thời cơ, đưa những xu hướng mới vào các sản phẩm đơn giản, thì sản phẩm sẽ tiếp cận thị trường tốt hơn, và cơ hội thu hút các nhà đầu tư giúp hiện thực hóa ý tưởng không còn là bài toán khó với các Startup.

Ông Nguyễn Long, Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam khuyến khích các sinh viên đam mê công nghệ nên startup, “hãy mạnh dạn, hãy lập nhóm đưa ra ý tưởng càng điên rồ, càng kích động thì con đường đi đến thành công càng cao”

{keywords}
Nguyễn Hữu Quang nhận huy Chương vàng ICT Việt Nam 2016

Điển hình tấm gương sáng về khởi nghiệp, không thể không nhắc đến Nguyễn Hữu Quang, cựu sinh viên Aptech. Bắt đầu với lĩnh vực truyền thông nhưng sau đó lại chuyển sang lập trình phần mềm, công ty của Quang hiện tại chủ yếu phụ trách xây dựng và quản lý ứng dụng trên web cho các doanh nghiệp.

Từ khi thành lập đến nay, công ty của Quang đã thực hiện các dự án lớn về ứng dụng web cho Pepsi Co., Unilever, Vietjet Air, Air Timor,..... Nói về sự chuyển đổi và thành công này, Quang chia sẻ, trong quá trình theo học tại Aptech, càng học Quang càng thấy say mê vì đây là công việc có thể tạo ra rất nhiều công cụ cho cuộc sống hiện đại. Anh nhận ra lập trình mang đến khám phá mới không những về công nghệ, về kỹ thuật mà còn học hỏi được những kỹ năng để phát triển bản thân.

Aptech - Tập đoàn tiên phong của Ấn Độ về giáo dục và đào tạo CNTT với hơn 3.500 cơ sở vận hành tại 40 quốc gia trên thế giới và NCC Education - đơn vị cấp bằng của chính phủ Anh, đào tạo CNTT và kinh doanh liên kết đào tạo chương trình ACCP - L5 (DC) cho sinh viên Việt Nam.

Theo học chương trình ACCP -L5 (DC), sinh viên có thể nhận song bằng quốc tế với học phí bằng 1/8 du học; đào tạo song hành thực tế với trên 400 giờ thực hành trong tổng số 780 giờ học, theo “đơn đặt hàng” của doanh nghiệp.

Sinh viên được tiếp cận công nghệ mới tương tự tại quốc gia phát triển trên thế giới, bao gồm: IoT (Internet of Things), BigData, Điện toán Đám mây, “Hacker Mũ trắng”, “thám tử máy tính”…

Tìm hiểu thêm về chương trình Lập Trình Quốc Tế của Aptech tại đây: http://aptechvietnam.vn/

Doãn Phong

">

Tương lai rộng mở cho lập trình viên thời 4.0

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp

, anh nhớ lại lần đầu tiên được học một cách bài bản về các kỹ năng này.

Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí “Kỹ năng viết về gương người tốt, việc tốt” cho các nhà báo Lào do Bộ TT-TT phối hợp với Bộ TT-VH & DL Lào tổ chức tháng 3/2020.

Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực báo chí thời gian qua đã đạt nhiều kết quả tốt đẹp. Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Việt Nam cùng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào đã ký nhiều biên bản thỏa thuận hợp tác về lĩnh vực thông tin. Từ những thỏa thuận hợp tác này, nhiều chương trình, hoạt động đã được thực hiện nhằm cụ thể hóa cam kết giữa hai nước. 

Trong giai đoạn 2011 - 2015, tính từ tháng 2/2012 đến tháng 5/2015, Cục Báo chí (Bộ TT&TT Việt Nam) đã phối hợp với Viện Thông tin, Văn hóa và Du lịch (Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào) tổ chức 10 khóa bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ báo chí cho hơn 300 nhà báo Lào. 

Những năm 2016 - 2020, công tác phối hợp đào tạo giữa hai nước đã được tăng cường với tổng cộng 17 khóa đào tạo báo chí. Trong đó, 4 khóa được tổ chức tại Việt Nam và 13 khóa được tổ chức ở nước bạn Lào. 

Mỗi năm, trung bình có 3 khóa đào tạo được triển khai, riêng năm 2015 và 2018 tổ chức 4 khóa. Giai đoạn này, có tổng cộng 695 nhà báo Lào được đào tạo, bồi dưỡng.

Việc Bộ TT&TT Việt Nam tổ chức các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho các nhà báo Lào đã góp phần giúp nước bạn nâng cao kỹ năng nghiệp vụ báo chí hiện đại với nhiều chủ đề khác nhau, ở cả 4 loại hình báo chí. 

Giảng viên Việt Nam tham gia khóa đào tạo đều là những nhà báo đang công tác tại các cơ quan báo chí lớn, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, kỹ năng sư phạm tốt hoặc là các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực truyền thông. Vì lẽ đó, không chỉ học viên mà lãnh đạo ngành báo chí cũng như lãnh đạo Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào đều đánh giá cao chất lượng và hiệu quả các khóa học. 

Từ năm 2011 - 2017, Cục Báo chí đã tổ chức thành công 6 triển lãm sách, ảnh báo chí tại Lào. Các sự kiện đều diễn ra thành công, để lại ấn tượng tốt đẹp với các bộ ngành, cơ quan báo chí, nhân dân Lào và kiều bào Việt Nam tại Lào. 

Cục Báo chí cũng duy trì hoạt động trao đổi đoàn thường niên trên cơ sở mỗi năm đón một đoàn nhà báo Lào sang thăm và làm việc tại Việt Nam, đồng thời tổ chức một đoàn nhà báo Việt Nam sang thăm và làm việc tại Lào. 

Khóa đào tạo về làm báo trên thiết bị điện thoại thông minh do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức với các nhà báo Lào. 

Trong khoảng thời gian từ 2015 - 2019, Việt Nam và Lào đã liên tục tổ chức 9 chuyến thăm và làm việc, gồm 5 đoàn nhà báo Lào sang làm việc tại Việt Nam (mỗi đoàn 10 nhà báo) và 4 đoàn nhà báo Việt Nam sang thăm Lào (mỗi đoàn 7 nhà báo và cán bộ quản lý báo chí).

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng hỗ trợ các cơ quan thông tin truyền thông, phóng viên Lào đưa tin bài quảng bá về đất nước và con người Việt Nam cùng những thành tựu mà nhân dân Việt Nam đã đạt được. 

Sau mỗi chuyến thăm và làm việc, các nhà báo Lào đều cảm động và đánh giá cao sự đón tiếp nhiệt tình, trọng thị và chu đáo của các cơ quan, đoàn thể, cán bộ hướng dẫn và tổ chức đón đoàn. 

Thông qua hoạt động trao đổi, chúng ta đã giúp các nhà báo nước bạn hiểu đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, những thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Các nhà báo Việt Nam cũng có dịp đi thực tế, tìm hiểu và thu thập tư liệu viết bài về nước bạn.

Kết quả mỗi chuyến đi là tư liệu quý báu phục vụ công tác thông tin tuyên truyền, đồng thời giúp củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Lào. 

Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng cùng Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Suanesavanh Vignaket ký bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn 2021 - 2025. Ảnh: TTXVN

Tiếp theo những thành công đã đạt được, trong năm 2021, Bộ TT&TT Việt Nam đã ký Bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn 2021-2025 với Bộ Thông tin, Văn hoá và Du lịch Lào. 

Theo đó, trong lĩnh vực thông tin, Việt Nam và Lào sẽ tiếp tục tổ chức trao đổi đoàn các cấp và đoàn phóng viên báo chí hai nước. 

Việt Nam sẽ hỗ trợ đào tạo cho Lào về báo chí, xuất bản, trao đổi chương trình phát thanh truyền hình, xuất bản phẩm. Song song đó là những chương trình thúc đẩy cơ quan báo chí hai nước hợp tác đưa tin, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật. 

 TS. Trần Bá Dung, nguyên Trưởng Ban Nghiệp vụ - Hội Nhà báo Việt Nam, giảng viên báo chí khóa Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tại Lào:

Trong chuyến dẫn đoàn nhà báo Lào thăm và làm việc tại Việt Nam cuối 2018, tôi ngồi cạnh nhà báo Xa-vẳn-khôn Ra-mun-tì, Thứ trưởng Bộ VH-TT &DL Lào, Chủ tịch Hội Nha báo Lào. Là người từng làm Tổng biên tập báo Vientiane Times, ông hỏi nhiều chuyện về cách bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhà báo Việt Nam. Sau khi nghe tôi  giới thiệu các bài giảng, ông chọn ngay chủ đề "Bồi dưỡng kĩ năng làm báo qua smart phone". 4 tháng sau, chúng tôi có khóa bồi dưỡng này cho các nhà báo từ khắp nước Lào về Viên Chăn tham dự. Thầy trò say sưa thảo luận, kẻ, vẽ, trình bày ý tưởng, thao tác thực hành trên điện thoại di động, trên flycam, ở Thủ đô và đi ngoại tỉnh. Tôi đánh giá cao sự nắm bắt nhu cầu của đội ngũ nhà báo của ông Chủ tịch HNB Lào và tinh thần học hỏi của đồng nghiệp Lào. Và ngay sau đó, chúng tôi đã tham mưu tổ chức thành công Hội thảo quốc tế báo chí Việt Nam – Lào tại Nghệ An, với sự tham dự của đại diện các cơ quan báo chí của Lào và Việt Nam, khẳng định thêm thành tựu và phương hướng hợp tác báo chí giữa hai nước. Tôi luôn trân trọng tinh thần học hỏi và làm việc, hợp tác của các bạn nhà báo Lào.

Hợp tác Việt - Lào đem dịch vụ số đến với mỗi người dân LàoViệc hợp tác giữa các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam và Lào đã đem dịch vụ di động, Internet và CNTT đến cho doanh nghiệp, người dân Lào.">

Việt Nam tổ chức nhiều khóa đào tạo bổ ích cho báo chí Lào

友情链接