当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
Trong các tập truyện, Doraemon đều được vẽ với hình dáng tròn ủng như trái banh và bàn tay của cậu cũng vậy. Thế nhưng, điều mà các fan hâm mộ tò mò là liệu chú mèo máy đến từ tương lai thì có cấu tạo bên trong trông như thế nào? Vì đây là một cậu mèo máy robot của thế kỉ 22, nên hầu hết các bộ phận của Doraemon đều khá hiện đại.
Để giúp những fan hâm mộ biết thêm về thần tượng tuổi thơ một thời của mình, phía nhà xuất bản gần đây đã công bố một mô hình có tên gọi "Figure-rise Mechanics Doraemon", phác họa vô cùng chi tiết cấu tạo bên trong của mèo ú Doraemon. Người dùng có thể dựa theo các linh kiện được cung cấp để lắp ghép hoàn chỉnh phần "cơ thể bên trong" của Doraemon.
Đây là món đồ chơi hứa hẹn sẽ khiến các fan hâm mộ của bộ truyện tranh huyền thoại Nhật Bản cảm thấy thích thú và phấn khích vô cùng. Bên cạnh mô hình mèo ú Dorarmon, nhà xuất bản còn tung ra cả mô hình của em gái Doraemi và cỗ máy thời gian nữa. Cả 3 sản phẩm này sẽ được bán ra trong tháng 11 năm nay, cả Doraemon và Doraemi đều có giá là 2700 Yên (khoảng 500k), riêng cỗ máy thời gian có giá cao hơn hẳn 4104 Yên (khoảng 800k).
Doraemon là nhân vật tiêu đề của series hoạt hình nổi tiếng cùng tên. Là một chú mèo máy thân thiện, vui tính, cậu được chủ nhân là Sewashi gửi về quá khứ để đến sống cùng Nobita (cụ tổ của Sewashi) - một cậu bé hậu đậu, vụng về - để giúp đỡ, hướng dẫn và chăm sóc cậu bé trong những lúc khó khăn.
Với nhiều tài năng và những "bảo bối thần kỳ" đến từ tương lai, cuộc sống trông trẻ đơn giản nhưng trở nên thú vị làm thay đổi cuộc sống vui nhộn của chú mèo máy tốt bụng này.
Theo GameK
" alt="Bên trong cơ thể của mèo máy huyền thoại Doraemon trông như thế nào?"/>Bên trong cơ thể của mèo máy huyền thoại Doraemon trông như thế nào?
Đa số chúng ta chẳng muốn chia sẻ điện thoại với ai cả, thậm chí là cả với nửa kia của mình chứ đừng nói gì tới người lạ. Nhưng nếu có một cách để bạn chia sẻ điện thoại với người khác mà không thực sự cho người ta toàn quyền kiểm soát thiết bị của mình, bạn có nghĩ lại không?
Một thứ điện thoại di động như vậy tồn tại. Hay ít ra, chiếc điện thoại mẫu thử với công nghệ chia sẻ đặc biệt ấy được các nhà nghiên cứu tại Đại học Calgary, Đại học Waterloo và Đại học Dartmouth chế tạo thành công. Về cơ bản, nó là 3 cái smartphone được gắn vào một chiếc ốp được tạo thành nhờ kĩ thuật in 3D.
Cả ba chiếc điện thoại đều chạy một phiên bản Android được thiết kế đặc biệt để có thể “chia sẻ” với nhau: chiếc điện thoại chính sẽ điều chỉnh quyền truy cập trên hai chiếc điện thoại nhỏ hơn. Nó cũng kiểm soát được những gì hai chiếc máy nhỏ được phép hiển thị.
Hai chiếc smartphone còn lại – một cái khá vừa tay còn một cái thì bé xíu – có thể được lấy ra từ chiếc ốp lớn. Trong video dưới đây, bạn có thể thấy khi kéo chiếc điện thoại cỡ vừa ra, màn hình sẽ hiển thị một danh sách biểu tượng, cho người dùng quyết định xem họ sẽ cấp cho người mượn điện thoại những quyền truy cập gì: vào những app nhất định, chia sẻ màn hình cho nhau hay có thể làm bất kì điều gì. Chiếc điện thoại nhỏ hơn sẽ có ít chế độ hơn.
Các biểu tượng trên hai thiết bị nhỏ hơn được kích hoạt bằng liên lạc trường gần - near-field communication NFC. Những thẻ tương tác được gắn trong những chiếc điện thoại nhỏ hơn cũng sẽ thông báo cho thiết bị chính mỗi khi thiết bị nhỏ được kéo ra.
Tuy nhiên, vẻ ngoài của cái điện thoại 3-trong-1 này vẫn quá cục mịch. Sẽ chẳng ai muốn nhét thứ này vào túi quần cả, có lẽ người ta sẽ cần một cái túi to hơn.
Nhưng đây sẽ là bước đầu tiên để ta tiến tới một tương lai mà tại đó, ta dễ dàng chia sẻ thiết bị của mình cho người khác hơn. Ta sẽ có quyền quyết định xem người kia sẽ có thể làm được những gì khi mượn điện thoại của mình. Teddy Seyed, trưởng ban nghiên cứu dự án này nói rằng thiết bị di động này có thể giúp cha mẹ chia sẻ điện thoại cho con cái một cách dễ dàng, hay đây sẽ là một nền tảng chơi game nhiều người cực kì tiện lợi.
Anh Seyed phải mất tới một năm để hoàn thiện chiếc điện thoại này, và anh dự định sẽ làm tiếp một chiếc điện thoại mẫu nữa trong vài tháng tới. Trong tương lai, anh mong muốn biến ý tưởng kì dị này thành một chiếc điện thoại thứ thiệt được bán trên thị trường.
Ta chẳng biết làm gì, ngoài chống cằm lên xem liệu ý tưởng này có thực sự khả thi không.
Bạn có thể đọc nghiên cứu của họ tại đây (download file PDF).
Theo GenK
" alt="Đây là chiếc smartphone dị nhất thế giới, gồm 3 chiếc smartphone bé kết hợp lại với nhau"/>Đây là chiếc smartphone dị nhất thế giới, gồm 3 chiếc smartphone bé kết hợp lại với nhau
Điều đặc biệt của Razergon nằm ở chỗ cơ quan vận hành của sản phẩm được cố định ngay bên trong chiếc kính.
Razergon có thiết kế khá hiện đại và tiện dụng. Cụ thể:
• Màn hình LCD.
• Góc nhìn rộng 90 độ (thấp hơn Gear VR của Samsung).
• Độ phân giải 2.560 x 1.440 pixel (tương tự Pixel XL hay Samsung Galaxy S8).
• Bộ nhớ trong 6 GB và bộ nhớ RAM 2GB.
• Bộ xử lý Quad-core 4 nhân.
![]() |
Razergon được thiết kế từ nhựa ABS có trọng lượng nhẹ và phủ một lớp sơn màu kim loại ở ngoài. Chip được tích hợp trong kính có bộ xử lý đồ họa GPU Mali 764 có nhiệm vụ điều chỉnh các hoạt động của thiết bị.
" alt="Ra mắt Razergon: kính thực tế ảo không cần kết nối với điện thoại di động"/>Ra mắt Razergon: kính thực tế ảo không cần kết nối với điện thoại di động
Viện trưởng Viện nghiên cứu FPT Trần Thế Trung sẽ chia sẻ về trò chơi dân gian trong trường học 4.0 tại Educamp 2018.
Theo thông tin từ trang tin của FPT, Educamp 2018 là sự kiện thường niên của Tổ chức Giáo dục FPT với sứ mệnh tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên trong khối có cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Sự kiện lần này không chỉ dành cho người FPT Education, người FPT mà còn là sân chơi cho cộng đồng quan tâm đến giáo dục đào tạo.
Với sự lan nhanh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và là tổ chức giáo dục sinh ra trong lòng doanh nghiệp với nền tảng công nghệ thông tin, FPT Education không nằm ngoài vòng tác động mạnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Bắt nhịp xu hướng này, Educamp 2018 lựa chọn chủ đề “Trường học 4.0” trên hình thức hội thảo mở, diễn ra ngày 25/11 tại tòa nhà Beta, campus Hòa Lạc, Hà Nội.
Là một trong những diễn giả chính của chương trình, Viện trưởng Viện nghiên cứu FPT – ông Trần Thế Trung mang đến sự kiện chủ đề tham luận “Truyền thống và công nghệ số”. “Trường học 4.0 cần người dạy 4.0, người học 4.0, phương pháp 4.0, môi trường 4.0. Tất cả đều nên diễn ra đồng thời”, anh nói.
Tuy nhiên, theo ông Trung, giáo dục 4.0 cần được nhìn nhận rộng hơn, không chỉ qua những bài giảng hiện đại trên lớp mà còn trao truyền nhiều món quà tinh thần qua những trò chơi. “Trò chơi” ở đây anh Trung hướng đến yếu tố truyền thống, đó là trò chơi dân gian.
Chọn lựa chia sẻ về cách đưa trò chơi dân gian có ứng dụng công nghệ số, chủ đề phù hợp với lứa tuổi tiểu học, anh Trung kỳ vọng góp phần mang đến những phương pháp giúp học sinh có cuộc sống năng động, đa dạng về tinh thần, tạo hứng khởi trong các bài giảng điện tử. Đặc biệt, với phương pháp này, Viện trưởng mong muốn phòng ngừa những ảnh hưởng tiêu cực của các thiết bị số trong thời đại 4.0 đến giới trẻ như: cận thị học đường, stress, trầm cảm…
" alt="Viện trưởng nghiên cứu FPT đưa trò chơi dân gian vào trường học 4.0"/>Viện trưởng nghiên cứu FPT đưa trò chơi dân gian vào trường học 4.0
Khi Apple ra mắt iPhone 8/8 Plus với mặt lưng dùng kính, nhiều người đã lo lắng cho độ bền của thiết bị này khi bị rơi. Mặc dù, Apple khẳng định rằng, mặt kính này là loại bền nhất từng được trang bị cho iPhone.
Tài khoản YouTube PhoneBuffvừa mới cho đăng tải đoạn video đưa iPhone 8 Plus và Galaxy Note 8 và cuộc thử nghiệm thả rơi, 2 smartphone được cho là xuất sắc nhất hiện nay trên thị trường đều có mặt lưng bằng kính.
Trong video thử nghiệm thả rơi của PhoneBuff, iPhone 8 Plus và Galaxy Note 8 được trải qua các bài thả rơi: úp mặt lưng, cạnh, úp màn hình. Có thể thấy iPhone 8 Plus vẫn hoạt động bình thường nhưng mặt lưng thì bị vỡ. Galaxy Note 8 cũng không thể có được kết quả tốt hơn.
Trong lần thả rơi úp màn hình, iPhone 8 Plus có kết quả tương đối tốt khi chỉ bị một số vết nứt ở góc dưới bên trái và góc trên bên phải. Galaxy Note 8 dường như tốt hơn với chỉ các vết nứt ở 4 cạnh nhờ các góc được bo tròn, nhưng camera và đèn flash dường như ngừng hoạt động.
Sony sẽ áp dụng công nghệ mới này đầu tiên dành cho các sản phẩm giáo dục của Sony Global Education. Với lợi thế về khả năng bảo mật và toàn vẹn của blockchain, công nghệ này sẽ giúp Sony có thể có một công cụ DRM thật sự mạnh mẽ để chống lại các vấn đề vi phạm bản quyền.
Điểm nhấn trong cách thức hoạt động của công cụ mới này là công nghệ blockchain cho phép Sony dễ dàng theo dõi tiến trình phát sinh các “giao dịch” từ thời điểm nội dung được tạo ra đến những khi nó được chia sẻ. Điều này có nghĩa là Sony có thể dễ dàng truy ngược nguồn gốc và xác thực ai đã tạo ra nội dung đó và tạo ra khi nào.
Đồng thời, nhờ tính toàn vẹn của công nghệ blockchain, việc theo dõi các giao dịch kỹ thuật số trong các chuỗi sẽ rất khó có thể làm giả hoặc chỉnh sửa, Sony tin rằng nó sẽ phát huy thế mạnh của DRM trong việc giúp các nhà sáng tạo có thể theo dõi các nội dung của họ.
Đây là một dự án rất tham vọng của Sony. Trong tương lai, hãng công nghệ này nhiều khả năng sẽ áp dụng công nghệ này cho các nội dung truyền thông đa phương tiện khác của hãng như nhạc, phim, game và nội dung thực tế ảo.
An Nhiên - Thùy Linh - Thu Trang (theo TheVerge, Engadget)
" alt="Công nghệ blockchain sẽ được ứng dụng quản lý bản quyền nội dung số"/>Công nghệ blockchain sẽ được ứng dụng quản lý bản quyền nội dung số