Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên -
25 học sinh bị ngộ độc sau khi ăn kẹo ở cổng trườngCác học sinh ngộ độc đang được theo dõi tại trung tâm y tế. Theo bác sĩ Đàm Văn Phó, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Hạ Lang, ngay trong chiều nay trung tâm y tế đã thực hiện kiểm tra số sản phẩm kẹo và thạch si rô dừa tại cơ sở kinh doanh tại cổng trường các em học sinh đã mua ăn. Cụ thể:
- Thạch si rô dừa có ngày sản xuất 25/8/2023; hạn sử dụng 12 tháng kể từ ngày sản xuất, được sản xuất tại cơ sở chế biến thực phẩm bánh kẹo Dương Thịnh Phát, địa chỉ tại thôn Minh hiệp 1, xã Minh Khai, Hoài Đức, Hà Nội do nhà phân phối Lâm Minh địa chỉ tại tổ 21, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng phân phối.
- Kẹo ngậm hương vị sữa chua và dâu tây có ngày sản xuất 2/5/2023; hạn sử dụng: 1/5/2025. Sản xuất tại Xưởng thực phẩm Hâm Thần Thẩn, thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Đơn vị nhập khẩu: Công ty TNHH vận tải XNK Hải Đăng. Do nhà phân phối Lâm Minh địa chỉ tại tổ 21, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng cung cấp.
Qua trường hợp này, bác sĩ Tiến khuyến cáo nhà trường và gia đình nên tuyên truyền, giáo dục học sinh không nên ăn kẹo không rõ nguồn gốc, nhãn mác ở cổng trường. Các cơ quan liên ngành cần tăng cường kiểm tra nguồn gốc thực phẩm ở khu vực cổng trường để đảm bảo an toàn cho các em học sinh. Khi trẻ có biểu hiện ngộ độcnhư đau bụng, nôn ói... gia đình và nhà trường nên chủ động đưa các em đi kiểm tra sức khỏe, tránh trường hợp ngộ độc nặng, cấp cứu muộn.
Ba thủ phạm gây ngộ độc thực phẩm phổ biến nhấtNgộ độc thực phẩm có thể do hóa chất, vi sinh vật gây ra, trong đó phổ biến nhất là vi khuẩn Salmonella, E.Coli và Bacillus."> -
Những người ăn đường mỗi ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nhồi máu cơ tim cao hơn 20% so với những người ít khi uống đồ ngọt. Ăn quá nhiều đường tăng nguy cơ mắc 7 bệnh nguy hiểmCậu bé khỏi ung thư não hoàn toàn nhờ giải mã gene
Bà bầu Nghệ An siêu âm thai đôi, trong lúc mổ đẻ phát hiện thêm bé thứ 3
Đường là một phần không thể thiếu đối với cơ thể con người, tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều đường sẽ khiến cơ thể mắc phải những bệnh lý nghiêm trọng. Dưới đây là 7 loại bệnh thường gặp trong cuộc sống khi sử dụng đường quá ngưỡng cho phép:
1. Cận thị
Trẻ em có thói quen ăn ngọt thường có nguy cơ mắc cận thị cao hơn bình thường. Việc ăn quá nhiều đồ ngọt sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao dẫn đến đến giảm áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. Điều này đồng nghĩa với việc dịch trong nhãn cầu giảm ảnh hưởng đến thủy tinh thể khiến trẻ em mắc cận thị hoặc làm tăng độ.
2. Đái tháo đường
Ăn quá nhiều đồ ngọt dẫn đến tăng cân và béo phì cùng những bệnh lý liên quan như tiểu đường. Một nghiên cứu cho thấy có khoảng từ 80% đến 90% những người mắc bệnh tiểu đường đều liên quan đến việc thừa cân và béo phì.
3. Phù nề chân
Nạp quá nhiều đường vào cơ thể sẽ làm lượng vitamin B1 trong cơ thể sụt giảm một cách nghiêm trọng. Hơn nữa, việc thiếu vitamin B1 một cách trầm trọng dẫn đến viêm dây thần kinh và gây ra phù nề chân.
4. Bệnh tim mạch
Thói quen sử dụng quá nhiều đường trong một thời gian dài có thể dẫn đến các bệnh tim mạch. Các chuyên gia Thụy Sĩ vào năm 1900 đến 1968 đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng tiêu thụ đường và tỷ lệ mắc bệnh tim và cho ra kết quả tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch vành có tương quan thuận với việc tiêu thụ đường.
5. Bệnh răng miệng
Thường xuyên sử dụng đồ ngọt sẽ cung cấp môi trường sinh sản tốt cho vi khuẩn trong khoang miệng. Vi khuẩn và đường có thể dễ dàng gây ra sự gia tăng các thành phần có tính axit trong răng. Răng thường bị tấn công bởi các chất có tính axit dẫn đến các bệnh về răng miệng, chẳng hạn như sâu răng.
6. Suy dinh dưỡng
Tiêu thụ quá nhiều đồ ngọt sẽ làm tăng lượng đường trong máu, ức chế sự thèm ăn và gây biếng ăn ở trẻ em. Ngoài ra, sự trao đổi chất đường trong cơ thể cần tiêu thụ nhiều loại vitamin và khoáng chất, do đó, ăn nhiều đường là một trong những nguyên nhân gây dẫn đến thiếu hụt vitamin, canxi và kali ở trẻ nhỏ.
7. Ung thư
Sử dụng quá nhiều đường mặc dù không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra ung thư, nhưng nó sẽ dẫn đến các bệnh lý phát triển thành ung thư. Ăn quá nhiều đường có thể gây béo phì - một mối nguy hiểm tiềm ẩn của nhiều bệnh ung thư. Trẻ béo phì dễ bị ung thư tuyến tụy, ung thư bàng quang, ung thư dạ dày và ung thư ruột hơn trẻ em có cân nặng bình thường.
Vậy chúng ta nên ăn bao nhiêu đường mỗi ngày?
Theo khuyến cáo của WHO, cả người lớn và trẻ em nên giới hạn lượng đường tự do ở mức dưới 10% tổng lượng calo tiêu thụ. Chẳng hạn bạn là một người trưởng thành, trung bình tiêu thụ khoảng 2.000 calo mỗi ngày, lượng đường tiêu thụ nên dưới 200 calo, tương đương khoảng 50 gam hoặc 12 thìa cà phê. Thậm chí, tiêu thụ dưới mức 5% còn có nhiều tác dụng tốt hơn nữa và mang lại lợi ích cho sức khỏe.
Đường tự do được tính không bao gồm các loại đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây và rau quả tươi. Không có bằng chứng khoa học nào cho rằng tiêu thụ những loài đường tự nhiên dẫn đến vấn đề sức khỏe. Vì vậy, hướng dẫn không áp dụng với trái cây tươi và rau quả.
An An (Dịch theo Sohu)
Loại ốp này khiến điện thoại của bạn bẩn gấp 17 lần… toa-lét
Nghiên cứu mới cho thấy mỗi chiếc điện thoại di động bẩn ít nhất hơn 6 lần so với bệ ngồi toa-lét và có thể bẩn hơn nữa tùy vào loại ốp lưng bạn chọn.
"> -
Chuyến xe cấp cứu Cà MauThông tin về dịch vụ vận chuyển cấp cứu ở khu gửi xe một bệnh viện tại TP.HCM. Ảnh: GL. Sau đó, người này gọi lại báo chi phí trọn bộ là14 triệu đồng, chờ 5-6 giờ để xe từ TP.HCM về Cà Mau đón. Chi phí này bao gồm xe hiện đại, trang thiết bị hỗ trợ, máy thở, 1 điều dưỡng, 1 bác sĩ chuyên khoa.
Khi gia đình bệnh nhi ngỏ ý muốn thuê riêng xe, còn điều dưỡng sẽ tự sắp xếp, nhân viên công ty vận chuyển cấp cứu cho biết không được, chỉ cho thuê nguyên ê-kíp để bệnh nhi đang thở máy được an toàn. Để tiết kiệm thời gian, người nhà đề nghị xuất xe từ chi nhánh miền Tây đón bệnh. Nhân viên nhà xe cho biết chỉ có xe đi từ TP.HCM.
Trao đổi về chuyến xe 16 triệu đồng gây xôn xao dư luận, một công ty dịch vụ vận chuyển cấp cứu cho biết chuyến xe từ TP.HCM đi tỉnh (hoặc ngược lại) không ai tính gấp đôi tiền với lý do xe trống lượt đi.
“Ví dụ khách hàng đặt xe chuyển bệnh từ TP về Cà Mau thì khi xe từ Cà Mau lên TP.HCM cũng là xe trống. Chi phí luôn luôn tính một lượt chứ không ai tính tiền đi đi về về", người này nói. Việc gia đình người bệnh đồng ý chờ xe xuất từ TP.HCM về Cà Mau trong 5 giờ là thỏa thuận giữa đôi bên. "Tuy nhiên, 16 triệu đồng là quá cao. Chi phí cao nhất với đầy đủ ê-kíp y bác sĩ không quá 10 triệu đồng", người này phân tích.
Đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển cấp cứu tự xây dựng giá và niêm yết. Ảnh minh hoạ: Pexels. Nhà xe cũng cho biết gia đình người bệnh nên tìm hiểu thật kỹ trước khi đặt xe cấp cứu chuyển viện, nên chọn những xe được Sở Y tế địa phương cấp phép. Người nhà có thể yêu cầu nhà xe cho xem giấy phép này. Đồng thời, quan sát xem trên xe có số điện thoại, tên công ty, địa chỉ cụ thể hay không. Giá cả cần hỏi thật kỹ để thỏa thuận và làm hợp đồng.
"Hiện nay, rất nhiều xe làm dịch vụ cấp cứu. Nhiều người chọn đi xe dù để tiết kiệm nhưng sẽ không có máy oxy, thậm chí không có băng ca, không giấy phép, nguy hiểm cho người bệnh", người này chia sẻ.
Theo quy định, các công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển xe cấp cứu được Sở Y tế địa phương cấp phép hoạt động. Giá của dịch vụ này do đơn vị thực hiện xây dựng và niêm yết. Người bệnh và đơn vị vận chuyển thoả thuận chi phí, làm hợp đồng.
Có hay không chuyện ép giá người bệnh?
VietNamNet nhận được rất nhiều phản hồi của bạn đọc về câu chuyện người cha phải thuê xe cấp cứu 15 triệu nhưng không cứu được con trai.
Bạn Minh Đức cho rằng vì không có quy định về giá dịch vụ vận chuyển cấp cứu nên ép giá như thế nào cũng được. Theo bạn Lê Văn Quyển, có nhiều điều bất hợp lý trong vụ việc này. “Bệnh nhi sinh non, yếu ớt cần chuyển viện lên tuyến trên, thời gian rất cấp bách. Nếu bệnh viện có trách nhiệm, bác sĩ có tâm sẽ hỗ trợ ngay xe cấp cứu ở địa phương để chạy đua với thời gia. Đằng này lại giới thiệu xe ở tận TP.HCM xuống đón”.
Một ý kiến phân tích nếu đây là trường hợp chuyển viện theo yêu cầu thì xe cấp cứu tự túc (gia đình tự thuê) là hợp lý. Nhưng tại sao không sử dụng xe cấp cứu của bệnh viện với giá dịch vụ, vẫn rẻ hơn với dịch vụ thuê bên ngoài.
Bạn đọc Thơm nhận định nhân viên y tế gọi xe dịch vụ bên ngoài thì có thể bị kỷ luật, đuổi việc vì liên quan đến “hoa hồng” kết nối giới thiệu dịch vụ, dễ nảy sinh vô số hệ lụy.
Theo bạn Thạch Phan, khi thuê xe vận chuyển cấp cứu, quãng đường từ Hà Tĩnh đi Hà Nội (khoảng 350km) có đầy đủ máy thở, máy hút đờm, điều dưỡng đi cùng, tối đa khoảng 7 triệu đồng. Bạn đọc Vũ Sơn gửi gắm, mong các bệnh nhân không phải gặp cảnh ngộ "oan trái" như vậy nữa. "Ngành y tế cần chấn chỉnh lại dịch vụ này", độc giả này chia sẻ.
Vụ 16 triệu đồng một chuyến xe cấp cứu: Cơ sở vận chuyển chưa làm đúng quy định
Cơ quan quản lý xác định, Công ty TNHH vận chuyển 115 xuyên Việt (TP.HCM) đã được thẩm định và cấp phép hoạt động. Tuy nhiên, cơ sở này chưa kê khai giá thu với Sở Y tế theo quy định.">