Nhưng sự phát đạt của Vertu tại Việt Nam hoàn toàn trái ngược với tình cảnh của hãng này trên phạm vi toàn cầu. Năm 2012, ngập trong khó khăn của công ty mẹ Nokia, Vertu bị bán cho một quỹ đầu tư Bắc Âu. Năm 2015, quỹ này đem Vertu bán lại cho một công ty có trụ sở ở Hong Kong. Năm 2017, Vertu về tay một gia đình Thổ Nhĩ Kỳ rồi… phá sản, nhà máy tại Anh bị đóng cửa. Tổng cộng, trong vòng nửa thập kỷ, Vertu đã bị sang tay tới 3 lần, và đã "chết" một lần trước khi trở lại cùng Aster P. Ra mắt năm 2018, dòng điện thoại này ban đầu chỉ có mặt tại Trung Quốc.
Vị bác sĩ đó là Hà Văn Quỳnh – Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Đakhoa vùng Tây Nam Nghệ An.
Miệng bác sĩ thay máy hút
Theo bác sĩ Nguyễn Lâm Hùng – Trưởng khoa Nhi và bác sĩ Lang Hải Chiêu –Quyền trưởng khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam Nghệ An kể lại, khibác sĩ Quỳnh mới về khoa Ngoại, Bệnh viện phẫu thuật cho một cháu bé 12 tuổi bịthoát vị bẹn. Các bác sĩ đã căn dặn người nhà, trước khi lên bàn mổ phải để cháubé thật đói, không được ăn uống bất cứ thứ gì.
Thế nhưng, thấy con khóc vì đói bụng, ông bố thương con đã giấu giếm bác sĩ,đưa con đi ăn một bát phở. Sau khi gây mê, chuẩn bị tiến hành phẫu thuật, bỗngdạ dày cháu bé phản ứng nôn thốc nôn tháo, thức ăn tràn ra cả miệng và mũi. Lúcđó bệnh nhân đã ngấm thuốc mê, nếu không hút hết các tạp chất kịp thời, chỉtrong vòng 2-3 phút các tạp dịch sẽ tràn vào màng phổi gây ngạt thở, bệnh nhânsẽ tử vong.
Hồi đó bệnh viện đang rất thiếu thốn phương tiện, chưa có máy hút. Các bác sĩlúng túng chưa biết nên xử lý thế nào thì lập tức bác sĩ Quỳnh đến dùng miệngcủa mình ngậm vào miệng, mũi bệnh nhân vừa hút vừa nhả các tạp chất ra ngoài đểthông đường hô hấp. Nhờ hành động kịp thời này, ca phẫu thuật đã diễn ra thànhcông.
Sau ca “hút tạp chất bằng miệng” đó không lâu, bác sĩ Quỳnh tiếp tục khiến cảbệnh viện vừa “ghê” vừa nể phục với hành động dùng miệng để hút thông đường hôhấp, cứu sống một cháu bé sơ sinh vừa chào đời bị sặc nước ối từ trong bụng mẹ.
Bác sĩ Hà Văn Quỳnh. |