Cộng đồng YouTube Việt 'lao đao' khi luật mới được ban hành
Trong cuộc chiến chống lại những kênh có nội dung bẩn,ộngđồngYouTubeViệtlaođaokhiluậtmớiđượcbanhàliverpool vs brighton vi phạm bản quyền (re-up), YouTube đã phải thay đổi chính sách kiếm tiền. Hồi đầu năm 2017, YouTube đã công bố người sáng tạo sẽ không thể bật tính năng kiếm tiền cho đến khi có 10.000 lượt xem trên kênh của họ.
YouTube tin rằng ngưỡng này sẽ cho họ cơ hội thu thập đủ thông tin về kênh, xác thực liệu đó có phải là hợp pháp hay không, trước khi nó có thể kiếm tiền từ quảng cáo.
![]() |
Email thông báo về tiêu chuẩn được kiếm tiền từ quảng cáo trên YouTube. |
Sau một năm áp dụng, chính sách trên vẫn không thể làm nản lòng "những nhà sáng tạo" nội dung bẩn, YouTube đã nhận ra mình không thể kiểm soát được. Mới đây mạng xã hội video này đã "mạnh tay" hơn khi thay đổi một số yêu cầu về kiếm tiền trong chính sách của mình.
Cụ thể, YouTube yêu cầu kênh phải đủ 4.000 giờ xem trong 12 tháng và 1.000 lượt đăng ký (sub) để có thể bật tính năng kiếm tiền.
Luật chơi ngày càng khắc nghiệt
"Với quy định này, YouTube Việt sẽ biến động mạnh hơn bao giờ hết. Người mới tham gia sẽ cảm thấy chán nản, người re-up sẽ khốn đốn. Chỉ duy nhất cộng đồng làm nội dung chân chính vui vẻ khi sân chơi đã trở nên công bằng hơn", Sáu Bùi, người làm nội dung YouTube tại TP.HCM chia sẻ.
Theo anh Sáu, người mới chơi muốn đủ điều kiện bật kiếm tiền phải có những video đầu tư nội dung khác biệt và mất rất nhiều thời gian để có đủ 4.000 giờ xem cùng 1.000 lượt đăng ký. Điều này dẫn tới sự chán nản từ người mới tham gia. Tuy nhiên vẫn có một số người chỉ muốn chia sẻ đam mê video của mình sẽ không mấy quan tâm tiền bạc.
"Kiếm tiền từ YouTube đã khó nay càng khó hơn",Sáu Bùi, nhà sáng tạo nội dung YouTube.
Để đối phó chính sách mới này, các tài khoản YouTube đủ điều kiện kiếm tiền được rao bán với giá 1,5-2 triệu đồng. Tuy nhiên loại tài khoản này đang trong tình trạng khan hiếm nguồn hàng.
Ngoài ra việc đăng tải những video thời lượng 10 giờ và treo máy xem nhiều ngày liền cũng đang được áp dụng nhằm kéo đủ giờ xem cho kênh.
![]() |
Nội dung video hấp dẫn, chuyên nghiệp đòi hỏi rất nhiều thời gian và các thiết bị đắt tiền. |
Vấn đề cốt yếu nằm ở con số 1.000 lượt sub, nhiều người đã chọn giải pháp mua sub nhằm đáp ứng yêu cầu trên. "Đa phần lượt sub đến từ các tài khoản Google ảo và YouTube có cách phát hiện đâu là lượt đăng ký giả", Đăng Khoa, ngụ TP.HCM, một bạn trẻ chuyên làm YouTube cho biết không phải cứ đủ sub là đủ điều kiện.
Đối với giới re-up, đăng nội dung lách bản quyền, việc đủ 1.000 sub hay 4.000 giờ xem được xem là ác mộng. "Các kênh này chủ yếu là làm 'ăn xổi', dùng đủ các chiêu trò để lách bản quyền. Vì vậy đợi đủ điều kiện bật kiếm tiền thì kênh cũng bị YouTube phát hiện vi phạm rồi", Sáu Bùi cho biết.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
Bích Ly phát hiện bệnh suy tủy xương khi mà mẹ em cũng đang chật vật chống chọi với căn bệnh suy tim. Thấy mẹ bị bệnh lâu năm mà không điều trị, em thương cha mẹ nên cũng định sẽ chịu đựng một mình, được bao lâu thì biết vậy.
Nhưng trước sự quyết đoán của cha mẹ, muốn Ly điều trị bệnh bằng mọi giá, kể cả cầm cố đất đai, nếu không đủ thì bán nhà cửa, em không thể để cha mẹ thất vọng. Ly đăng ký ghép tủy.
Những ngày Ly thực hiện ca ghép tủy ở bệnh viện, em không biết rằng, người mẹ bị bệnh tim của em lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Bệnh vốn đã nặng lại càng thêm nghiêm trọng, phải đi cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng 2 nhiều lần. Chẳng ai dám nói với Ly, sợ em suy sụp.
Không thể vào thăm con gái đang chống chọi với tử thần, bà Lan cũng phải cấp cứu vì suy sụp. Người mẹ của em bị bệnh tim đã 6 năm nay. Có nhiều thời điểm bác sĩ khuyên bà mổ, nhưng bà không chịu, vì tốn kém quá. Bà sợ số tiền mổ tim cho bà sẽ trở thành gánh nặng cho chồng con sau này. Kể cả lúc đau ốm, bà cũng luôn cố gắng gượng dậy để đi làm.
Người dân trong xóm, chính quyền địa phương đều thương xót và quý cho tấm lòng của người vợ, người mẹ như bà nên cũng cố gắng giúp đỡ. Nhưng chi phí chữa trị cho Ly quá lớn, hơn 1 tỷ đồng. Số tiền hỗ trợ được chỉ như “muối bỏ bể”.
Bài viết “Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng” do Báo VietNamNet đăng tải đã chạm tới trái tim bạn đọc. Rất nhiều người bày tỏ sự cảm phục đối với người mẹ đã hi sinh tất cả vì con.
Sau khoảng 2 tuần kêu gọi, số tiền bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo là 52.485.000. Bên cạnh đó, nhiều bạn đọc phương xa đã trực tiếp gọi điện và ủng hộ cho gia đình số tiền hơn 10 triệu đồng. Nhiều người thân quen nơi gia đình sinh sống cũng đã lan tỏa thông tin, kêu gọi ủng hộ cho 2 mẹ con Ly.
Từ phòng bệnh, Ly gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã thương và giúp đỡ cho gia đình em.
Khánh Hòa
Bé gái cần 40 triệu đồng ghép sọ để tiếp tục được đi học
Đã gần 2 tháng, chị Xuân chỉ quanh quẩn bên các con. Đứa con gái lớn mới 13 tuổi giờ gần như nằm im một chỗ, sau ca mổ chấn thương sọ não. Con gái giữa 11 tuổi tay vẫn còn băng bó.
" alt="Sức khỏe của Bích Ly đang tiến triển tốt hơn" />Em Trần Thị Bích Ly sinh năm 1990, còn chưa lập gia đình. Trước khi phát bệnh, một mình Ly rời quê lên TP.Đà Lạt đi làm thu ngân cho một nhà hàng. Lương tuy không cao nhưng cũng tốt hơn cuộc sống bấp bênh ở quê nhà. Tháng nào, Ly cũng gửi tiền dành dụm được để phụ mẹ xuống TP.HCM khám bệnh định kỳ.
Ly được phát hiện bệnh vào một ngày tháng 6/2020, sau những ngày mệt mỏi, sốt kéo dài. “Điều đầu tiên em nghĩ đến lúc ấy là mình sắp chết rồi. Nhất là lúc nghe bác sĩ nói biện pháp tối ưu để điều trị là ghép tủy, tuy nhiên chi phí quá lớn, dự kiến lên tới 900 triệu đồng, chưa kể nhiều chi phí khác nữa.
Còn cách khác là hóa trị thì hết khoảng 150-200 triệu, nhưng chỉ có khoảng 40% cơ hội. Em không thể lựa chọn, bởi điều kiện gia đình vốn khó khăn. Cách đây 6 năm, mẹ em bị bệnh tim mà không dám phẫu thuật vì không có tiền”, cô gái trẻ giãi bày.
Bích Ly trước khi thực hiện ca ghép tủy. Sau khi ghép tủy và vô thuốc, Bích Ly chưa thể quen với mái đầu trọc. Nghe cha mẹ nhất quyết muốn em ghép tủy, Ly cũng dần vững tâm trở lại. Mỗi tuần suốt 3 tháng sau đó, một mình em tự đi xuống Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM để thăm khám và truyền máu. Có những lúc cơ thể tưởng chừng kiệt quệ nhưng Ly không dám kêu than, cố gượng để chờ đến ngày chính thức nhập viện điều trị.
Để có tiền thực hiện ca ghép tủy cho Ly, cha mẹ em phải cầm cố đất đai, nhà cửa để vay ngân hàng nhưng vẫn không đủ. Bà Lan phải mượn thêm sổ đỏ đất ở của em trai để mang đi cầm cố. Chi phí tạm đóng vào viện phí của Ly đến nay là 400 triệu đồng, mà chặng đường đến đích vẫn gian nan.
Đúng vào ngày phải xuống Bệnh viện Chợ Rẫy tái khám bệnh tim, nhưng do tâm lý bất an, căng thẳng, ăn uống không điều độ khiến bà Lan bị viêm đường tiêu hóa, phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa II Lâm Đồng.
Nằm trên giường bệnh, bà Lan thẫn thờ: “Bé Ly vừa thực hiện ghép tủy hôm thứ ba vừa rồi, sức khỏe vẫn yếu lắm. Hiện tại em đang được truyền hóa chất. Nghe nói nếu cơ địa của con bé không chịu đựng được thì vẫn có khả năng tử vong khiến tôi vô cùng lo lắng, suy sụp từ hôm đó đến giờ”.
Người mẹ đau xót cho con gái trẻ trung, xinh xắn, hiếu thảo. Vốn bị bệnh tim mãn tính, đã ở thể nặng, giờ đây, cũng vì bệnh tình của con gái mà sức khỏe của bà Lan ngày càng yếu. Người mẹ khốn khổ chỉ biết đau lòng khi không thể bên cạnh chăm sóc con.
“Theo chẩn đoán của bác sĩ, tôi bị hẹp van 2 lá, tăng huyết áp vô căn, rung nhĩ và cuồng nhĩ khiến cơ thể mệt mỏi. Vốn dĩ tôi phải phẫu thuật từ 6 năm trước, nhưng cần tới 120 triệu đồng, kinh tế gia đình khó khăn quá nên cứ uống thuốc lay lắt, kéo dài được đến đâu hay đến đó thôi cô ơi”, bà Lan nghèn nghẹn.
Ngày thường ở nhà, bà nuôi đàn gà vài chục con cho đẻ trứng, đem bán lấy tiền mua đồ ăn cho người và gà. Thỉnh thoảng, người hàng xóm mở quán ăn gọi bà đi phụ, làm từ khoảng 9 giờ sáng đến 10 giờ đêm, họ trả cho bà 100 nghìn. Mỗi thàng bà làm vài ngày, số tiền chỉ đủ để bà đi xuống Bệnh viện Chợ Rẫy khám bệnh.
"Bệnh tim là phải xác định theo bệnh viện cả đời. Nếu tôi không cố gắng làm, các con cái sẽ càng khổ hơn. Vì vậy, có lúc dù mệt mỏi lắm nhưng tôi vẫn tự động viên mình ráng thêm một chút”, bà nói.
Căn nhà tuềnh toàng của gia đình em Ly Chẳng có vật dụng gì đáng giá để bán Trong khi đó, ông Thái chồng bà Lan hằng ngày đi làm mướn, phụ hồ, cắt cành cà phê, công việc lặt vặt, cứ hễ ai kêu gì ông đều nhận. Thu nhập chẳng đáng kể. Giờ đây con gái của ông bà cần cả tỷ đồng chữa bệnh, ngoài cầm cố nhà đất thì không biết đào ở đâu.
“Trước mắt cứ cầm cố nhà để vay ngân hàng, sau này không trả được thì bán thôi cô ạ”. Nói vậy, nhưng họ cũng biết rằng, có bán nhà cũng chẳng đủ ngần ấy tiền, chỉ có thể tính trước mắt.
Ông Trần Văn Công, Bí thư Tổ dân phố 2, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng chia sẻ với VietNamNet: “Ở quê, gia đình ông Thái đều là người hiền lành, chịu khó. Cả hai ông bà đều nhiệt tình với các hoạt động xã hội của địa phương. Chúng tôi biết bà Lan mắc bệnh đã lâu nhưng không có tiền mổ, nay lại thêm con gái cũng mắc bệnh nặng.
Mặc dù đã giúp gia đình vận động, kêu gọi đến tổ dân phố và các hội từ thiện nhưng chi phí quá lớn nên chẳng thấm tháp là bao. Chúng tôi tha thiết mong bạn đọc Báo VietNamNet chung tay giúp đỡ cho gia đình, để họ có được chi phí chữa bệnh cho con gái”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Trần Văn Thái hoặc bà Bùi Thị Kim Lan; Địa chỉ: Cụm 5, Tổ dân phố 2, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng; Điện thoại: Bà Lan: 0353544743(hoặc ông Thái: 0387727812).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.249(em Trần Thị Bích Ly)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng" />Conte sắp có sự phục vụ của Richarlison Đội bóng thành London muốn gán Steven Bergwijn như một phần trao đổi lấy Richarlison nhưng cầu thủ Hà Lan lại muốn chuyển sang Ajax. Thế nên, Spurs sẽ phải thanh toán tiền mặt cho Everton.
Ngay sau khi giành vé dự Champions League, HLV Antonio Conte bắt tay ngay vào công tác chuyển nhượng, nhằm tăng cường chất lượng cũng như chiều sâu đội hình.
Đến hiện tại, họ đã rước về hai cựu binh là Ivan Perisic cùng thủ thành Fraser Forster. Richarlison là mục tiêu số 1 để gia tăng hỏa lực tấn công.
Trong khi đó, Barca cũng gật đầu cho phép Lenglet gia nhập Tottenham theo dạng cho mượn. Giờ đội bóng thành London cần đạt thỏa thuận cá nhân với trung vệ người Pháp.
Sự hiện diện của Richarlison sẽ giúp hàng công Spurs càng trở nên biến ảo bởi tay săn bàn đến từ xứ sở samba có thể chơi được mọi vị trí, từ đá cắm đến dạt sang hai biên.
Richarlison sẽ giảm tải cho hai ngôi sao khác trên mặt trận tấn công là Harry Kane và Son Heung-min.
Sở dĩ Everton buộc phải bán tiền đạo 25 tuổi này là vì họ đang gặp khó khăn tài chính. Hơn nữa, CLB cũng cần thêm nguồn ngân quỹ để HLV Lampard bổ sung lực lượng.
* An Nhi
" alt="Conte đánh lớn chuyển nhượng, Tottenham tuyển thêm 2 tân binh" />Theo hãng tin Reuters, thông tin trên được văn phòng công tố tài chính công bố, xác nhận một bản tin được hãng Mediapart đăng tải trước đó.
Cựu Tổng thống Nicolas Sarkozy. Ảnh: Reuters Nicolas Sarkozy, người mới đây lại lên Facebook khẳng định bản thân vô tội, đang bị truy tố vì tội "thông đồng" trong cuộc điều tra liên quan đến cáo buộc Libya tài trợ cho chiến dịch tranh cử của ông. Các công tố viên nghi Sarkozy cùng các trợ lý nhận hàng triệu Euro từ chính quyền của đại tá Lybia Muammar Gaddafi cho nỗ lực chạy đua vào Điện Elysée của ông.
Nicolas Sarkozy là Tổng thống Pháp từ năm 2007 đến 2012. Vào năm 2018, ông bị truy tố các tội "tham nhũng", "thu lợi từ các quỹ công bị biển thủ" và "tài trợ tranh cử bất hợp pháp". Hiện tại ông vẫn đang bị xét xử về các tội danh này.
"Sau 4 ngày thẩm vấn, trong đó tôi đã trả lời tất cả các câu được hỏi (...), sự vô tội của tôi một lần nữa bị coi thường bởi một quyết định mà không đưa ra bất kỳ một bằng chứng nào về bất kỳ một khoản tài chính bất hợp pháp nào", ông Sarkozy than phiền trên truyền thông xã hội. Ông khẳng định mình là nạn nhân của một "âm mưu" trong vụ việc này.
Nicolas Sarkozy là cựu Tổng thống Pháp thứ 2 phải ra hầu tòa sau cố Tổng thống Jacques Chirac.Thanh Hảo
Cuộc đời ít biết về chồng cũ của Đệ nhất phu nhân Pháp
André-Louis Auzière, người chồng đầu tiên của Đệ nhất phu nhân Pháp Brigitte Macron, đã qua đời ở tuổi 69 vào tháng 12/2019 song thông tin này mãi tới giờ mới được công bố.
" alt="Cựu Tổng thống Pháp Sarkozy bị buộc thêm nhiều tội danh mới" />Em Kiều Phương Trang (8 tuổi) ở thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) là nhân vật trong bài vài viết: “Con suy tủy nghiêm trọng, mẹ vượt ngàn cây số gánh khoản nợ khổng lồ” đăng tải ngày 13/8/2020.
Từ nhỏ, Trang vốn là một đứa trẻ khỏe mạnh, hoạt bát nhưng tai ương lại bất ngờ ập đến với em vào năm 2019. Khi đó, chị Oanh, mẹ của Trang vừa đi xuất khẩu lao động được ít ngày thì nghe tin con bị bạo bệnh.
Bé Trang khóc oà đau đớn Căn bệnh suy tủy nặng hàng ngày đe dọa đến tính mạng của Trang. Cách duy nhất để cứu mạng em bây giờ là phải phẫu thuật ghép tế bào gốc với chi phí từ 1,2 tỉ đến 1,5 tỉ đồng
Éo le thay, không chỉ một mình bé Trang mắc bệnh mà bố bé là anh Kiều Văn Bình cũng đang hằng ngày chống chọi với căn bệnh giảm tiểu cầu vô căn (một dạng máu khó đông), mất khả năng lao động. Mọi lo toan cho gia đình, thuốc thang cho 2 bố con chỉ còn một mình chị Oanh gánh vác.
Chị Oanh chia sẻ: “Trong lúc chúng tôi rơi vào cảnh bất lực, khốn đốn nhất thì được Báo VietNamNet giúp đỡ, chia sẻ hoàn cảnh của gia đình đến với mọi người. Những ngày vừa qua tôi đã nghĩ đến việc cho cháu về nhà vì kinh tế cạn kiệt. Nay được mọi người hỗ trợ về cả vật chất lẫn tinh thần, vợ chồng tôi sẽ cố gắng cứu chữa cho cháu tới cùng”.
Bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng giúp em Kiều Phương Trang chữa bệnh Ngoài số tiền 86.425.000 đ được PV Báo VietNamNet trao đến tận tay gia đình, chị Oanh còn nhận được hơn 20 triệu đồng từ các nhà hảo tâm ủng hộ trực tiếp.
Đón nhận món quà quý giá của bạn đọc, chị Oanh gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các nhà tâm trong và ngoài nước đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất. Chị Oanh cũng mong muốn nhiều các hoàn cảnh khó khăn khác sẽ được báo VietNamNet làm cầu nối chia sẻ.
Phạm Bắc
Cha không may tai nạn, con thơ nguy cơ phải ly tán
Nằm trên giường bệnh, người đàn ông với một bên chân quấn băng trắng toát liên tục tự trách bản thân, vì trở thành gánh nặng cho mẹ già và người vợ còn đang bận con nhỏ 5 tháng tuổi.
" alt="Bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng giúp em Kiều Phương Trang chữa bệnh" />Xã Bảo Lộc là xã vùng núi có nhiều khó khăn, địa hình cách trở và là xã trên địa bàn Công ty Thủy điện Đồng Nai hoạt động. Sau khi khảo sát và thông qua chính quyền địa phương, EVNGENCO1 và EVNHPC Đồng Nai đã tiến hành xây dựng 2 căn nhà tình nghĩa cho hộ gia đình ông K'Sơn và nhà ông K' Lệ tại thôn 3, xã Lộc Bảo.
Gia đình ông K' Sơn là gia đình chính sách, ông nhận huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, đã tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và vinh dự được nhận huân chương kháng chiến hạng nhì. Gia đình ông K' Lệ cũng là gia đình chính sách. Ông có vợ là bà Ka Hường tham gia kháng chiến chống Mỹ (hiện tại đã mất).
Đại diện EVNGENCO1 cho biết quá trình thi công xây dựng 2 căn nhà tình nghĩa diễn ra trong vòng 20 ngày. Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng đơn vị thi công đã hoàn thành theo tiến độ.
Hàng năm, EVNGENCO1 sẽ trích nguồn kinh phí từ quỹ phúc lợi của các cán bộ công nhân viên để thực hiện công tác an sinh xã hội. Trong năm 2020, doanh nghiệp lên kế hoạch xây dựng các nhà tình nghĩa cho những gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn tại địa bàn của các đơn vị trong tổng công ty.
Phát biểu tại buổi lễ trao tặng, ông Nguyễn Tiến Khoa, Chủ tịch HĐTV EVNGENCO1, gửi cảm ơn chính quyền và người dân địa phương đã ủng hộ và giúp đỡ EVNGENCO1, cũng như EVNHPC Đồng Nai trong suốt thời gian qua. Đồng thời, ông khẳng định sẽ luôn sát cánh với địa phương để cùng hợp tác và phát triển trong tương lai.
Nhận được căn nhà tình nghĩa, ông K'Sơn và ông K'Lệ xúc động, gửi lời cảm ơn tới các đơn vị và chính quyền địa phương.
Trước đó, Công ty Thủy điện Đồng Nai và Tổng Công ty phát điện 1 có nhiều hoạt động hỗ trợ đời sống của bà con nhân dân huyện Bảo Lâm như: trao quà cho hộ nghèo tại xã Lộc Bảo nhân dịp Tết nguyên đán, trao học bổng cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại trường THCS Lộc Bắc, sửa chữa điện cho các hộ nghèo tại xã Lộc Bảo…
Doãn Phong
" alt="EVNGENCO1 chung tay trao nhà tình nghĩa ở Lâm Đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen
- ·Ngày cưới anh
- ·Bộ Giáo dục tính 5 giải pháp cho năm học 2020
- ·Say rượu, chồng chửi bố mẹ, đuổi đánh vợ con
- ·Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
- ·Các đội bóng V
- ·Lịch thi đấu của tuyển nữ Việt Nam ở vòng play
- ·Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
- ·Bỏ yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm trong xếp loại giáo viên từ 20/8
Nước mắt mẹ rơi
Còn rơi
Trên dòng nguồn cội
Đồng hoang xác xơ
Cánh cò
Bạc thếch giấc mơGió cuốn từng cơn
Từng cơn
Con đường lụt lội
Hàng cây lá bay
Úa gầy
Mẹ gánh buốt vaiThương ơi câu hát mẹ xưa
Nuôi con trầy trật nắng mưa
Đi qua bao mùa bão lũ
Tuổi thơ giấc mơ ngọt ngàoBóng ngã chiều nay
Chiều nay
Con tìm nguồn cội
Dòng sông cuốn trôi
Bước đời
Lạc giữa bão giôngNước mắt mẹ khô
Cạn khô
Không còn giọt lệ
Từ trong trái tim
Suối nguồn
Mẹ gánh ước mơThương ơi câu hát mẹ ru
Nuôi con trầy trật sớm trưa
Đi qua bao mùa bão lũ
Tuổi thơ giấc mơ ngọt ngàoLời ru
Dấu xưa
Cội nguồn...!Lê Viết Hòa (Lê Vân)
" alt="Khúc ru cội nguồn" />Sáng 29/8/2020, trong khuôn khổ Lễ khai giảng năm học mới của đại học Fulbright Việt Nam, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) cùng với Đại học Fulbright đã ký kết biên bản ghi nhớ về việc trao tặng gói học bổng công nghệ tổng giá trị 50.000 USD cho trường.
Theo đó, TPBank sẽ dành gói học bổng này hỗ trợ các bạn sinh viên giỏi khối ngành công nghệ thông tin có hoàn cảnh khó khăn. Học bổng được TPBank trao tặng trong 5 năm, từ năm 2021 - 2025, và việc lựa chọn sinh viên sẽ do Fulbright và TPBank tuyển chọn.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Khúc Văn Họa - Phó Tổng Giám đốc TPBank cho biết: “TPBank đánh giá cao mô hình giáo dục cũng như các tiêu chuẩn lựa chọn sinh viên đầu vào của của đại học Fulbright Việt Nam. Chúng tôi mong muốn đồng hành với trường trong việc hỗ trợ các em sinh viên giỏi, có hoàn cảnh khó khăn. Những học bổng này sẽ tiếp sức cho các em sinh viên trên con đường học tập và lập nghiệp, giúp các em vững tin để thực hiện ước mơ chính đáng của mình và cống hiến cho đất nước.”
Ông Khúc Văn Họa - Phó Tổng giám đốc TPBank trao tặng học bổng cho trường Fulbright Việt Nam tại lễ khai giảng Việc lựa chọn đầu tư cho sinh viên khối ngành công nghệ tại Fulbright cũng là một trong những chiến lược nhân sự dài hơi của ngân hàng, qua đó giúp TPBank có thêm cơ hội tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần cùng xây dựng, đóng góp cho sự phát triển của TPBank sau này.
Phát biểu trong lễ ký, bà Đàm Bích Thủy - Chủ tịch Đại học Fulbright cho biết: “Hiện thực hóa một nền giáo dục đẳng cấp thế giới là quá trình đòi hỏi nhiều nguồn lực: một đội ngũ giảng viên hàng đầu, chương trình học thuật chất lượng cao cùng những sinh viên xuất sắc - đến từ mọi nơi không phân biệt địa lý và hoàn cảnh gia đình, không ngừng hợp tác và học hỏi lẫn nhau. Sự hỗ trợ từ TPBank là nguồn động viên to lớn và ý nghĩa dành cho Fulbright để chúng tôi tiếp tục nỗ lực trên hành trình giáo dục của mình.”
Được thành lập trên tôn chỉ độc lập và phi lợi nhuận, Đại học Fulbright Việt Nam áp dụng hình thức hỗ trợ tài chính dựa trên điều kiện kinh tế gia đình. Giải pháp này không chỉ giúp xóa bỏ rào cản về kinh tế, mang đến cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng cao một cách bình đẳng cho tất cả sinh viên, mà còn tạo nên một môi trường giáo dục đa dạng và hòa nhập. Trong tương lai, bên cạnh hình thức hỗ trợ tài chính, Fulbright hướng tới phát triển song song các chương trình học bổng nhằm thu hút và khuyến khích những tài năng nổi bật, những hạt giống lãnh đạo trẻ có khả năng đem lại thay đổi tích cực cho cộng đồng và xã hội.
TPBank hiện đang là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam sở hữu hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vượt trội với nhiều sản phẩm đột phá. Nhiều tổ chức uy tín trong nước và quốc tế liên tục đánh giá cao TPBank với các giải thưởng danh giá. Ngân hàng cũng rất tích cực trong các hoạt động cộng đồng và thiện nguyện xã hội trong các năm vừa qua.
Thế Định
" alt="TPBank trao học bổng 50.000 USD cho sinh viên ĐH Fulbright Việt Nam" />Tiếc...
Nếu không có dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn cầu và khiến bóng đá tê liệt, biết đầu vài ngày trước Công Phượng đã có thể là người hùng của tuyển Việt Nam, cùng sự hài lòng của HLV Park Hang Seo ở sân Bukit Jalil (Malaysia) trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022.
Suy nghĩ đó không phải không có cơ sở, thậm chí còn rất lớn bởi trước khi V-League phải tạm ngưng vì đại dịch thì tiền đạo người xứ Nghệ đang là một trong số rất ít những cầu thủ thuộc biên chế tuyển Việt Nam chơi nổi bật nhất kể từ đầu mùa giải.
Công Phượng bắt đầu mùa giải mới 2020 một cách đầy hy vọng Cụ thể hơn nữa, trong 5 trận đấu đầu tiên ở mùa giải 2020 chơi cho CLB TPHCM thì học trò cưng của HLV Park Hang Seo đã có 2 bàn thắng ở đấu trường AFC Cup, kèm theo đó là các pha kiến tạo cho các đồng đội ghi bàn.
Và như đã nói, khi Công Phượng đang trên đường trở lại với phong độ cao nhất giống như từng thể hiện tại Asian Cup 2019 thì phần đông các chân sút khác khá nhạt nhoà để nếu không vì dịch cúm Covid-19 tiền đạo người xứ Nghệ sẽ là “át chủ bài” trên hàng công của tuyển Việt Nam như một điều hiển nhiên.
Đáng tiếc, vì dịch bệnh vòng loại World Cup 2022 vào tháng 3 phải dời lịch, khiến Công Phượng bỏ lỡ “cơ hội” khẳng định bản thân sau chuyến du học thất bại tại Bỉ trên tuyển Việt Nam.
... và lo
Với những gì diễn ra, V-League vẫn chưa hẹn ngày trở lại, cùng lúc sân chơi AFC Cup – mặt trận mà Công Phượng toả sáng nhất đến lúc này cũng rơi vào tình trạng tương tự khiến nhiều người đang lo cho chân sút của tuyển Việt Nam.
Lo ở chỗ liệu rằng Công Phượng có thể đảm bảo được đủ cả thể lực, tinh thần cho đến chuyên môn hay không khi phải nghỉ tương đối dài bởi dịch cúm Covid-19.
nhưng ảnh hưởng của dịch cúm Covid-19 khiến cú "rô đa" của Công Phượng thành công cốc để phải lo cho chân sút này tói đây Nỗi lo lắng này không phải không có cơ sở, bởi dân trong nghề thừa hiểu chuyện tập chay khác thế nào so với việc được ra sân hàng tuần, mỗi ngày kể cả khi Công Phượng nhận giáo án từ thầy Chung và tự rèn luyện tại nhà.
Nói cách khác, Công Phượng như một chiếc xe đã được chạy “rô đa” và bắt đầu vào guồng nhanh nhất có thể thì gặp sự cố phải ngừng bất ngờ nên rất dễ hụt hẫng và từ đó bắt nhịp lại một cách chậm chạp khi các giải đấu quay trở lại.
Đương nhiên việc V-League tạm ngưng và các cầu thủ khác cũng phải nghỉ theo chẳng khác Công Phượng, nhưng nên nhớ rằng trước đó hầu như chưa khởi động để hoàn toàn có thể nhập cuộc nhanh hơn khi các giải đấu quay trở lại.
Mọi thứ quay trở lại vạch xuất phát, và Công Phượng không còn ưu thế quá nhiều để phải lo cho tiền đạo này với một suất đá chính ở tuyển Việt Nam thời hậu dịch cúm Covid-19.
Video tuyển Việt Nam 1-0 UAE:
Xuân Mơ
" alt="Tuyển Việt Nam đổ bể kế hoạch: Tiếc và lo cho Công Phượng" />Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) đã cùng nhau đi học suốt 10 năm liền.
Minh sinh ra đã không được may mắn như những đứa trẻ khác. Từ lúc lọt lòng, Minh đã bị dị tật bẩm sinh, đôi chân và 1 tay co quắp, càng lớn càng teo lại. Thấy bạn không thể đi lại, Hiếu đã “thay đôi chân”, cõng Minh đến trường ròng rã 10 năm qua.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, đôi bạn đạt được kết quả rất cao, đều trên 28 điểm.
Hiếu thi khối B, có điểm số môn Toán 9,4, Hóa 9,75, Sinh 9 điểm. Còn Minh thi khối A, có điểm môn Toán 9,60, Lý 9,25, Hóa 9,25 điểm.
Cả hai có kết quả thi tốt nghiệp rất cao Minh: May mắn có một "đôi dép" tri kỉ
Chị Hoàng Thị Lý (mẹ Minh) chia sẻ khi biết Minh đạt số điểm cao, vợ chồng chị rất vui và tự hào.
"Rồi tới đây, cháu sẽ bước sang một trang mới, sẽ không còn ở trong sự đùm bọc yêu thương của bố mẹ như trước. Đôi chân ấy, cháu chưa một lần được đi dép, và được đi đôi dép mới có lẽ là ước mơ cả đời của cháu" - chị xúc động nói.
Chị Lý bảo nhưng may mắn là Minh lại có một "đôi dép" tri kỷ là Ngô Minh Hiếu.
Cả Minh và Hiếu đều có hoàn cảnh gia đình không khá giả nên các em chỉ học ở trên lớp là chính. Về nhà, các em học lại toàn bộ những nội dung thầy cô giảng dạy, chứ cũng không đi học thêm. Mặc dù Minh theo khối A, Hiếu khối B, nhưng 2 bạn lại học đều tất cả các môn của hai khối này, nên những bài khó có thể cùng nhau chia sẻ cách giải.
Thầy Nguyễn Tài Quyển, Hiệu trưởng Trường THPT Triệu Sơn, cho biết Minh là một học sinh cá tính. Là người khuyết tật, Minh được đặc cách vào trường nhưng em không đồng ý và muốn thi như các bạn. Năm đó, Minh nằm trong top 20 học sinh đạt điểm cao.
"Câu chuyện cảm động Hiếu là “đôi chân” của Minh cũng mau chóng lan tỏa trong trường. Đôi bạn ấy đã cùng nhau học tập và đã đạt được kết quả như ngày hôm nay" - thầy Quyển tự hào nói.
Tuy nhiên, dù vui mừng với những gì mà học trò đạt được, nhưng thầy Quyền vẫn trăn trở. Thầy bảo thầy lo cho Minh, khi bước vào trường đại học, mỗi bạn một nơi, Hiếu sẽ không còn là "đôi chân" của Minh nữa, Minh sẽ xoay sở như thế nào?
Nhưng rồi thầy Quyển lại tự trấn an, "với nghị lực như thế, thầy tin Minh sẽ vượt qua được tất cả. Và rồi cuộc sống này cũng sẽ có nhiều người tốt như Hiếu".
Đôi bạn thân 10 năm cõng nhau đến trường Nói về ước mơ của mình, Minh cho biết em muốn vào học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, khoa Công Nghệ thông tin.
"Với tình trạng sức khỏe của em, chỉ có ngành này mới phù hợp. Em sẽ cố gắng trở thành một kỹ sư Công nghệ thông tin" - Minh nói.
Hiếu: Muốn làm bác sĩ để chữa lành chân cho bạn
Còn Hiếu dự định sẽ vào Trường ĐH Y Hà Nội. Hiếu bảo em rất thích làm bác sĩ.
"Cuộc sống này có rất nhiều hoàn cảnh rất đáng thương, mắc bệnh hiểm nghèo nhưng không có cơ hội được chữa trị. Là bác sĩ, em sẽ có cơ hội được giúp đỡ, được cứu sống những mảnh đời bất hạnh" - Hiếu bày tỏ.
Mẹ của Hiếu - chị Đinh Thị Thủy cho biết hoàn cảnh gia đình không được khá giả. Chồng đi làm phụ hồ, vợ làm công ty, hai vợ chồng chị mong muốn con thi vào một ngành nghề khác như quân đội, công an để không quá lo lắng về chi phí học tập, khi ra trường lại không phải lo việc làm.
"Nhưng cháu Hiếu nhất quyết không đồng ý, cháu bảo nếu không được học ngành Y nó sẽ không học gì cả. Có lần Hiếu bộc bạch rằng muốn học Y để sau này chữa chân cho Minh" - chị Thủy kể.
Thi tốt nghiệp THPT xong, Hiếu đã đi ra Bắc Ninh với bố làm phụ hồ. Hiếu bảo tranh thủ đi kiếm tiền để khi đậu đại học còn có vài đồng đỡ đần cho gia đình. Đến giờ này, dù đã biết điểm, Hiếu vẫn chưa về nhà.
Hiếu tâm sự "mặc dù sau này sẽ học 2 trường khác nhau, nhưng em chỉ mong muốn được ở cạnh Minh để tiện chăm sóc cho cậu ấy".
Lê Dương
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
" alt="Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa" />
- ·Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt
- ·Bé gái 15 tuổi mang bầu hơn 3 tháng với bạn trai
- ·Tuyển Việt Nam đổ bể kế hoạch: Tiếc và lo cho Công Phượng
- ·Filip Nguyễn nói gì về cơ hội được khoác áo tuyển Việt Nam?
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
- ·Tin bóng đá 19/7: MU giữ Ronaldo, Barca chốt Azpilicueta
- ·Hơn 26 nghìn thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020
- ·Đặng Văn Lâm giảm 50% lương, ngồi chơi xơi nước đến tháng 9
- ·Nhận định, soi kèo Vallecano vs Espanyol, 2h00 ngày 5/4: Tiếp cận top 6
- ·Luka Modric là trái tim của Real Madrid