Hát 1 bài kiếm hơn 30 tỉ

Thời sự 2025-02-03 09:25:28 522

Jennifer Lopez được trả cát-sê lên tới 1,átbàikiếmhơntỉmazda cx-55 triệu USD (khoảng 33 tỉ đồng) khi hát mừng sinh nhật Tổng thống Turkmenistan Kurbanguly Berdymukhamedov.

Lộ diện 10 diễn viên quyền lực nhất thế giới
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/70f198748.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al

Khốn đốn vì không nhận được tiền tạm cư 

Mới đây, phản ánh đến Báo VietNamNet, hàng chục hộ dân nằm trong diện di dời khỏi chung cư xuống cấp 155 – 157 Bùi Viện, P.Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM cho biết rất bức xúc vì 3 tháng qua không nhận được tiền tạm cư từ Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1. 

Ông Hoàng Đức Lợi (chủ căn hộ 107) cho biết, chung cư 155 – 157 Bùi Viện là một trong những chung cư cũ xuống cấp trầm trọng, phải tháo dỡ để xây mới. Trong thời gian chờ xây mới, gia đình ông và hơn 40 hộ dân khác chọn hình thức nhận tiền tạm cư để tự tìm nơi ở mới. Những hộ dân còn lại đã nhận nhà tạm cư. 

{keywords}
Chung cư 155 - 157 Bùi Viện được kiểm định năm 2016, thuộc diện nhà chung cư bị hư hỏng nặng cần phải di dời, phá dỡ.

Dù các hộ dân đã chấp hành chủ trương di dời của chính quyền địa phương, nhưng theo ông Lợi, việc chi trả tiền tạm cư cho các hộ thuộc diện này liên tục bị chậm trễ. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của các gia đình, nhất là trong thời gian dịch bệnh. 

Sang tháng 11/2021, chúng tôi mới nhận được tiền tạm cư của các tháng 7, 8 và 9. Rồi cuối tháng 11/2021, chúng tôi nhận được tiền của tháng 10, 11 và 12. Từ đó đến nay, cơ quan chức năng vẫn chưa chi trả khoản tiền tạm cư nào của năm 2022. Chúng tôi cảm thấy như bị lừa ra khỏi nhà”, ông Lợi bức xúc. 

{keywords}
Hầu hết các hộ dân tại chung cư này đã di dời đi nơi khác. 

Chung cảnh ngộ, bà Nguyễn Thị Mỹ Xuân (chủ căn hộ 403) cho hay, cư dân tại đây đa phần là lao động tự do, trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát thì ai cũng khó khăn. Một số hộ dân vì không có tiền tạm cư nên không thể bám trụ ở thành phố, buộc phải về quê. 

Theo bà Xuân, khi các hộ dân di dời khỏi chung cư, chính quyền tính tiền tạm cư theo nhân khẩu. Trước đây, mỗi nhân khẩu được hỗ trợ 1.250.000 đồng. Hơn 1 năm trở lại đây, mỗi nhân khẩu được hỗ trợ 2.000.000 đồng. 

“Điều các hộ dân bức xúc nhất là ngay trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mà chính quyền lại cắt tiền tạm cư. Thu nhập đã bấp bênh mà lại không có tiền để trả tiền nhà trọ thì thật khốn đốn. Nếu tình trạng này kéo dài, chúng tôi không còn cách nào khác là quay lại chung cư ở”,bà Xuân nói. 

Đã di dời khỏi chung cư 155 – 157 Bùi Viện từ năm 2017, hộ ông Vũ Trọng Đại (chủ căn hộ 409 và căn hộ 702) với 7 nhân khẩu đã sang Q.Bình Tân để thuê nhà trọ sinh sống. Ông Đại lo ngại, trường hợp phải nhận nhà tạm cư thì cuộc sống của gia đình ông một lần nữa bị xáo trộn. 

UBND TP.HCM chưa có ý kiến chỉ đạo? 

Theo ghi nhận vào ngày 8/3/2022, hộ dân cuối cùng còn bám trụ tại chung cư 155 – 157 Bùi Viện cũng đã chấp hành di dời khỏi nơi đây. Lối lên hai cầu thang của chung cư đã bị khoá lại. Các mặt bằng tại tầng trệt chung cư vẫn còn là những hàng quán, bên trong được tận dụng làm bãi giữ xe máy. 

{keywords}
Lối lên hai cầu thang của chung cư đã được khoá lại. 

Trước đó, vào ngày 11/2/2022, bức xúc vì chưa nhận được tiền tạm cư của năm nay, một số hộ dân đã đến làm việc với Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1. 

Các hộ dân đề nghị chính quyền Q.1 phải chi trả tiền tạm cư theo đúng cam kết trước đây, có văn bản nêu rõ lý do chậm trễ chi trả và không đồng tình chuyển sang hình thức nhận nhà tạm cư. 

Chỉ ghi nhận ý kiến của các hộ dân nói trên, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1 còn cho biết, UBND Q.1 đã có văn bản vào ngày 24/1/2022 đề nghị UBND TP.HCM sớm có ý kiến chỉ đạo thực hiện liên quan nguồn kinh phí hỗ trợ thuê nhà tạm cư và di dời các hộ dân tại chung cư 155 – 157 Bùi Viện.

Theo các hộ dân, từ buổi làm việc đó đến nay, họ vẫn chưa nhận được câu trả lời thích đáng của Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1 cũng như UBND Q.1. 

{keywords}
Tầng trệt của chung cư được tận dụng làm bãi giữ xe máy. 

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, chung cư 155 – 157 Bùi Viện được kiểm định chất lượng công trình vào năm 2016. Kết quả cho thấy khả năng chịu lực của kết cấu công trình không đáp ứng được nhu cầu sử dụng bình thường, thuộc diện nhà chung cư bị hư hỏng nặng cần phải di dời, phá dỡ trong thời gian nhất định. 

Đến năm 2019, UBND TP.HCM cho phép UBND Q.1 tạm ứng ngân sách để hỗ trợ kinh phí thuê nhà tạm cư và di dời các hộ dân khỏi chung cư 155 – 157 Bùi Viện. Nhà đầu tư sau khi được lựa chọn xây mới chung cư sẽ chi trả lại cho ngân sách. 

Tính đến cuối tháng 1/2022, UBND Q.1 đã tạm ứng 10,7 tỷ đồng để chi hỗ trợ kinh phí thuê nhà tạm cư và di dời các hộ dân khỏi chung cư nói trên. Trong đó, chi phí hỗ trợ thuê nhà tạm cư từ tháng 6/2019 đến tháng 11/2021 là 9,8 tỷ đồng và chi phí hỗ trợ di dời là 935 triệu đồng. 

Từ tháng 10/2021 đến tháng 1/2022, UBND Q.1 đã 4 lần gửi công văn đến UBND TP.HCM xin hướng dẫn về nguồn kinh phí hỗ trợ thuê nhà tạm cư cho các hộ dân chung cư 155 – 157 Bùi Viện. Tuy nhiên, UBND TP.HCM vẫn chưa có ý kiến chỉ đạo thực hiện (!?)

TP.HCM sắp làm việc với Bộ Xây dựng về cải tạo, xây mới chung cư cũ

TP.HCM sắp làm việc với Bộ Xây dựng về cải tạo, xây mới chung cư cũ

Dự kiến trong tháng 2/2022, đoàn công tác UBND TP.HCM sẽ làm việc với Bộ Xây dựng để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về chương trình cải tạo, xây mới chung cư cũ trên địa bàn. 

">

Chính quyền ngưng trả tiền tạm cư, dân di dời khỏi chung cư cũ khốn đốn

Hiệu trưởng một trường THCS ở Vĩnh Phúc (xin giấu tên) mới đây đã chia sẻ câu chuyện về tác hại mà học sinh gặp phải khi hút thuốc lá điện tử và trải nghiệm sơ cứu thành công một nam sinh lớp 9 bất tỉnh do sốc thuốc lá điện tử.

Cô giáo kể, đó là đầu giờ vào lớp một buổi sáng tháng 3/2021. Trời mưa to, cô hiệu trưởng đi một vòng kiểm tra cơ sở vật chất. Khi đi qua một lớp 9 của trường, cô thấy các học sinh nhốn nháo gọi mình vào, một nam sinh bất động gục trong lớp, miệng sủi bọt.

Lần đầu tiên gặp tình huống này, rất nhanh chóng, cô đã yêu cầu các bạn trong lớp giãn ra, bế học sinh nằm lên bàn. Kiểm tra động mạch cổ không thấy mạch đập, cô cho biết khi đó đã vô cùng “hãi hùng”.

Nhờ bài học thực hành kỹ năng sơ cấp cứu được học qua tập huấn trước đó của Sở, vị hiệu trưởng đã xác định vị trí tim rồi thực hiện ngay việc ép tim ngoài lồng ngực cho học sinh. Sau khoảng 5 phút, nam sinh này dần hồi tỉnh. Nhà trường sau đó đã đưa em ra trạm y tế để tiếp tục cấp cứu.

{keywords}
 

Sau đó, nhà trường đã mời công an và phụ huynh học sinh vào cuộc. Qua xét nghiệm, kết quả xác định học sinh này bị sốc do sử dụng thuốc lá điện tử.

Qua tìm hiểu, cô hiệu trưởng cho biết, thuốc lá điện tử là thiết bị chạy bằng pin, dùng để làm nóng dung dịch tinh dầu lỏng, biến dung dịch này thành hơi để người hút có thể hít vào phổi. Dung dịch này thường có chứa Nicotine – một chất gây nghiện, hương liệu và các chất phụ gia khác.

Học sinh sử dụng thuốc lá điện tử rất dễ bị say, sốc thuốc khiến đờ đẫn, ngất, bất tỉnh. Nhiều trường hợp dẫn đến những tai nạn thứ phát do té ngã bất ngờ, gây chấn thương đầu hoặc thân thể.

{keywords}
Không chỉ trong lớp học, mà nhà vệ sinh của ngôi trường THCS này cũng được treo biển cấm hút thuốc và truyền thông các tác hại của thuốc lá cho học sinh.

Cô hiệu trưởng cho biết, thực trạng học sinh sử dụng thuốc lá điện tử trong nhà trường nói chung hiện rất đáng báo động.

Nghịch cảnh là khi thầy cô thường xuyên truyền thông, nói chuyện về tác hại của ma túy và các chất gây nghiện, trong đó có thuốc lá và thuốc lá điện tử, kết hợp nhiều biện pháp quán triệt học sinh không được thử dù chỉ một lần, vì thế một bộ phận nhỏ học sinh thường lén lút, giấu diếm sử dụng. Các em thường theo hội, nhóm nhỏ, tìm những chỗ vắng vẻ, kín đáo như nhà vệ sinh, nơi ít người lui tới để thể hiện cái được cho là đẳng cấp, sự sành điệu khi bắt kịp “hot trend”, hoặc thể hiện sự nổi loạn, bất cần tuổi mới lớn…

Do đó, rất cần sự quan tâm, chung tay cảnh báo của nhà trường, gia đình và xã hội.

Hoàng Lan

Những hình ảnh 'khác thường' của một hiệu trưởng

Những hình ảnh 'khác thường' của một hiệu trưởng

Mới đây, những bức ảnh chụp vội, có chất lượng không cao về một thầy hiệu trưởng trường tiểu học đã nhận về hàng nghìn lượt yêu thích và bình luận.

">

Cô hiệu trưởng ép tim cứu sống một học sinh sốc thuốc lá điện tử

Giờ uống SHĐ đã trở thành “giờ học” quen thuộc của hàng chục nghìn em học sinh mỗi ngày đến trường.

Góp phần cải thiện thể trạng trẻ em ở tuổi học đường

Năm học 2017 - 2018, Bến Tre là tỉnh đầu tiên của ĐBSCL thí điểm chương trình SHĐ, mang đến cơ hội uống sữa tại trường cho hơn 1.000 học sinh mẫu giáo. Đến năm 2021, con số này đã tăng lên hơn 37.000 học sinh mẫu giáo, tiểu học toàn tỉnh nhận nguồn dinh dưỡng từ SHĐ. Sau quá trình đấu thầu công khai, Vinamilk là đơn vị được chọn đồng hành cùng tỉnh trong suốt 4 năm học qua.

Theo số liệu tổng hợp báo cáo của tỉnh Bến Tre, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng và thể chiều cao ở độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh đã giảm rõ rệt, lần lượt từ 4,13% và 1,63% (trước khi triển khai SHĐ) xuống còn 0,56% và 0,52% (sau khi triển khai chương trình).
Trong khi đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở học sinh tiểu học cũng đạt mức thấp: 2,9% với thể cân nặng và 1,9% với thể chiều cao. Thực tế cho thấy, quyết tâm và kiên trì thực hiện chương trình SHĐ của tỉnh Bến Tre trong 4 năm qua đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện nền tảng thể chất của trẻ em xứ dừa trong độ tuổi học đường.

{keywords}
Chương trình SHĐ đã góp phần cải thiện chiều cao và cân nặng cho các em học sinh tại Bến Tre

Chương trình SHĐ còn cho thấy ý nghĩa thiết thực khi giúp nhiều em học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn của tỉnh được uống sữa đều đặn như các bạn. Giai đoạn khó khăn do dịch Covid-19 trong 2 năm qua, chương trình đã giúp các bậc phụ huynh tiết kiệm đáng kể chi phí mua sữa mà vẫn đảm bảo con em được uống sữa đầy đủ. Ước tính có đến 1/3 học sinh Bến Tre được tỉnh và Vinamilk hỗ trợ sữa miễn phí từ chương trình.

Một chương trình, nhiều lợi ích

Trong 4 năm thực hiện, Vinamilk và tỉnh Bến Tre đã tổ chức các buổi tập huấn tại 9 huyện trên địa bàn tỉnh, nhằm tư vấn về kiến thức dinh dưỡng, quy cách triển khai uống SHĐ an toàn, hiệu quả cho hơn 2.000 đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục, y tế, và đại diện phụ huynh.

Thông qua việc tập huấn và vận dụng vào thực tế, các thầy cô giáo chính là cầu nối giúp các phụ huynh có đầy đủ thông tin về chương trình, phối hợp tốt với nhà trường để trẻ được chăm sóc dinh dưỡng tối ưu.

Ngoài giá trị hữu hình đó, SHĐ Vinamilk tại Bến Tre còn “được lòng” phụ huynh và cộng đồng vì những lợi ích về giáo dục mang đến cho trẻ em.

Tại trường Tiểu học Hưng Nhượng (huyện Giồng Trôm), các em học sinh được hướng dẫn tìm hiểu các thành phần dinh dưỡng có trong sữa và luôn kiểm tra xem hạn sử dụng, bao bì của hộp sữa trước khi uống. Giáo viên cũng giải thích thêm với các bé về lợi ích của sữa đến sức khỏe, hỗ trợ phát triển chiều cao, tăng sức đề kháng…

Theo thầy Hồng Thịnh - giáo viên chủ nhiệm lớp 5/1 cho biết, mỗi tuần, các em học sinh sẽ được uống 3 hộp sữa Vinamilk 180ml. Điều này giúp các em hình thành thói quen tốt, uống sữa đúng giờ, uống hết phần sữa của mình. Những thói quen này đều được các bé thực hiện ngay cả khi ở nhà.

“Uống sữa xong, các em sẽ tự biết gấp các hộp sữa lại, thu gom về khu tái chế, sau đó dùng những vỏ hộp đã qua sử dụng để làm đồ chơi. Hoạt động phát sữa và nhận sữa cũng giúp rèn luyện cho các em tinh thần tự giác, kỷ luật và nề nếp tập thể”, thầy Hồng Thịnh chia sẻ thêm.

{keywords}
Cô trò trường Tiểu học Hưng Nhượng làm lọ cắm hoa từ vỏ hộp sữa Vinamilk

Cô Phạm Thị Thơ, giáo viên trường Mẫu giáo Hưng Phong cũng khích lệ sự sáng tạo của học sinh qua hoạt động bảo quản, tái chế vỏ hộp sữa thành các vật dụng. Nhiều món đồ chơi như cây đàn, chiếc nón, xe ô tô… làm từ vỏ hộp sữa Vinamilk đã được cô Thơ sử dụng hiệu quả trong giờ dạy của mình.

{keywords}
Tiết mục văn nghệ dễ thương với các đạo cụ từ vỏ hộp sữa Vinamilk của các bé trường Mẫu giáo Hưng Phong

Vừa qua, nằm trong các hoạt động tổng kết chương trình SHĐ tỉnh năm học 2020 - 2021, Sở GD&ĐT tỉnh Bến Tre đã phối hợp với Vinamilk tổ chức cuộc thi “Sáng tạo cùng chương trình SHĐ”. Chương trình đã mang đến sân chơi bổ ích để giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong cải tiến, tự làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho học sinh từ vỏ thùng, vỏ hộp sữa Vinamilk, đồng thời, giúp giáo viên và học sinh có thêm các hoạt động tương tác với nhau.

{keywords}
 Mô hình Siêu nhân bảo vệ trái đất của Trường mầm non Sơn Định, huyện Chợ Lách đạt giải nhất cuộc thi

 

{keywords}
 Một số mô hình độc đáo khác đạt giải cao từ cuộc thi “Sáng tạo cùng chương trình SHĐ”

 

Vinamilk hiện là đơn vị đồng hành triển khai đề án SHĐ tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Thông qua sự chung tay của Chính phủ, địa phương, các nguồn lực xã hội và Vinamilk - doanh nghiệp cung cấp sữa; hơn 3,3 triệu trẻ em đã tham chương trình SHĐ trong suốt 14 năm qua. Năm 2021, Vinamilk tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động đánh dấu cột mốc 15 năm hành trình SHĐ, qua đó khẳng định vai trò tiên phong trong các hoạt động cộng đồng, hướng đến việc chăm lo cho trẻ em, những mẫu giáo tương lai của đất nước.

Tuyết Nhung

">

Sữa học đường ở Bến Tre: 4 năm cải thiện cơ bản thể trạng học sinh

Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

Căn bệnh ung thư quái ác đang đe dọa tính mạng cô Thúy từng ngày

Cuộc đời cô Thuý suốt 20 năm qua chưa khi nào hết khổ đau. Tháng 10/2002, cô mắc bệnh ung thư vú ác tính. Nghĩ đến con trai khi ấy còn quá nhỏ, cô gắng sức trong quãng ngày trên giường bệnh.

Khi bệnh ung thư vú tạm thời được khống chế, người phụ nữ bất hạnh lại rơi vào cảnh hôn nhân không hạnh phúc và buộc lòng phải ly hôn chồng vào năm 2010. Bản thân mang bệnh lại nuôi con nhỏ, cô dốc lòng bù đắp để con trai không cảm thấy tủi thân.

Dẫu vậy, do điều kiện quá khó khăn, con trai cô Thuý vẫn phải bỏ dở việc học giữa chừng, trở thành một lao động tự do. Bản thân cô cũng buồn tủi vì không thể lo cho con một cuộc sống như bạn bè đồng trang lứa.

Giữa thời điểm cuộc sống còn nhiều cơ cực, tháng 3/2016, cô lại mắc thêm bệnh tim, phải lên bàn mổ thay van tim. Sau ca phẫu thuật, sức khoẻ cô Thuý suy giảm rõ rệt, đồng thời thường xuyên chịu tác dụng phụ do uống thuốc chống đông máu.

Những tưởng căn bệnh ung thư vú đã “ngủ yên” gần 20 năm trời nhưng đến tháng 3/2021, các bác sĩ phát hiện bệnh đã di căn vào tử cung rồi buồng trứng, buộc phải phẫu thuật cắt toàn bộ tử cung và buồng trứng. Chưa hết, mới phẫu thuật xong, cô lại bị tắc ruột nên phải tiếp tục sang Bệnh viện Việt Đức điều trị.

Tuy nhiên, bất hạnh lại tiếp tục ập xuống. Sau các triệu chứng chảy máu mũi không ngừng, đến tận tháng 7/2021, các bác sĩ phát hiện cô mắc thêm bệnh ung thư vòm họng.

Cho đến nay, cô Thuý đã trải qua 6 đợt truyền hoá chất cùng 33 mũi xạ trị. Song căn bệnh nan y vẫn chưa hề có dấu hiệu thuyên giảm khiến người phụ nữ khốn khổ rơi vào nỗi tuyệt vọng vô bờ.

Mong được sống thêm để chờ ngày con về

Ly hôn chồng đã nhiều năm nay, kinh tế gia đình cô Thuý hết sức khó khăn. Cả nhà chỉ trông chờ vào mảnh ruộng, không dư dả gì.

Chính vì nhà nghèo, con trai cô (SN 1995) phải thoát ly đi làm lao động tự do ở xa. Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, anh không thể về chăm sóc mẹ được.

Chưa kể, để có tiền đi điều trị khắp các bệnh viện, cô Thuý phải đi vay mượn hơn 200 triệu đồng. Trung bình tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm chi trả cộng thêm khoản sinh hoạt phí đắt đỏ cho những ngày tháng nằm viện của cô lên đến hơn 10 triệu đồng/tháng.

Hoàn cảnh cô Lê Thị Thúy đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Một mình đến bệnh viện chịu đựng từng cơn đau đớn, lại không có người thân bên cạnh, có những lúc cô Thuý chỉ muốn từ bỏ mọi hy vọng sống dành cho mình: “Nghĩ cảnh mình bệnh tật khổ sở thế này rồi làm gánh nặng cho con, tôi chẳng đành lòng. Nhưng vì con ở xa chưa về được tôi muốn sống tiếp để có ngày nhìn thấy con về mới yên tâm được”.

Thời điểm hiện tại, cô Thuý không ăn uống được gì, sức khoẻ suy kiệt trầm trọng. Hơn lúc nào hết, cô đang rất cần sự động viên, quan tâm từ phía cộng đồng.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:  cô Lê Thị Thuý, xóm 3 thôn Đức Thắng, xã Đông Quang, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. SĐT: 0971463961.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõng hộ MS 2022.091 (cô Lê Thị Thuý)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Mắc nhiều bệnh hiểm nghèo, mẹ đơn thân lo sợ không kịp gặp con lần cuối

Trường Tiểu học Vinschool Times City (Hà Nội) tổ chức ngày chạy offline dành cho Cán bộ nhân viên, Giáo viên vào ngày 16/4/2023 tại hồ Hoàn Kiếm
Trường Trung học Vinschool Imperia Hải Phòng tổ chức ngày chạy offline Edurun (16/4/2023) quanh Khu đô thị Vinhomes Imperia với sự tham gia đông đảo của các em học sinh, phụ huynh và cán bộ nhân viên, giáo viên nhà trường
Vinschool Metropolis (Hà Nội) tổ chức ngày chạy offline Edurun 2023 tại Sân vận động trường ĐH Sư phạm. Đây còn là một giải đấu điền kinh khi các cá nhân, tập thể tham gia thi đấu để giành huy chương Edurun 2023

Cô Trương Thị Hải Lý, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học, THCS và THPT Vinschool Smart City chia sẻ: “Tôi rất tự hào khi thấy các phụ huynh, học sinh Vinschool tham gia nhiệt tình vào hoạt động thể thao thiện nguyện nhiều ý nghĩa như Edurun, sát cánh cùng nhà trường trong việc hỗ trợ các trẻ em vùng sâu, vùng xa có những mái trường khang trang hơn”. 

Đặc biệt, Ngày chạy Offline Edurun 2023 quy mô lớn lần đầu tiên được tổ chức tại Vinschool Star City - Thanh Hóa đã diễn ra với nhiều cảm xúc đáng nhớ. Chương trình đã thu hút hàng nghìn các em học sinh, gia đình, người thân, CBNV Vinschool và cư dân KĐT Vinhomes Star City tham gia. 

Đại diện Ban lãnh đạo CLB Bóng đá Đông Á Thanh Hóa và dàn cầu thủ “siêu hot” xứ Thanh là Hoàng Đình Tùng, Lê Quốc Phương và Nguyễn Trọng Hùng cũng đã tham dự và hòa cùng sự kiện sôi động.

Những khoảnh khắc đáng nhớ trong Ngày chạy Offline Edurun 2023 tại Vinschool Star City - Thanh Hóa

Chia sẻ về những cảm xúc ngay trước khi xuất phát đường chạy, chị Hoàng Thị Thủy, phụ huynh học sinh trường Tiểu học Vinschool Star City cho biết: "Cả gia đình 4 thành viên hôm nay đều hào hứng tham dự giải chạy Edurun 2023 bởi chạy bộ là bộ môn thể thao mà cả nhà đều yêu thích. Tôi rất vui vì đã được tham gia một chương trình hết sức tuyệt vời để các con, phụ huynh và nhà trường được gắn kết với nhau, đồng thời cũng là hành động thiết thực để các con học sinh của Vinschool có ý thức sẻ chia và lan tỏa lòng nhân ái".

Anh Hoàng Văn Hải, phụ huynh học sinh trường Tiểu học Vinschool Star City - Đạt giải Nhất cự li 0,5km nhận giải thưởng từ nhà tài trợ GeneStory bày tỏ: “Sự kiện đã đem lại cho gia đình mình ý nghĩa rất lớn khi có cơ hội gắn kết nhiều hơn, chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Đối với con, đây cũng là cơ hội để con thể hiện được mình và cho thấy con có thể vượt qua mọi khó khăn”. 

Ngoài ra, cuộc thi ảnh “Khoảnh khắc Edurun” trên trang Facebook chính thức của Vinschool cũng đã thu hút đông đảo người quan tâm và tham gia trong suốt thời gian diễn ra giải chạy. BTC đã trao tặng các phần quà đến từ các nhà tài trợ VinFast, GeneStory và VinWonders cho 20 cá nhân đạt giải truyền cảm hứng - tác giả của những bức ảnh truyền tải thông điệp ý nghĩa về giải chạy.

Sau 7 năm triển khai, giải chạy Edurun đã tạo dựng được uy tín và giành sự quan tâm ủng hộ lớn từ cộng đồng về một hoạt động thể thao thiện nguyện nhiều ý nghĩa, thu hút hàng chục nghìn người tham gia mỗi năm, quyên góp thành công tổng số tiền lên tới 15,6 tỷ đồng. 

Trích từ nguồn quỹ Edurun các năm, tính đến 2022 Vinschool đã xây mới hoàn toàn 4 trường mầm non và 17 phòng học cùng các công trình phụ trợ cho 5 trường phổ thông ở 4 tỉnh vùng sâu, vùng xa trên cả nước: Sơn La, Điện Biên, Quảng Bình và Quảng Trị, ổn định chỗ học cho hàng nghìn học sinh. 

Hiện Vinschool vẫn tiếp tục phối hợp cùng các bậc phụ huynh tìm kiếm địa chỉ khó khăn cần được hỗ trợ, tiếp tục xây dựng những ngôi trường khang trang, giúp thu hẹp khoảng cách giáo dục cho các trẻ em nghèo. 

Giải chạy Edurun 2023 với sứ mệnh xây dựng một hoạt động thể thao vì mục đích thiện nguyện, đã thu hút được sự tham gia nhiệt tình của cộng đồng với nhiều hình thức gây quỹ khác nhau: quyên góp thông qua việc mua áo Edurun 2023, quyên góp trực tuyến thông qua việc mở tài khoản chạy trên nền tảng 84Race và quyên góp trực tiếp tại các cơ sở trường.

Những con số ấn tượng của Edurun 2023:

- 3.266.691.450 VNĐ  là số tiền mà Edurun 2023 đã gây quỹ thành công.

- Gần 35.000 người tham gia (cả online và offline).

- 162.723 km là tổng số km đạt được trên nền tảng chạy trực tuyến 84RACE. 

Toàn bộ số tiền thu được từ Quỹ từ thiện của Edurun 2023 sẽ được Vinschool sử dụng cho hoạt động từ thiện xây mới và sửa chữa trường lớp (chi tiết các hoạt động từ thiện sẽ được thông báo sau trên Website và trang Fanpage chính thức của Vinschool).

Thế Định

">

Giải chạy Edurun Vinschool 2023 góp hơn 3,2 tỷ đồng xây lớp học vùng khó

友情链接