当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Ethiopia vs Guinea, 2h00 ngày 16/10: Bổn cũ soạn lại 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Tiếp cận chăm sóc y tế tại các vùng sâu, vùng xa
Trong số các bệnh mạn tính phổ biến, các bệnh không lây nhiễm hiện là nguyên nhân gây tử vong cao gấp 4 lần so với các bệnh truyền nhiễm. Không chỉ ở các nước phát triển mà ở cả các nước đang phát triển, các yếu tố rủi ro đối với bệnh không lây nhiễm như: lối sống ít vận động và chế độ ăn uống không lành mạnh đang được nhân lên. Trong đó, tăng huyết áp và đái tháo đường là hai bệnh không lây nhiễm thường gặp, phải điều trị thường xuyên, dài hạn.
Theo thống kê của Bộ Y tế, 60% người bị tăng huyết áp ở Việt Nam chưa được phát hiện và trên 80% chưa được điều trị. Đặc biệt, trong những năm gần đây, bệnh lý này đang trẻ hóa. Tăng huyết áp được xem là "kẻ giết người thầm lặng" và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Đái tháo đường là một trong 4 bệnh không lây nhiễm chính và đang gia tăng đều đặn trong những năm gần đây trên toàn cầu. Theo thống kê của Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới, năm 2017, thế giới có khoảng 425 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, riêng tại Việt Nam có khoảng 3,5 triệu người sống chung với căn bệnh này.
Tuy nhiên, việc tiếp cận chăm sóc y tế ban đầu và trang thiết bị y tế vẫn còn nhiều hạn chế ở các khu vực vùng sâu vùng xa. Cụ thể, một số địa bàn ở các tỉnh như Bắc Giang, Yên Bái, Lạng Sơn, Đắk Lắk…, trạm y tế ở xa so với nơi người dân sinh sống, giao thông trở ngại, nhân lực đội ngũ y bác sĩ, thuốc men còn thiếu thốn đáng kể.
Vì thế, nhiều người đã bỏ qua cơ hội được tầm soát bệnh sớm, bỏ lỡ “thời điểm vàng” điều trị. Mặt khác, một số người dân vượt tuyến khám, điều trị, dẫn đến quá tải cho tuyến trên. Đây cũng là một phần lý do gây ra gánh nặng sâu rộng cho ngành y tế Việt Nam, đồng thời cản trở việc cải thiện sức khỏe người dân về lâu về dài.
Chặng đường một thập kỷ đồng hành với người dân Việt Nam
Để tạo cơ hội cho nhiều người có thể tiếp cận với các dịch vụ y tế một cách dễ dàng, từ năm 2012, Novartis đã triển khai chương trình “Cùng sống khỏe”, với sự đồng hành của Quỹ Vì Sức khỏe Tim mạch Việt Nam cùng các sở Y tế, trung tâm kiểm soát bệnh tật tại các địa phương. Chương trình phối hợp với các trung tâm y tế địa phương thực hiện các buổi khám sàng lọc và tuyên truyền kiến thức về bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường cho người trên 40 tuổi tại các xã, huyện trên các địa bàn vùng sâu vùng xa.
Đến năm 2021, chương trình “Cùng sống khỏe” đã tiếp cận gần 1,6 triệu người ở 37 tỉnh thành trên cả nước như Lạng Sơn, Bắc Giang, Yên Bái, Bắc Ninh, Phú Yên, Thái Nguyên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Nghệ An, Quảng Bình, Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang, Đồng Tháp … Trung bình, mỗi năm chương trình đi đến 15 tỉnh thành, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho hơn 200.000 người dân và kinh phí hàng năm lên đến 6-7 tỷ đồng. Theo đó, khoảng 15-20% người dân tham gia chương trình được phát hiện, chẩn đoán có dấu hiệu cao huyết áp, 7-8% bị đường huyết cao và tiếp tục được theo dõi tại các trạm y tế.
Ngoài ra, chương trình cũng tăng cường năng lực tư vấn và kiến thức chuyên môn cho cán bộ y tế địa phương, từ đó cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Ông Huỳnh Hữu Dũng, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Tỉnh Long An cho biết: “Những tháng cuối năm 2022, “Cùng sống khỏe” đã triển khai thành công tại 6 huyện: Thủ Thừa, Châu Thành, Bến Lức, Tân Trụ, Cần Giuộc, Đức Huệ, mỗi huyện 5 trạm y tế xã. Điểm đáng chú ý của chương trình là đã đem đến cho người dân Long An những buổi tầm soát các bệnh lý hết sức thiết thực, phù hợp tình hình thực tiễn của địa phương”.
Bà Carolyne Hall, Giám đốc Cấp cao Khối Sức khỏe cộng đồng, Novartis toàn cầu chia sẻ: “Vượt qua những khó khăn về mặt địa lý, chúng tôi thực hiện chương trình Cùng Sống Khỏe với mục đích giúp người dân có thể tiếp cận được các dịch vụ y tế tốt với chi phí phù hợp. Hành trình 10 năm đã khẳng định tính bền vững, khả năng duy trì của chương trình cũng như cam kết của Novartis vì sức khỏe của người dân Việt Nam”.
Đại diện Novartis cũng bày tỏ mong muốn phát triển quy mô chương trình sau từng năm, trước hết là mỗi năm mở rộng thêm 1 tỉnh thành, tiếp tục theo dõi và định hướng điều trị cho người bệnh, đồng thời bổ sung các can thiệp liên quan đến những bệnh mãn tính khác như suy tim, ung thư vú để tối ưu hóa cơ hội được tầm soát sớm, cải thiện sức khỏe của người dân.
Doãn Phong
" alt="Hành trình 10 năm ‘Cùng sống khỏe’ của Novartis Việt Nam "/>Như vậy, thời gian nộp hồ sơ trực tuyến qua website vietsolutions.net.vn được gia hạn thêm 1 tháng so với trước đây. Lịch trình tổ chức các hoạt động tiếp theo của Viet Solutions 2021 theo đó cũng được điều chỉnh tương ứng.
Cụ thể, vòng đấu loại sẽ bắt đầu với hoạt động thuyết trình cạnh tranh, diễn ra từ 4-8/10, giữa 30 đội vượt qua vòng sơ loại. Tại đây, Ban Giám khảo lựa chọn ra 10 đội xuất sắc nhất để đào tạo, hướng dẫn hoàn thiện sản phẩm trong 2 ngày, từ 14-15/10. Sau chương trình đào tạo, vào ngày 16/10, 10 đội chơi tranh tài tại vòng thuyết trình cuối cùng để chọn ra 5 đội vào chung kết.
Theo thông tin từ Ban tổ chức, sau hơn 2 tháng khởi động, Viet Solutions 2021 đã thu về gần 150 hồ sơ dự thi từ 11 quốc gia. Trong đó, 50% hồ sơ đến từ Việt Nam, 50% còn lại là các hồ sơ đến từ nước ngoài. Lĩnh vực dự thi mới là Giải pháp/ứng dụng trong quản lý doanh nghiệp thu hút lượng hồ sơ đáng kể, chiếm 20% tổng số hồ sơ dự thi.
Năm nay, bên cạnh các hoạt động dành riêng cho các đội tham dự, Viet Solutions còn tổ chức chuỗi hội thảo trực tuyến (webinar) nhằm cung cấp kiến thức, kinh nghiệm về kinh doanh và khởi nghiệp cho công chúng với sự tham dự của các chuyên gia Viettel, các quỹ đầu tư, các nhà khởi nghiệp.
Ngày 11/8, webinar số thứ hai với chủ đề “Hướng đi nào cho các startup: Tăng trưởng nóng hay bền vững?” sẽ diễn ra với sự tham gia của ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom; ông Bùi Thành Đô, CEO&Partner Founder của ThinkZone Venture và ông Nguyễn Minh Đức, Founder của CyRadar, startup giành giải 3 trong cuộc thi Viet Solutions 2020. Trước đó, Webinar số thứ nhất với chủ đề “Khởi nghiệp thời Covid-19” đã diễn ra vào ngày 26/7.
Mùa giải thứ 3 cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia do Bộ TT&TT phối hợp cùng Viettel tổ chức với thông điệp “Cộng hưởng để kiến tạo xã hội số”. Cuộc thi tìm kiếm các ý tưởng, sản phẩm công nghệ, tập trung vào 10 lĩnh vực là Y tế; Giáo dục; Tài chính-Ngân hàng; Nông nghiệp; Giao thông vận tải-Logistics; Năng lượng; Tài nguyên-Môi trường; Sản xuất công nghiệp, Giải pháp giải trí-tiện ích và Quản lý Doanh nghiệp.
Đội giành giải nhất sẽ nhận được giải thưởng tiền mặt là 300 triệu đồng. Hai đội về nhì mỗi đội nhận 200 triệu đồng, hai đội về ba, 150 triệu đồng. Bên cạnh đó, các đội cũng có cơ hội ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Viettel và hưởng phần chia lợi nhuận lên tới 75% từ hợp đồng này.
Duy Vũ
Cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia Viet Solutions 2021 tập trung vào 10 lĩnh vực "nóng" như: y tế, giáo dục, tài chính - ngân hàng, nông nghiệp... Cuộc thi có tổng giá trị giải thưởng tăng gấp 3 lần năm trước.
" alt="Viet Solutions 2021 gia hạn nộp hồ sơ dự thi đến ngày 15/9"/>Hàng ngày, Son sống cuộc sống của một đứa trẻ sơ sinh. Dù là đêm hay ngày, em đều mặc bỉm. Đến bữa, Son đợi mẹ ôm vào lòng, mớm từng thìa thức ăn và đút từng thìa nước nhỏ. Cơ thể èo uột, làn da xanh xao, lạnh toát và ánh mắt yếu ớt của Son khiến cho nhiều người phải kiêng dè mỗi khi tiếp xúc.
Còn Sỹ, dù đi lại được nhưng lại bị câm điếc bẩm sinh. Tuy vậy, Sỹ còn có thể đi làm thêm, tự chăm sóc cho bản thân.
Trong khi đó, Lê Ngọc Sáng (SN 1999, người con thứ tư của ông bà) cũng bị bại não từ lúc chào đời.
Cũng như Son, cơ thể của Sáng không phát triển. Năm nay đã 23 tuổi nhưng em chỉ nặng 19kg, việc đi lại và ăn uống rất hạn chế.
Bà Thủy tâm sự: “Khi tôi mang thai, thai to bất thường nhưng tôi không biết mình mang thai đôi. Nhà nghèo, lại ở xa nên suốt quá trình mang thai, tôi không được đi khám.
Lúc sinh, Son nặng 3,5 kg còn Sỹ được 1,5 kg. Cả 2 con hồng hào, khỏe mạnh, lúc đó, tôi rất hạnh phúc và cứ nghĩ rằng không còn lo lắng gì nữa.
Nhưng nào ngờ, tôi nuôi 2 đứa con mãi không thấy lớn, hình hài của đứa trẻ chỉ như lên 2 tuổi. Tôi vẫn nghĩ là do vất vả quá nên con bị suy dinh dưỡng thôi. Ai ngờ, khi tôi đưa các con đi khám, bác sĩ nói Son bị bại não còn Sỹ thì bị câm điếc bẩm sinh, rất khó chữa trị. Nghe tin, tôi chết lặng đi.
Vậy mà đau khổ bủa vây gia đình tôi một lần nữa khi Sáng ra đời. Quá nhiều nỗi buồn ập đến, tôi không đêm nào ngủ được. Cứ nhắm mắt lại thấy thương các con, tôi lại không kìm được mà ứa nước mắt”.
Nhà nghèo, vợ chồng bà Thủy không có công việc ổn định nên muốn đưa con đi thăm khám phải vay mượn họ hàng, anh em. Khi mượn được tiền, hai vợ chồng khăn gói ôm các con đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ nhưng bệnh tình của con đều không thuyên giảm. Bất lực, hai ông bà đành ôm con về nhà trong cảnh nước mắt giàn giụa.
Đến nay, khoản nợ 100 triệu đồng của gia đình vẫn còn đó. Ông Cởi hàng ngày đi giữ bò, bà Thủy phải ở nhà để chăm sóc hai đứa con bất hạnh của mình. Bà cho biết, bao nhiêu năm qua, chi tiêu của gia đình phụ thuộc vào những đồng tiền trợ cấp của 3 đứa con bị bệnh này.
Hàng tháng, tiền sinh hoạt của gia đình không đủ vì các khoản bỉm, thuốc thang cho Son và Sáng quá nhiều. Chưa kể, những khi trái gió trở trời, các con hay đau phải đưa đi bệnh viện.
Để có tiền mua bỉm cho con, bà Thủy vừa chăm con, vừa làm thêm nghề nấu tinh dầu tràm. Vì muốn tiết kiệm tiền nhất, bà thường tự mình đi hái lá trên rừng về nấu.
Công việc chủ yếu làm vào mùa nắng. Bản thân bà Thủy lại bị bệnh suy tim nhiều năm nay, hễ trời nắng là thở không nổi. vì gắng gượng hái lá tràm mà có những hôm trời nắng gắt, bà bị ngất xỉu giữa rừng, may có người phát hiện đưa đi bệnh viện kịp thời.
Ông Đặng Quang Hải, Chủ tịch UBND xã Triệu Lăng (huyện Triệu Phong) cho biết, gia đình bà Thủy thuộc diện đặc biệt khó khăn ở xã khi cùng lúc có 3 đứa con mắc bệnh, trong đó 2 đứa bị bại não khiến kinh tế gia đình luôn bị túng thiếu.
Để kiếm tiền thuốc thang và thăm khám cho con cái mà ông Cởi, bà Thủy phải lao lực trong khi đã không còn đủ sức khoẻ. Mong các nhà hảo tâm cùng chung sức giúp đỡ để gia đình ông bà có thêm chút kinh phí thuốc thang cho các con.
Hương Lài
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Võ Thị Thủy (SN 1972) trú tại thôn 2, xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. SĐT: 0337. 230. 613 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.152(gia đình bà Thủy) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Con 26 tuổi như trẻ lên 2, mẹ bươn trải kiếm từng đồng mua thuốc
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
Quảng Ninh là một trong những địa phương bị ảnh hưởng trong đợt dịch thứ 3 khi sân bay Vân Đồn và thị xã Đông Triều xuất hiện các ca bệnh mới. Ở thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp, công tác thông tin, tuyên truyền của tỉnh được thực hiện liên tục với nhiều hình thức và cho thấy hiệu quả tích cực.
Bà Lê Ngọc Hân chia sẻ: “Thay vì chỉ sử dụng các phương thức truyền thống trên báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử thì hiện nay, công tác truyền thông được sử dụng tổng lực. Trong đó, phát huy thế mạnh của các hạ tầng nền tảng CNTT và viễn thông”.
Cụ thể, Quảng Ninh sử dụng cổng dịch vụ công để đưa thông tin phòng chống Covid -19 đến người dân, doanh nghiệp. Cổng dịch vụ công là một trong những phương thức giao tiếp với người dân, doanh nghiệp, hàng ngày có lượng truy cập lớn nên đưa thông tin nhanh chóng và sâu rộng. Đặc biệt là khi giãn cách xã hội thì người dùng càng có nhu cầu truy cập vào cổng dịch vụ công.
Quảng Ninh cũng sử dụng các hạ tầng nền tảng của chính quyền điện tử tỉnh (được đầu tư từ năm 2014) để tiếp cận đến toàn bộ hệ thống công chức, viên chức từ cấp tỉnh đến cấp xã. Ngoài ra, toàn bộ văn bản chỉ đạo điều hành của tỉnh đều được gửi qua hệ thống email công vụ cho công chức, viên chức. Hiện nay, tỉnh vận hành thử nghiệm một ứng dụng thông minh trong hệ thống IoT, đây được xác định là một kênh truyền thông hiệu quả.
Ngoài ra, Sở TT&TT cũng sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng để đưa các thông điệp, nội dung cần truyền tải ngay đến người dân về phòng, chống dịch.
“Một hệ thống nữa chúng tôi đánh giá rất hiệu quả đó là thông tin cơ sở”, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh nói.
Không chỉ đưa nội dung văn bản theo chỉ đạo, ở các giai đoạn cao điểm như đợt dịch thứ 3, hàng ngày Sở TT&TT đều soạn bản tin đưa cho hệ thống thông tin cơ sở để truyền thông các nội dung trọng điểm và nhanh nhất đến người dân. “Như vậy là chúng ta truyền thông chủ động, có chủ đích và truyền thông các nội dung tập trung trong toàn tỉnh", bà Lê Ngọc Hân nói.
Sử dụng và phát huy hiệu quả của mạng xã hội là hình thức được tỉnh triển khai nhằm đưa thông tin đến người dân một cách nhanh chóng. Tại Quảng Ninh, hầu hết các sở, ngành đều có trang Fanpage; toàn bộ thông tin về công tác phòng chống dịch được tập trung đưa lên các kênh này hay nền tảng Zalo trên trang Chính quyền điện tử của tỉnh để cập nhật tin tức hàng ngày.
Duy Vũ
Sau 1 tháng triển khai gấp rút, từ ngày 8/6, toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện đã được Lạng Sơn cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ http://dichvucong.langson.gov.vn.
" alt="Quảng Ninh 'làm mới' công tác tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công và mạng xã hội"/>Quảng Ninh 'làm mới' công tác tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công và mạng xã hội
Chương trình “Trung thu cho các cháu” trẻ em miền núi xã A Bung diễn ra ngày 5/9. Tham dự chương trình có Thượng tá Trần Tuấn Anh – Phó Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh; ông Nguyễn Sỹ Huấn – Trưởng Phòng giáo dục huyện Đakrông; lãnh đạo, ban ngành đoàn thể xã A Bung; Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường THCS & TH xã A Bung; nhóm thiện nguyện “Kết nối yêu thương” và đông đảo phụ huynh cùng hơn 450 cháu học sinh tiểu học trên địa bàn xã.
Đồn BP cửa khẩu quốc tế La Lay và Nhóm thiện nguyện đã tổ chức chương trình vui chơi: Đố vui, múa lân, phá cỗ và tặng 450 phần quà gồm bánh kẹo cho các cháu; tặng 100 suất quà (200.000 đ/suất) cho học sinh hoàn cảnh khó khăn; 12 suất quà cho giáo viên trên địa bàn huyện bị mắc bệnh hiểm nghèo; tặng nhà trường quà trị giá 10 triệu đồng. Tổng trị giá của chương trình khoảng 100 triệu đồng.
Bảo Đức
" alt="Trung thu cho trẻ em dân tộc nghèo vùng biên "/>Theo HoREA, Luật Đất đai 2013 quy định cơ chế giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với trường hợp tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà ở phục vụ tái định cư theo dự án của Nhà nước.
Ngoài ra, điểm bất cập của Luật Nhà ở 2014 là chưa quy định cơ chế miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với dự án xây dựng lại nhà chung cư. Luật Đất đai 2013 cũng chưa quy định cơ chế này để hỗ trợ chủ đầu tư và các chủ sở hữu nhà chung cư thực hiện dự án xây dựng lại nhà chung cư.
Vì thế, mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định 101/2015/NĐ-CP và Nghị định 69/2021/NĐ-CP quy định miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với dự án xây dựng lại nhà chung cư, nhưng do vướng 2 luật trên nên các nghị định này không thực thi được trên thực tế.
Cũng theo HoREA, hiện nay, cơ chế miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với dự án xây dựng lại nhà chung cư đã được bổ sung vào dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), nhưng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa bổ sung cơ chế này nên chưa đồng bộ, thống nhất.
Chính vì thế, HoREA kiến nghị sửa đổi, bổ sung điểm b và điểm k khoản 1, điều 153 và khoản 2 điều 115 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); khoản 1 điều 66 dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi)… một số điều bất cập nêu trên để đồng bộ cơ chế miễn tiền sử dụng đất, không thu tiền sử dụng đất.
Thông tin xử lý 7 dự án nhà ở bị vướng pháp lý, ách tắc tiền sử dụng đấtHướng xử lý 7 dự án nhà ở, đề xuất giải pháp đẩy nhanh khâu xác định tiền sử dụng đất, những dự án nhà ở xã hội tại các địa phương… là những thông tin đáng chú ý tuần qua." alt="Kiến nghị sửa đổi luật để đồng bộ miễn tiền sử dụng đất nhà ở xã hội"/>Kiến nghị sửa đổi luật để đồng bộ miễn tiền sử dụng đất nhà ở xã hội