Nhận định, soi kèo Olympique Akbou vs MC Alger, 22h30 ngày 15/4: Niềm tin cửa trên
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hilal SFC vs Al
Ảnh minh họa Sohu Đa số các ý kiến khác nhìn nhận vấn đề dưới góc độ một người chồng nói ra như vậy có đáng mặt đàn ông không, có đủ tin cậy để phụ nữ chọn làm chồng hay không.
Các ý kiến này cho rằng, đã là vợ chồng, đến với nhau vì tình, sống với nhau, sớm tối bên nhau còn hình thành thêm cả nghĩa. Con cái là món quà hạnh phúc lớn lao cho mỗi tổ ấm gia đình, vậy mà đem lên bàn cân, coi việc sinh con với người mình yêu không nặng được bằng trăm triệu thì đúng là người vợ có lý do để cảm thấy chua chát với lựa chọn hôn nhân của mình.
Các ý kiến này cho rằng người đàn ông nào sớm đã nghĩ thà ký giấy ly hôn nếu vợ không đẻ được chứ không lo tiền chạy chữa, thì anh ta chẳng qua chỉ xem việc lấy vợ là lấy về một người để đẻ con thôi, không có tình nghĩa gì hết.
"Bạn nên cảm thấy may mắn vì cuộc đời còn lại của mình được sang trang mới tươi sáng, rực rỡ, hạnh phúc hơn", "Cảm ơn vì họ bộc lộ bản chất sớm, chứ hãm kiểu này có vài trăm triệu chữa hiếm muộn xong vẫn ly hôn", "Đàn ông mà vô sinh thì vợ chấp nhận ở cạnh cả đời hoặc nhận con nuôi. Đàn bà mà không đẻ được thì vài năm cả nhà chồng tống cổ ra ngoài đường"... là các ý kiến chê trách người chồng, nặng hơn là phê phán sự khác biệt bất công, bất bình đẳng trong cách nhìn, thái độ của người đời đối với đàn ông hiếm muộn và đàn bà hiếm muộn.
Chị Phan Hà, nhà ở Định Công (Hà Nội) nhân câu chuyện đang được bàn luận rôm rả trên mạng xã hội cũng chia sẻ:
"Vợ chồng mình hiếm muộn, đằng đẵng 6 năm trời kiên trì làm đủ cách để có con, thụ tinh ống nghiệm vài lần hỏng, tiêm thuốc không biết bao nhiêu lần, tốn kém không biết bao nhiêu tiền, mà quan trọng là mỗi một lần hy vọng rồi lại thất vọng nó ảnh hưởng đến tâm lý rất nhiều. Tình cảm vợ chồng cũng có lúc bị ảnh hưởng, lung lay đấy, vì hành trình kiếm con gian nan quá. May mắn là sau 6 năm cuối cùng mình cũng có được 2 bé sinh đôi, vợ chồng mừng không tả xiết.
Nói thật nếu không phải chữa hiếm muộn thì tiền ấy trong ngần ấy năm nếu gom góp vợ chồng mình cũng đủ mua một cái nhà rồi. Nhưng có con hạnh phúc lắm. Mình cũng yêu chồng hơn vì anh đã luôn ở bên mình, vợ chồng cùng vượt qua những ngày tháng đó để có được hai cục vàng bây giờ. Thái độ của chồng quan trọng lắm, thật buồn cho bạn gái có người chồng suy nghĩ như vậy, thà nói rằng không có tiền chữa thì vợ chồng sớm tối bên nhau yêu thương, bù đắp cho nhau nhiều hơn, đằng này lại bảo là ký đơn ly dị...".
Bạn Tô Lan, nhân viên marketing làm việc cho một công ty ở Hà Nội thì cho rằng, đối với bạn, việc có con hay không không quá quan trọng: "Kết hôn thì chỉ cần hai người yêu thương nhau là được. Nếu vì bệnh tật mà không thể mang lại hạnh phúc làm cha mẹ cho nhau thì vẫn có thể bù đắp cho nhau bằng những hạnh phúc khác. Điều kiện kinh tế không có mà vay vài trăm triệu để chạy chữa sinh con thì cũng là chuyện cần cân nhắc. Trong thời này, đừng nói "trời sinh voi sinh cỏ". Bố mẹ không có tiền, em bé ra đời sẽ khổ và thiệt thòi đầu tiên".
Theo Dân trí
" alt="Thà ly hôn còn hơn vay tiền chữa hiếm muộn" />- Nguyễn Trần Thảo Nguyên, sinh viên Học viện Bưu chính viễn thông cơ sở TP.HCM vừa giành giải Nhất quốc gia duy nhất của cuộc thi Vô địch Thiết kế Đồ họa Thế giới – ACAWC 2018 mùa giải đầu tiên tại Việt Nam.
Thảo Nguyên, sinh viên năm thứ 3 ngành công nghệ đa phương tiện đã vượt qua gần 120 thí sinh xuất sắc nhất được chọn lọc từ các đội tuyển của 30 trường đại học, cao đẳng và THPT trọng điểm trên cả nước.
ACAWC là cuộc thi do tập đoàn Certiport (Hoa Kỳ) tổ chức để tìm ra những chuyên gia thiết kế hàng đầu sử dụng phầm mềm Adobe Photoshop, Adobe Illustrator và Adobe Indesign.
Cuộc thi giúp học sinh, sinh viên trên toàn thế giới thể hiện những kỹ năng xử lý hình ảnh với các phần mềm thiết kế Adobe®.
Thảo Nguyên sẽ tham gia vòng chung kết thế giới ACAWC tại Orlando, Florida, Hoa Kỳ từ 29/7 đến 01/8 tới đây.
Thảo Nguyên từng được trao tặng Huy Hiệu Tuổi trẻ sáng tạo của TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Thiết kế đạt giải của Thảo Nguyên tại Vòng chung kết quốc gia lấy ý tưởng từ thực tế ngành đồ họa Việt Nam, với hình ảnh 2 bạn trẻ cùng với chổi sơn và các thùng sơn để vẽ lên ước mơ của mình, trên mỗi thùng sơn có biểu tượng của một bài thi thiết kế quốc tế ACA Photoshop, ACA Illustrator và ACA InDesign.
Nền của poster mô tả TP. HCM – một thành phố đặc trưng của Việt Nam để gợi cho các bạn trẻ một cảm giác gần gũi, thân quen với quê hương của mình. Tông màu xanh dương biểu trưng cho tuổi trẻ, tươi mới; trong khi đó, màu tím biểu trưng cho sự mộng mơ; hai màu này kết hợp với nhau để truyền đi thông điệp rằng tuổi trẻ đầy đam mê và sáng tạo sẽ làm được nhiều điều tuyệt vời.
Nguyễn Nguyên
" alt="Nữ sinh duy nhất đi thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới 2018" />Doanh số các nhà sản xuất thiết bị đúc chủ chốt tại Trung Quốc sau khi Mỹ siết xuất khẩu bán dẫn giai đoạn 2022-2023. Ảnh: Bloomberg Mỹ coi công nghệ bán dẫn là "trái tim" của cuộc cạnh tranh công nghệ toàn cầu. Bán dẫn không chỉ là thành phần cốt lõi trong các thiết bị điện tử mà còn là yếu tố quan trọng trong các ngành công nghiệp khác như viễn thông, xe tự lái, trí tuệ nhân tạo (AI), và công nghệ quốc phòng.
Lo ngại Trung Quốc có thể lợi dụng công nghệ tiên tiến để phát triển các hệ thống quân sự vượt trội, thách thức sự thống trị toàn cầu, Washington đã áp đặt các biện pháp cấm vận mạnh mẽ nhằm vào các công ty công nghệ Trung Quốc như Huawei và SMIC, hạn chế khả năng tiếp cận của họ với công nghệ tiên tiến.
Nhật Bản là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp bán dẫn. Các công ty Nhật Bản như Tokyo Electron và Nikon đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất thiết bị bán dẫn và cung cấp các vật liệu quan trọng như hóa chất, máy móc. Điều này khiến Nhật Bản trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Mỹ nhận ra rằng, nếu không có sự tham gia của Nhật Bản, các biện pháp cấm vận công nghệ đối với Trung Quốc sẽ thiếu hiệu quả.
Các nhà lập pháp Mỹ lập luận ngành công nghiệp sản xuất máy đúc chip đã bùng nổ theo làn sóng AI. Ảnh: Bloomberg Từ khi bắt đầu cuộc chiến thương mại với Trung Quốc dưới thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ đã không ngừng tìm cách gây ảnh hưởng đến các đồng minh để tạo ra một mặt trận chung chống lại sự trỗi dậy công nghệ của Trung Quốc.
Dưới thời Tổng thống Joe Biden, chính sách này tiếp tục được mở rộng với việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác công nghệ cao giữa các quốc gia đồng minh thông qua các tổ chức như "Quad" (bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, và Úc).
Vào tháng 7 năm 2023, Nhật Bản đã công bố một loạt biện pháp mới nhằm siết chặt kiểm soát xuất khẩu đối với các thiết bị công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất bán dẫn.
Quyết định này rõ ràng phản ánh áp lực từ Mỹ, khi Washington yêu cầu các quốc gia đồng minh áp dụng các biện pháp tương tự để đồng bộ với các chính sách cấm vận của Mỹ.
Chẳng hạn, Tokyo đã áp dụng hạn chế xuất khẩu đối với 23 loại thiết bị sản xuất bán dẫn, bao gồm máy quang khắc cực tím (EUV), công nghệ quan trọng để sản xuất chip tiên tiến.
Động thái này khiến các công ty Nhật Bản như Tokyo Electron chịu thiệt hại lớn khi mất đi thị trường Trung Quốc, vốn là một trong những khách hàng lớn nhất.
Tuy nhiên, dưới áp lực của Mỹ, Nhật Bản không có nhiều lựa chọn ngoài việc tuân theo các biện pháp này.
Việc Nhật Bản siết chặt cấm vận công nghệ với Trung Quốc có thể làm tổn hại đến quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản, và việc hạn chế xuất khẩu công nghệ bán dẫn có thể khiến mối quan hệ này căng thẳng.
Trung Quốc đã chỉ trích các biện pháp cấm vận này, cho rằng chúng là một phần của chiến lược "kiềm chế" sự phát triển của Trung Quốc.
Tuy nhiên, đối với Nhật Bản, áp lực từ Mỹ và sự phụ thuộc vào liên minh an ninh với Mỹ là những yếu tố quan trọng hơn.
Tokyo không thể bỏ qua việc duy trì mối quan hệ chiến lược với Washington, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và các tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ở Biển Hoa Đông.
(Tổng hợp)
Trung Quốc đạt cột mốc mới trong cuộc chiến bán dẫn với MỹChina Telecom, nhà mạng viễn thông Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước cho biết họ đã phát triển hai mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) được đào tạo hoàn toàn trên các chip sản xuất trong nước, một trong đó có tới một nghìn tỷ tham số." alt="Vai trò của Nhật Bản trong cuộc đối đầu bán dẫn Mỹ" />Incellderm - Đồng hành cùng “vẻ đẹp bền vững” Qua quá trình chưng cất kín trong vòng 20 giờ ở nhiệt độ 80 độ C, tạo nên thành phần “Dung nham rau má” tái sinh làn da. Bên cạnh đó, Incellderm ứng dụng công nghệ Microfluidizer và Liposome hàm lượng cao trong các nguyên liệu thiên nhiên đã hiện thực hóa triết lý "chạm" tới từng tế bào nằm dưới tầng sâu, nuôi dưỡng làn da từ tận gốc.
Đáng chú ý, thương hiệu Incellderm tự hào đạt chứng nhận Dermatest (là chứng nhận cao nhất của Viện Nghiên cứu Khoa học hàng đầu tại Đức) với đánh giá 5 sao Green danh giá - tương ứng độ an toàn cao nhất trong 3 mức: Green, Yellow, Red.
Điều này đã giúp Incellderm chứng minh được vị thế của một thương hiệu chăm sóc và nuôi dưỡng làn da “bền vững”, hướng đến mọi tình trạng da, từ độ tuổi 1 - 100 (đã được kiểm chứng qua hơn 3000 người sử dụng và 100% người hài lòng với sản phẩm).
Vẻ đẹp bền vững gắn liền với trách nhiệm bảo vệ môi trường
Vươn tới mục tiêu theo đuổi vẻ đẹp bền vững, Incellderm không chỉ tuyển chọn những thành phần tự nhiên đem đến trải nghiệm chăm sóc da hàng đầu cho khách hàng; đồng thời bảo vệ hệ sinh thái xung quanh thông qua phát triển bao bì phân hủy sinh học thế hệ mới.
Tháng 8/2023 Incellderm đã hợp tác cùng CJ Biomaterials nhằm phát triển bao bì sản phẩm mới được sản xuất từ nhựa dẻo sinh học (PHA) dễ dàng phân hủy ngay tại nhà.
Cụ thể, các sản phẩm sẽ thực hiện chiến dịch “khoác áo mới” bao gồm: kem dưỡng Active Cream EX, Bộ đôi tái tạo da Dermatology First Package Booster EX và xịt khoáng Vieton Oil Mist. Theo thống kê của Incellderm, các sản phẩm kể trên chiếm đến 5,4 triệu lượt bán ra mỗi năm.
Thương hiệu Incellderm bền vững gắn liền với trách nhiệm bảo vệ môi trường Động thái này đã góp phần giảm bớt những tác động tiêu cực về rác thải nhựa từ thị trường mỹ phẩm trong nhiều thập kỷ qua, thể hiện cam kết thực hiện các giải pháp xanh bền vững từ thương hiệu Incellderm. Đồng thời, đây sẽ là khởi đầu cho kế hoạch mở rộng công nghệ sản xuất bao bì thân thiện môi trường trên tất cả các dòng sản phẩm khác của Incellderm trên toàn cầu.
Như vậy, Incellderm không chỉ nuôi dưỡng và tôn vinh vẻ đẹp làn da bền vững, thương hiệu hướng tới vươn lên trở thành một nhà tiên phong thúc đẩy nhận thức về bảo vệ môi trường của người tiêu dùng nói chung và ngành hàng mỹ phẩm nói riêng.
Dấu ấn “chăm sóc làn da bền vững” tại thị trường Việt
Hợp tác cùng thương hiệu Incellderm trong điểm dừng chân tại thị trường Việt Nam, đại diện công ty TNHH Mỹ phẩm Trần Anh, CEO Trần Anh chia sẻ rằng, khái niệm “làm đẹp bền vững” luôn là giá trị được thương hiệu đề cao, đó là: Nâng niu làn da khỏe đẹp, song hành với các giải pháp bảo vệ môi trường xanh.
Năm 2023, Công ty TNHH Mỹ phẩm Trần Anh, đồng hành cùng tập đoàn RIMAN, INC, đã chính thức đưa thương hiệu mỹ phẩm Incellderm về thị trường Việt Nam.
Chị Trần Anh - CEO Công ty TNHH Mỹ phẩm Trần Anh Với mong muốn tiếp nối hành trình lan tỏa vẻ đẹp làn da tỏa sáng tại thị trường mỹ phẩm Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc,... công ty TNHH Mỹ phẩm Trần Anh định hướng sẽ mở rộng hệ thống đại lý Incellderm Việt Nam trên toàn quốc.
Thông qua phát triển sản phẩm Incellderm tại các hệ thống spa, cửa hàng mỹ phẩm, nền tảng bán hàng trực tuyến,... ghi dấu ấn làn da đẹp bền vững, toàn diện tới phái đẹp Việt.
Tìm hiểu thêm thông tin về thương hiệu INCELLDERM
Website: incellderm.vn
Fanpage official: www.facebook.com/IncelldermNVN
Instagram: www.instagram.com/incelldermvn.official
Quốc Tuấn
" alt="Incellderm" />Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao cao nhất 28,46
Học viện Ngoại giao vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2023 theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT." alt="Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao 2022" />Ảnh minh họa. Chưa kể, ông làm gì cũng cẩn thận, sạch sẽ, nhà cửa bếp núc lúc nào cũng tinh tươm, gọn gàng. Điều này, người thân hay bạn bè của tôi khi đến chơi nhà đều phải gật đầu công nhận.
Còn về phía tôi, tôi là đứa khá thẳng tính, không khéo léo, rất ghét người khác can thiệp vào cuộc sống của mình, hoặc bảo mình phải làm thế này thế kia.
Hồi mới về làm dâu khi chưa hiểu hết, cứ lúc nào thấy suy nghĩ và quan điểm của bố chồng không đúng thì tôi lại lên tiếng, vì thế hàng xóm luôn cho rằng tôi ngang bướng, hay cãi. Nhưng sau này tôi hiểu ra thì tôi rất quý bố chồng vì ông lúc nào cũng hết lòng vì con cháu.
Mọi thứ chỉ phức tạp hơn khi bố chồng tôi về hưu, thực ra khi đến tuổi hưu thì lương hưu của bố chồng tôi cũng được 9 triệu/tháng. Với lại, gia đình chồng tôi cũng thuộc hàng khá giả, chúng tôi cũng không để ông thiếu thốn thứ gì.
Vậy mà vừa về hưu, ở nhà phụ giúp chúng tôi chuyện nhà cửa, đón các cháu đi học về được khoảng 3 tháng thì ông kêu buồn và muốn tìm việc gì đó để làm.
Nghe xong, vợ chồng tôi bàn nhau rằng, cả đời ông vất vả lo cho các con rồi giờ chỉ muốn ông sống an nhàn lúc tuổi già.
Vậy mà ông không nghe, cứ nằng nặc đòi ra đầu phố để chạy xe ôm. Tôi là người phản đối đầu tiên vì bố chồng tôi là viên chức về hưu, cũng có của ăn, của để chứ có thiếu thốn gì mà phải đi chạy xe ôm, rồi hàng xóm nhìn vào còn ra gì nữa.
Thực sự tôi ghét việc ông ngày ngày ngồi ở đầu phố chạy xe ôm... Cũng từ lúc đó tôi mặc kệ, không còn quan tâm ông như ngày xưa nữa.
Cho đến một hôm, tôi phát hiện mình quên tập tài liệu họp ở nhà nên vội vàng phi xe về nhà để lấy.
Vừa đến cổng thì nghe thấy tiếng bác hàng xóm sang chơi, trò chuyện với bố tôi. Nghe bác ấy hỏi bố tôi rằng vì sao vợ chồng tôi phản đối chuyện ông chạy xe ôm mà ông cứ tự làm khổ mình, cứ ngày ngày chạy xe ôm làm gì cho vất vả.
Bố chồng tôi bảo, ông về hưu nên ở nhà mãi cũng buồn, muốn ra ngoài đi làm để có người nói chuyện, vả lại chạy xe ôm cũng có thêm một khoản thu nhập phục vụ cho sinh hoạt còn số tiền lương hưu với tiền tiết kiệm ông muốn giữ lại đó để sau này chúng tôi có mua miếng đất hay làm việc gì lớn ông còn có cái để cho.
Hóa ra, lâu nay bố chồng cần mần chạy xe ôm là vì suy nghĩ cho chúng tôi. Nghe thấy thế mắt tôi cay xè, tôi chạy lại bảo bố rằng, bố vất vả cả đời rồi nên tôi chỉ mong tuổi già bố được an nhàn, bố cứ tiêu tiền, mua những thứ bố thích chứ đừng lo cho chúng tôi nhiều nữa vì chùng tôi cũng trưởng thành rồi...
Thế nhưng, bố chồng tôi bảo chúng tôi có lớn cỡ nào thì vẫn là những đứa trẻ và ông phải bảo vệ, phải lo lắng cho... nghe đến đây thực sự tôi khóc không thành tiếng. Nghĩ lại thời gian qua tôi đối xử lạnh nhạt, không quan tâm đến ông mà tôi thấy xấu hổ. Tôi tự hứa với lòng mình sau này sẽ đối xử thật tốt để không phụ lòng yêu thương của ông.
Theo Gia đình và Xã hội
" alt="Tôi coi thường bố chồng làm xe ôm" />
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Club America, 8h00 ngày 17/4: Chia điểm là hợp lý
- ·Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện TPHCM
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về sức mạnh của thông tin cơ sở
- ·Du học sinh có hoang tưởng hay không?
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Dila Gori, 23h00 ngày 17/4: Khách vào phom
- ·Incellderm
- ·Dầu gội dược liệu Nguyên Vương ‘được lòng’ người dùng
- ·Thương Tín phủ nhận mọi lời cáo buộc người nuôi mình trước đó
- ·Nhận định, soi kèo Randers FC vs Aarhus, 21h00 ngày 17/4: Mục tiêu top 3
- ·Bất ngờ tới thăm chị chồng, bàng hoàng khi chứng kiến sự việc xảy ra
Bà Nguyễn Thị Liễu - Chủ cơ sở Mầm non Hà My, dùng lược đánh liên tiếp vào bàn chân trẻ (Ảnh chụp từ clip) “UBND phường Trần Nguyên Hãn thông báo từ ngày 26/6, cơ sở này không được hoạt động đến khi hoàn tất được các hồ sơ pháp lý địa phương yêu cầu. Bên cạnh đó, Cơ sở Mầm non Hà My còn liên quan đến các khoản thu chi không hợp lý, không nhận được sự đồng thuận của phụ huynh, một số vấn đề liên quan đến học sinh và phụ huynh (đặc biệt liên quan đến clip đánh học sinh chưa được giải quyết ổn thoả)”, thông báo của UBND phường Trần Nguyên Hãn nêu.
UBND phường cũng thông báo đến các phụ huynh đang cho con theo học tại cơ sở này lựa chọn các trường, cơ sở mầm non khác đủ điều kiện để xin học cho các bé.
Cơ sở Mầm non Hà My bị yêu cầu dừng hoạt động. Bà Nguyễn Thị Liễu - Cơ sở Mầm non Hà My, thừa nhận đã dùng lược đánh cháu bé L.G.H. Bản thân bà Liễu cũng nhận thức việc đánh cháu H. là sai và đã có báo cáo sự việc gửi về UBND phường cũng như quận Lê Chân.
“Cuối năm 2022, nhiều phụ huynh và cô giáo ở lớp phản ánh với tôi việc cháu L.G.H (lớp A4) hiếu động đánh bạn. Trưa hôm đó, khi vào lớp, tôi cũng nhìn thấy cháu đánh bạn. Tôi đã dùng lược để đánh vào chân với mong muốn dạy bảo trẻ. Chiều hôm đó, tôi đã gặp và trao đổi với mẹ cháu về sự việc.
Phụ huynh không có ý kiến gì. Bản thân trẻ cũng không bị ảnh hưởng về tinh thần hay có thương tích… Một thời gian sau, bé H. nghỉ học. Tuy nhiên trong sự việc này, tôi thấy mình hành xử chưa đúng. Cá nhân tôi xin kiểm điểm và rút kinh nghiệm sâu sắc”, chủ cơ sở này nói.
Quảng Ninh thông tin vụ nam sinh lớp 12 tử vong khi tham gia giải bơi vượt sông
Ở giải bơi truyền thống TX Đông Triều, 3 đợt thi đầu tiên, các vận động viên xuất phát và về đích an toàn. Nhưng đến đợt thi thứ 4 xảy ra sự cố khiến em Trần Đỉnh K. (SN 2005, học sinh lớp 12) bị chìm, tử vong." alt="Đình chỉ cơ sở Mầm non ở Hải Phòng vụ chủ trường đánh trẻ không ngơi tay" />Từ tình hình trên, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ KH-ĐT, UBND Quảng Nam xây dựng cụ thể phương án xử lý các vướng mắc, xác định lộ trình bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư.
Trên cơ sở đó mới đề xuất bổ sung từ nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để thực hiện (trường hợp có chủ trương được sử dụng từ nguồn này).
Dự án đầu tư xây dựng ĐH Đà Nẵng tại Hòa Quý - Điện Ngọc. Ảnh: udn.vn Về đề xuất tổng hợp, cân đối nguồn vốn thực hiện dự án từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương hàng năm, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.
Tuy nhiên, do dự án mới đang trong giai đoạn báo cáo Thủ tướng xem xét, giải quyết các tồn tại, vướng mắc, đặc biệt là công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng nên đề xuất bố trí bổ sung vốn cho dự án từ nguồn tăng thu cần thực hiện theo đúng quy định của luật Ngân sách nhà nước, nghị quyết số 23/2021/QH15.
Rà soát lại hình thức sử dụng đất
Về đề xuất chủ trì hướng dẫn sử dụng tài sản công của đơn vị sự nghiệp công lập được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay lại, để thực hiện tiểu dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình cấp thiết cho dự án này, Bộ Tài chính thông tin:
Theo quy định của luật Đất đai năm 2013, đơn vị sự nghiệp công không được thế chấp quyền sử dụng đất do Nhà nước giao, diện không thu tiền sử dụng, Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm. Cùng với đó, không có quy định thế chấp tài sản gắn liền với đất mà đất đó được giao không thu tiền sử dụng đất.
Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị ĐH Đà Nẵng rà soát lại hình thức sử dụng đất hiện tại để đảm bảo thực hiện đúng quy định.
Bên cạnh đó, theo luật Quản lý sử dụng tài sản công, đơn vị sự nghiệp công lập không được sử dụng tài sản công được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước để thế chấp.
Theo các quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp đang áp dụng hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng hoặc thuê đất và được miễn tiền thuê đất thì không được quyền thế chấp tài sản gắn liền với đất để tránh rủi ro phát sinh khi xử lý tài sản thế chấp.
Do ĐH Đà Nẵng chưa có phương án bảo đảm khoản vay bằng tài sản phù hợp với quy định của pháp luật nên Bộ Tài chính đang tổng hợp ý kiến của các đơn vị liên quan, sẽ trình Thủ tướng và Chính phủ quyết định.
Chuyển Bệnh viện Xây dựng về trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội
Theo thông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội, Thường trực Chính phủ thống nhất đồng ý về chủ trương chuyển nguyên trạng Bệnh viện Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng về ĐH Quốc gia Hà Nội." alt="Bộ Tài chính nói về vướng mắc dự án xây dựng Đại học Đà Nẵng" />Tạo hình vai công an của Phạm Bảo Anh trong phim cảnh sát hình sự "Độc đạo" đang phát sóng trên VTV3. Thử thách khi 17 năm chỉ đóng vai công an
- Đã đóng vai công an suốt 17 năm qua, vì sao anh tiếp tục nhận dạng vai này trong phim "Độc đạo" mà không phải vai khác?
Thật ra tôi có rất nhiều cơ hội để nhận những dạng vai khác, như tôi đã nói, đỉnh núi này cao có đỉnh núi khác cao hơn. Chính vì thế, diễn viên thường chọn những vai khác nhau để thử sức mình. Tuy nhiên, Bảo Anh lại là diễn viên tay ngang nên thay vì chọn các vai có màu sắc đa dạng thì ngay từ khi mới bước vào nghề tôi luôn kiên định với lựa chọn của mình.
Trước hết vai công an là cái duyên, đó là vai diễn đầu tiên Bảo Anh làm. Thứ hai, khi đã định hình được vai diễn, đã thích và đam mê mình muốn thành công ở dạng vai này. Trước đây khi mới đóng phim được 2-3 năm với khoảng 6-7 vai công an, thầy của tôi là NSND Hoàng Dũng nói: "Em nên thay đổi đi, thử sức mình ở dạng vai khác".
Và lần đầu tiên tôi cãi thầy: "Không thầy ạ! Em sẽ cố gắng thành công ở vai này. Khi nào thành công và trả ơn thầy xong em sẽ tìm dạng vai khác". Đúng 10 năm sau Bảo Anh đã thành công ở vai công an, đó là Bảo Ngậu ởNgười phán xử - một vai được diễn cùng thầy. Cuối cùng tôi đã trả ơn được cho thầy và chứng tỏ mình có vị trí nào đó.
Sau đó tôi cũng đắn đo có nên thay đổi hay không. Nhưng nghĩ lại tôi thấy vai công an quá đẹp và nhiều màu sắc, mỗi vai một số phận khác nhau dù vẫn phong cách đó, lạnh lùng với chuyện tình cảm yêu đương, chỉ chăm chăm đi phá án. Tôi thấy cốt cách của người chiến sĩ công an rất đáng quý rồi bị cuốn hút theo và không muốn thay đổi.
Với tôi, càng làm vai công an lại càng thấy những điểm rất hay mà trước đó mình thiếu. Đến giờ, khi đóng công an trong phim Độc đạo,tôi cảm thấy chưa đủ và phải làm tốt hơn nữa. Dù 17 năm đóng công an nhưng tôi vẫn muốn vài năm nữa tiếp tục đóng dạng vai này để khán giả công nhận thực sự.
- Nhiều người nói anh an toàn quá nên cứ chọn đóng dạng vai đã quá quen thuộc?
Tôi thấy làm kẻ xấu thì dễ, làm người tốt mới khó. Chính sự lựa chọn an toàn này là lựa chọn nguy hiểm nhất. Người xem sẽ so sánh các vai công an trước đó của tôi. Khi tôi hỏi khán giả còn muốn tôi vào công an nữa không? Đa số đều bảo "vẫn thích". Vậy tại sao tôi phải bỏ vai diễn này. Đó không còn là an toàn nữa mà là thử thách rất lớn đòi hỏi bạn phải vượt qua nó.
Tôi có mưu đồ trở thành người đóng vai công an nhiều nhất Việt Nam
Hình ảnh đời thường của nam diễn viên sinh năm 1981. - Vậy điểm khác biệt và thu hút Bảo Anh ở nhân vật công an tiếp theo trong phim cảnh sát hình sự là gì?
Phùng là vai diễn đặc biệt, vai diễn đau lòng nhất trong suốt 17 năm tôi đóng vai công an nhưng đó là gì thì tôi chưa thể tiết lộ được. Đây là vai diễn thực sự khiến Bảo Anh đau đáu. Khi nhận vai tôi rất lăn tăn dù luôn thích đóng công an. Nó khác hoàn toàn với các vai công an khác mà khi xem phim các bạn sẽ nhận thấy.
- 17 năm đóng công an, nếu phải thống kê ngay lúc này Bảo Anh nhớ mình có bao nhiêu phim đóng công an chưa? Có lẽ Bảo Anh là diễn viên vào vai công an nhiều nhất truyền hình phía Bắc...
Tôi chỉ nhớ mang máng (cười). Thực ra tôi có mưu đồ trở thành người đóng vai công an nhiều nhất Việt Nam. Tất nhiên điều đó rất khó vì trên tôi có nhiều các bác, các chú đóng công an bao năm. Hy vọng VFC sản xuất nhiều phim cảnh sát hình sự hơn để tôi tiếp tục đóng vai công an, nhỏ thôi cũng được, để tôi thêm vào danh sách vai diễn của mình.
- Khán giả đã quá quen thuộc với hình ảnh chỉn chu, nghiêm túc của anh trong các vai công an trên màn ảnh ngoại trừ "Gara hạnh phúc". Không biết anh có mang con người ở ngoài đời vào phim bởi những hình ảnh đời sống anh chia sẻ trên trang cá nhân rất khác với các vai diễn?
Trong cuộc sống tôi là người vui tính, hay cười. Còn trong công việc tất nhiên phải sống với con người khác. Công việc cần nghiêm túc và dù mặt lạnh lùng nhưng tôi là người sống rất tình cảm. Người đàn ông sống tình cảm thường có khoảng lặng riêng nên lại hợp với vai công an. Càng trưởng thành mình càng chín hơn và tôi muốn dùng sự chín đó để đưa vào các vai diễn. Đó chính là điều mang tới sự thay đổi cho các vai công an của tôi sau này.
Bà xã tôi hy sinh rất nhiều
Gia đình 5 thành viên của Bảo Anh. - Việc ngày càng có tuổi hơn và làm bố lần 3 có tác động mạnh đến cảm xúc của anh khi đóng phim?
Nhiều chứ! Khi bạn có 1 đứa con đã khác, 2 đứa khác nhiều còn 3 đứa khác hoàn toàn. Khi chưa có con mình có thể dành toàn bộ thời gian nghiên cứu kịch bản. Nhưng khi làm bố rồi mà còn 3 đứa nữa thời gian không còn nhiều. Sáng tôi đưa 2 con lớn đi học rồi về phụ vợ bế đứa còn lại vì con mới vài tháng tuổi.
Vì vậy, trước hôm quay tôi chỉ còn vài tiếng nghiên cứu lại kịch bản nên phải tập trung cao độ. Rất may mình cũng có kinh nghiệm với dạng vai nên tự tin là có thể dành ít thời gian hơn cho nó. Khi trở thành một người bố 3 con, mọi cung bậc cảm xúc đưa vào phim cũng ngọt hơn, mình đúng là người đàn ông của gia đình, người đàn ông có trách nhiệm hơn.
- Đi làm phim liên tục thế này, việc gia đình con cái anh phải giao phó hết cho bà xã, cô ấy xoay sở ra sao?
Bà xã tôi là một người tuyệt vời, chịu thương, chịu khó và hy sinh rất nhiều. Cô ấy dành cả thanh xuân, hy sinh cả công việc bản thân và cả những khoảng trời riêng của mình cho chồng con. Giờ cô ấy ở nhà hoàn toàn để chăm 3 đứa. Vợ tôi sinh năm 1992, kém tôi 11 tuổi. Cũng may bà xã rất chịu khó nên tôi yên tâm giao phó mọi việc gia đình cho cô ấy.
- Nếu không đóng phim thì công việc hàng ngày ở nhà của anh thế nào?
Tôi phải chở một đứa đi học lúc 7h15', 1 đứa vào 8h15' rồi còn cho bé út ăn và đi chợ. Khi chuẩn bị làm phim tôi phải tính toán trong đầu rất kỹ, trước khi đi quay vài hôm là chuẩn bị mọi thứ. Thường tôi nhận làm phim vào mùa hè vì không phải đưa đón các con đi học. Các con sẽ có kỳ nghỉ hè trọn vẹn và mình cũng đỡ lo lắng hơn. Còn đã vào năm học tôi thường không nhận các dự án phim.
Có dự án phim dù vai hay đến mấy tôi vẫn phải hỏi ý kiến vợ. Bà xã luôn ủng hộ tôi, nhiều khi thấy chồng ở nhà lâu không đi làm phim cũng sốt ruột. Nhưng thấy vợ con vất vả quá nên dù có đi làm phim ít đi, gia đình chịu khó ăn uống khoa học một chút, miễn sao tôi có thể yên lòng vì ở nhà lo mọi thứ chu toàn. Thà như thế còn hơn cứ lao ra đường kiếm tiền trong khi tuổi thơ của một đứa trẻ rất ngắn. Chứng kiến các con lớn lên từng chút là hạnh phúc của mình. Chính vì thế vợ chồng tôi có hy sinh thế nào đi nữa cũng xứng đáng!
"Ngày hôm nay cô ấy tròn 33 tuổi theo giấy khai sinh và tròn 32 tuổi theo năm sinh thật. Cô ấy đã 3 con. Cô ấy gần như không phấn son. Cô ấy đơn giản và cô ấy vẫn đẹp hơn bất kỳ thiếu nữ 18 đến 33 nào mà tôi biết. Em à, thời gian này chắc chắn anh không thể trọn vẹn được nhiều điều. Yêu em", Bảo Anh viết trong ngày sinh nhật vợ cách đây vài tháng. - Theo dõi trang cá nhân của anh, ai cũng thấy Bảo Anh có vẻ chiều vợ và rất tình cảm, khác hẳn các vai diễn trên phim?
Phải chiều chứ! Mình có mỗi một người vợ cả cuộc đời mà, không chiều thì chiều ai?
Bảo Anh trong phim "Độc đạo":
Ảnh: FBNV, VTV
Cái khó của nam diễn viên 16 năm vào vai công anChính vì vào một hình mẫu nhân vật quá quen thuộc nên nam diễn viên sinh năm 1981 gặp không ít áp lực." alt="Cuộc sống của nam diễn viên 17 năm đóng công an với vợ kém 11 tuổi và 3 con" />Trường Akshar là một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ - nơi từng được biết tới khi có cách tiếp cận mới để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.
Người thành lập ra ngôi trường này là Mazin Mukhtar (32 tuổi), một người Mỹ gốc Phi và vợ anh, Parmita Sarma (30 tuổi). Đây là nơi cung cấp một nền giáo dục tốt cho trẻ em trong khu vực - những đứa trẻ có cha mẹ đang phải làm việc vô cùng vất vả trong các mỏ đá địa phương để kiếm được 3 đô la mỗi ngày.
Nhiều trẻ em nơi đây cũng phải làm việc trong các mỏ đá để giúp đỡ gia đình. Do đó, một trong những khó khăn mà Mazin Mukhtar và Parmita Sarma gặp phải là thuyết phục người dân địa phương cho con đi học.
Học sinh mang rác thải đến trường thay học phí
Để thu hút đông đảo học sinh tới trường, đồng thời giảm thiểu việc đốt rác thải nhựa, Mazin Mukhtar đã tạo ra một mô hình học tập đặc biệt: thay thế học phí bằng rác thải nhựa.
Anh cho biết: ‘Khi chúng tôi yêu cầu phụ huynh gửi đồ nhựa cho con cái họ đem đến trường, hầu như không mấy ai chấp hành. Họ thích đốt nhựa ở nhà hơn. Vì vậy, chúng tôi quyết định sẽ bắt đầu tính phí. Các khoản phí mà họ phải trả bằng tiền mặt đều có thể dùng rác thải nhựa để thay thế.
Chính sách học phí này nhanh chóng khiến phụ huynh tuân thủ 100%. Họ cũng đã ký cam kết ngừng đốt rác thải nhựa. Từ đó, mỗi sáng, học sinh ở làng Pamohi của Assam lại đến trường, trên tay cầm theo một túi rác thải nhựa.
Khuôn viên trường học cũng được thiết kế trung tâm tái chế riêng - nơi tất cả rác thải do học sinh thu gom được sẽ chuyển thành vật liệu xây dựng. Các túi nylon được nhét bên trong chai nhựa và biến thành gạch sinh thái dùng cho các dự án xây dựng. Một trong những cách trẻ em sử dụng những viên gạch này là xây dựng bồn hoa trong sân trường.
Các túi nylon được nhét bên trong chai nhựa và biến thành gạch sinh thái dùng cho các dự án xây dựng.
Tại đây, học sinh không chỉ được học những kiến thức trên sách vở mà còn được dạy nghề. Chúng còn được dạy cách lắp đặt các tấm pin mặt trời và tham dự các xưởng mộc, tham gia vào việc giáo dục cộng đồng về tất cả những nguy hiểm của việc đốt rác thải nhựa.
Parmita Sarma cho biết: “Chúng tôi cố gắng mỗi ngày dạy học sinh có trách nhiệm với môi trường xung quanh và phấn đấu để cải thiện môi trường sống. Giờ đây, những đám khói độc hại từ việc đốt nhựa đã giảm đáng kể”.
"Học nhiều hơn để kiếm được nhiều hơn"
Trước tình trạng nhiều đứa trẻ nghỉ học đi kiếm tiền phụ giúp gia đình tại các mỏ đá, Parmita Sarma đã nghĩ ra cách để giảm lao động trẻ em, đó là để những đứa trẻ lớn dạy kèm cho những đứa trẻ bé hơn. Đổi lại, chúng được trả bằng tiền có thể dùng để mua đồ ăn nhẹ, quần áo, đồ chơi và giày dép tại các cửa hàng địa phương.
“Khi học sinh tiến bộ trong học tập, mức lương sẽ được tăng lên. Phương châm của chúng tôi khi đưa ra phương pháp này là: ‘Học nhiều hơn để kiếm được nhiều hơn’”, Parmita Sarma nói.
Cứ thế, từ 20 học sinh ban đầu, Trường Akshar hiện đã có 7 giáo viên quản lý và 110 trẻ em từ 4 đến 15 tuổi. Trường cũng không có học sinh bỏ học trong vài năm qua.
Những đứa trẻ lớn hơn giờ đây có thể kiếm khoảng 60-70 đô la hàng tháng tùy thuộc vào công việc được giao. Nhiều học sinh thậm chí đã mua được điện thoại di động từ số tiền kiếm được, điều mà cha mẹ chúng vẫn không đủ khả năng làm.
Tại ngôi trường này, đứa trẻ lớn sẽ dạy cho đứa trẻ bé hơn.
Từ những nỗ lực của vợ chồng nhà Mukhtar, học sinh giờ đây cũng đã ý thức hơn trong việc nhận thức về môi trường và sức khỏe. Và cũng chính những đứa trẻ đã giúp bố mẹ mình hiểu thêm về những tác hại này.
Sompa Boro, một phụ huynh của trường cho biết: “Chúng tôi từng cho 2 con theo học tại một ngôi trường khác và đã rất vất vả để trả học phí. Rất may, Trường Akshar đã chấp nhận lũ trẻ và chúng tôi rất hài lòng với loại hình giáo dục này. Trường Akshar đã giúp chúng tôi suy nghĩ khác biệt và thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực ”.
Mukhtar và Sarma hiện đã ký kết với chính quyền để triển khai mô hình Akshar tại 5 trường học của chính phủ. Cả hai đều cảm thấy hạnh phúc với những gì họ tâm huyết đã được xã hội đón nhận.
“Bọn trẻ đang học những điều mới mỗi ngày. Chúng thích đến trường đến nỗi không muốn có bất kỳ ngày nghỉ nào trong tuần”, cô Parmita Sarma nói.
Thời Vũ(Theo The Guardian)
Trường học ở Đà Nẵng mở tiệm spa cho trẻ mầm non
Thiết kế tiệm spa trong trường mầm non, biến hành lang thành con đường trải nghiệm, xây dựng xưởng giấy, xưởng gỗ trong trường… là những cách thức sáng tạo nhiều giáo viên đang làm để khơi gợi sự hứng thú, phát huy tính tích cực ở trẻ mầm non.
" alt="Những đứa trẻ được trả lương khi đến trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
- ·Nhân viên sân bay mất mạng sau khi tóc vướng vào băng tải
- ·Cuộc sống của nam diễn viên 17 năm đóng công an với vợ kém 11 tuổi và 3 con
- ·Công bố dự thảo sửa đổi Thông tư 30
- ·Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng
- ·'Cơn ác mộng tuyệt vời' tại Berkeley
- ·Bùi Vũ Xuân Nghi lên đường dự thi Miss Teen International 2023
- ·Con dâu sốc khi biết sự thật về lá bùa bình an mẹ chồng đưa cho con trai
- ·Nhận định, soi kèo Jagiellonia Bialystok vs Real Betis, 23h45 ngày 17/4: Thận trọng
- ·Stone Street, con phố lát đá cổ kính hơn 360 năm tuổi ở New York