Nhiều xe điện cân bằng được sử dụng rộng rãi trên các tuyến đường ở TP HCM đã khiến người dân thấy mất an toàn...
Trò chơi chạy xe điện cân bằng (xe tự hành) đang khá phổ biến tại TP HCM. Không chỉ chạy trong khu vui chơi,điệncânbằngkhiếncơquanquảnlýlúngtúbảng xếp hạng bóng đá tây ban nha nhiều thanh, thiếu niên còn lưu thông trên đường phố bằng phương tiện này khiến cho nhiều người lo ngại. Bởi trò chơi không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân người chơi, mà còn làm mất an toàn cho người và phương tiện tham gia lưu thông trên đường phố.
Ở khu vực phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, việc cho thuê loại xe này khá phổ biến. Vào dịp cuối tuần, hằng trăm chiếc xe cho thuê chạy bát nháo chen ngang, chen dọc khiến nhiều du khách bị đụng trúng, gây phiền hà. Chưa kể người điều không thành thạo cũng bị chấn thương vì ngã.
Xe điện cân bằng được sử dụng rộng rãi ở TP HCM
Ngay sau sự cố 2 xe điện cân bằng tự phát nổ bốc cháy tại Quận 1, nhiều người còn tỏ ra hoài nghi về tính an toàn của loại phương tiện này. Hiện việc kiểm tra giám sát, xử lý loại xe chỉ dừng ở nhắc nhở. Các lực lượng chức năng của thành phố hiện đang lúng túng không biết xử lý bằng cách nào vì không xác định được đây là đồ chơi hay là phương tiện giao thông.
Lãnh đạo Phòng Cảnh sát giao thông Đường bộ - Đường sắt cho biết, trong Luật Giao thông đường bộ không có khái niệm xe điện cân bằng và như vậy, không thể xác định đây là phương tiện tham gia giao thông nên nếu phát hiện thanh, thiếu niên sử dụng xe này lưu thông trên đường thì cũng khó xử lý.
Các đơn vị chức năng khác như: Quản lý Thị trường, Kiểm định đo lường chất lượng cũng đang chờ văn bản hướng dẫn từ Trung ương trong việc kiểm tra xử lý loại xe này.
Ông Nguyễn Văn Hà, Chi Cục Trưởng Chi cục Kiểm định - Đo lường chất lượng, Sở Khoa học - Công nghệ TP HCM cho biết: Các loại đồ chơi trẻ em đều có quy định rõ ràng nên rất dễ xử lý, trong đó quy định rõ cả về hàm lượng độc tố, tính năng sử dụng…
Tuy nhiên, riêng xe điện cân bằng thì chưa có văn bản hướng dẫn nên vẫn chưa làm được. Việc kiểm tra, xử lý cần phải cụ thể, chi tiết mới được, trước mắt thì chưa thể triển khai kiểm tra vì phải chờ văn bản hướng dẫn của Bộ Giao thông Vận tải.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Thổ Nhĩ Kỳ xem thường các đe dọa cấm vận của Mỹ và việc dừng thương vụ F-35. Hiện Quốc hội Mỹ đang thúc đẩy chính quyền Tổng thống Donald Trump thực thi các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Thổ Nhĩ Kỳ, một bước có thể gây tổn hại vĩnh viễn cho các quan hệ giữa Mỹ với một đồng minh NATO.
Enea Gjoza chỉ ra rằng, việc Thổ Nhĩ Kỳ kiên quyết không hủy hợp đồng S-400 là thất bại mới nhất trong một chuỗi dài các thất bại của cấm vận Mỹ. Nhiều nhà hoạch định chính sách coi cấm vận là một giải pháp "khử trùng" cho những tranh cãi về chính trị. Tuy nhiên, cấm vận hiếm khi hiệu quả khi các lợi ích cốt lõi của quốc gia mục tiêu lâm nguy, thay vào đó càng khiến cho quan hệ trở nên căng thẳng và đối đầu gia tăng.
Mỹ có những quan ngại về S-400: Hệ thống này không tương thích với mạng lưới phòng không của NATO, và nó có thể giúp Nga theo dấu chiến cơ F-35 trong không phận Thổ Nhĩ Kỳ và phát hiện ra các điểm yếu. Bên cạnh đó, triển vọng một thành viên NATO phát triển quan hệ chiến lược gắn bó hơn với Nga làm dấy lên nhiều câu hỏi về các cam kết của nước này với liên minh. Ngoài ra còn là vấn đề lợi ích khi đảm bảo hợp đồng cho công nghiệp quốc phòng của Mỹ, vốn là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính quyền Trump.
Washington đã gây áp lực mạnh để thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ thương vụ S-400. Trong trang tiêu điểm hiếm hoi trên báo The New York Times, một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng có uy tín cảnh báo sẽ áp những đòn trừng phạt "đánh mạnh vào kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ - làm chao đảo các thị trường quốc tế, [và] ngăn cản đầu tư trực tiếp nước ngoài".
Theo Đạo luật CAATSA (Đạo luật Chống kẻ thù của Mỹ thông qua các biện pháp trừng phạt), cấm vận là bắt buộc nhằm vào bất kỳ nước nào dính đến hợp đồng vũ khí lớn với Nga, với việc Tổng thống được yêu cầu chọn 5 trong số 12 loại hình phạt khác nhau. Chính quyền có thể giảm nhẹ cú giáng bằng cách nhắm vào các hãng liên quan đến quân đội, nhưng bất kỳ một lệnh cấm vận nào cũng sẽ khiến thị trường tổn thương và tăng trưởng bị ảnh hưởng.
Thổ Nhĩ Kỳ có thể không đủ khả năng chịu được trừng phạt mới. Đồng Lira của nước này đã giảm giá trị tới 40% trong vòng 2 năm qua; nền kinh tế đã suy yếu; và một giai đoạn suy thoái kéo dài dường như đang chờ ở phía trước.
Các cấm vận trước đó của Mỹ liên quan vụ mục sư Andrew Brunson dù rất khiêm tốn đã chứng tỏ nguy hiểm cho nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ. Ankara cũng đang bị Liên minh châu Âu (EU) trừng phạt vì tranh cãi về quyền năng lượng ở đảo Cyprus.
Clip Nga chuyển giao S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ hồi giữa tháng 7:
Tuy nhiên, với người Thổ, S-400 thỏa mãn nhiều nhu cầu quan trọng. Hệ thống này rẻ hơn so với Patriot của Mỹ, lại đảm bảo phòng không toàn diện hơn, và vượt trội trong tiêu diệt cả tên lửa lẫn máy bay. Không như Patriot, S-400 được thiết kế để đấu với chiến cơ phương Tây vốn phổ biến trong chính lực lượng không quân của Thổ Nhĩ Kỳ, một tính toán quan trọng đối với một chính phủ vốn vẫn chưa quên cuộc đảo chính năm 2016, trong đó các phi công của Không lực Thổ ném bom cả quốc hội lẫn dinh tổng thống.
Dù Thổ Nhĩ Kỳ gặp khó khăn kinh tế, đe dọa cấm vận vẫn không làm nước này thay đổi lập trường. Đây cũng là điểm chung ở nhiều nước bị trừng phạt vì những gì họ coi là lợi ích cốt lõi.
Các biện pháp cứng rắn vốn đã gây thiệt hại cho nền kinh tế Nga sau khi nước này sáp nhập bán đảo Crưm năm 2014 đã thất bại trong việc buộc Moscow trả lại bán đảo này và chấm dứt hỗ trợ cho phe ly khai ở miền đông Ukraina. Tương tự, Iran không nhượng bộ về chương trình tên lửa hoặc dừng hỗ trợ cho các nhóm ủy nhiệm dù cấm vận khiến GDP của nước này thu hẹp 6% trong năm nay. Và, đường ống Nord Stream 2 kết nối giữa Đức và Nga dường như vẫn đang tiến về phía trước bất chấp Mỹ dọa xử phạt các công ty liên quan.
Ngay cả trong trường hợp được coi là điển hình về thành công cấm vận như trừng phạt của Liên Hợp Quốc khiến Iran phải đàm phán thỏa thuận hạt nhân năm 2015, thì sự đau đớn về kinh tế khiến Tehran phải ngồi vào bàn thương lượng thực chất còn là do tình trạng giảm giá dầu toàn cầu cùng năng lực quản ký kinh tế yếu kém.
Những gì cấm vận đạt được chỉ là khiến quốc gia mục tiêu nổi giận và tiến trình tìm ra giải pháp ngoại giao càng khó khăn. Nhiều thập niên cấm vận nhằm vào Triều Tiên, Cuba hay Iraq thời Saddam Hussein đều không dẫn tới hòa giải, mà thay vào đó khiến cho quan hệ của họ với Mỹ luôn ở trạng thái thù địch.
Việc loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình F-35 là một phản ứng thích hợp của Mỹ trước thương vụ S-400, nhưng nhắm đến kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ vì một quyết định mua sắm quốc phòng là không tương xứng. Thổ Nhĩ Kỳ chắc chắn sẽ nhìn nhận theo cách đó. Áp cấm vận nhiều khả năng còn kích động thù địch và trả đũa, trong khi càng đẩy Ankara tiến lại gần Nga hoặc các nước đối địch với Mỹ. Thổ Nhĩ Kỳ mới đây ám chỉ một phản ứng có thể bao gồm tước quyền tiếp cận của Mỹ với căn cứ không quân Incirlik hoặc mở một cuộc tấn công vào người Kurd đồng minh của Mỹ ở Syria.
Tổng thống Tump tỏ tín hiệu ông không muốn áp cấm vận, và mới đây đã tham vấn các thượng nghị sĩ về "tính linh hoạt" của các biện pháp đáp trả theo đạo luật CAATSA nhằm tìm ra một giải pháp với Thổ Nhĩ Kỳ. Đại diện cho chính quyền, Thượng nghị sĩ Lindsey Graham đã đề xuất một thỏa thuận với Ankara, theo đó sẽ hủy trừng phạt nếu Thổ Nhĩ Kỳ không kích hoạt S-400. Nếu đề nghị này thất bại, thì Mỹ sẽ triển khai cấm vận và điều này có thể sẽ gây ra những tổn hại không thể sữa chữa cho mối quan hệ song phương vốn đã có quá nhiều rạn nứt.
Thanh Hảo
" alt="Mỹ khó ngăn nổi Thổ Nhĩ Kỳ quay sang Nga"/>
Đánh bại Brighton, Arsenal xây chắc ngôi đầuArsenal tiếp tục phong độ thăng hoa khi khuất phục chủ nhà Brighton 4-2, nới rộng khoảng cách với đội xếp thứ hai là Man City lên thành 7 điểm." alt="Kết quả bóng đá Man City 1"/>
Malaysia chưa thua Thái Lan ở Bukit Jalil, thắng 2 và hòa 1
Malaysia đang quyết tâm giành chiến thắng trên sân nhà, trước khi tìm kết quả có lợi trận lượt về tại Bangkok, để vào chung kết.
Một trong những yếu tố quan trọng giúp Malaysia tự tin là sân nhà Bukit Jalil.
Trong quá khứ, Malaysia có 3 lần đấu Thái Lan trên sân Bukit Jalil và chưa thất bại.
Lần đầu tiên hai đội gặp nhau tại Bukit Jalil là năm 2004, với chiến thắng 2-1 cho Malaysia.
Ở AFF Cup 2012, cũng trận lượt đi vòng bán kết, Malaysia cầm hòa Thái Lan 1-1 trên sân Bukit Jalil.
Bukit Jalil là sân cuồng nhiệt bậc nhất Đông Nam Á, có sức chứa gần 9 vạn khán giả, có thể mở rộng lên 10 vạn
Năm 2014, trong trận chung kết lượt về AFF Cup, Malaysia đánh bại Thái Lan 3-2, trong thế trận mà họ dẫn 3-0 sau chưa đầy 60 phút.
Dù vậy, Thái Lan vẫn thắng chung cuộc 4-3 để giành chức vô địch Đông Nam Á.
Malaysia tự tin đánh bại Thái Lan trong cuộc tái ngộ vào ngày 1/12 tới, và cũng thận trọng từ những bài học quá khứ để giành vé chung kết AFF Cup 2018.
Sân nhà Bukit Jalil cũng là nơi Malaysia vừa thắng Myanmar 3-0 ở vòng bảng để giành vé bán kết.
Trận ấy, sự cuồng nhiệt của người hâm mộ Malaysia đã khiến các cầu thủ Myanmar không thể hiện hết được năng lực, vì tâm lý bị đè nặng.
KN
Tuyển Việt Nam đấu Philippines: HLV Park Hang Seo đã hết bối rối?
Trận thắng Campuchia 3-0 giống như bản nháp cho bán kết AFF Cup 2018 và HLV Park Hang Seo có vẻ đã hết bối rối để tìm ra đội hình ưng ý nhất cho tuyển Việt Nam.
" alt="Malaysia tự tin thắng Thái Lan nhờ vũ khí độc, AFF Cup 2018"/>
Thái Lan vượt lên dẫn trước nhưng không bảo vệ được thành quả
Bất chấp việc tài năng trẻ Supachai Jaided khai thông bế tắc sau tình huống phản công chớp nhoáng, Thái Lan vẫn không thể bảo vệ được thành quả khi thủ thành Chatchai phải vào lưới nhặt bóng lúc cuối trận.
Với kết quả này, Thái Lan vẫn đang chễm chệ trên ngôi đầu bảng B với 7 điểm và nắm quyền tự quyết trong tay khi lượt cuối được chơi trên sân nhà Rajamangala trước Singapore.
Sau trận đấu, HLV Milovan Rajevac chia sẻ: "Đây là trận đấu khá thú vị. Cả hai đội đã cống hiến 90 phút hấp dẫn. Thái Lan đã có cơ hội giành chiến thắng nhưng rốt cuộc chỉ ra về với một điểm.
Tôi không đổ lỗi cho ai về bàn thua. Đó chỉ là khoảnh khắc thiếu may mắn và như thế mới là bóng đá. Trước mắt chúng tôi là 3 ngày nghỉ ngơi và sẵn sàng cho trận chiến với Singapore."
HLV Rajevac vẫn tin tưởng Thái Lan sẽ bảo vệ được chức vô địch AFF Cup
Tuy đang ở thế thượng phong nhưng viễn cảnh "những chú voi chiến" bị loại ngay từ vòng bảng vẫn có thể xảy ra nếu họ thúc thủ trước Singapore, còn Philippines giành được ít nhất một điểm trước Indonesia.
Chiến lược gia người Serbia không hề lo ngại: "Mục tiêu của đội tuyển Thái Lan là vô địch AFF Cup 2018. Bởi vậy, nhiệm vụ đầu tiên của chúng tôi là bước qua vòng bảng.
Tiếp đó, toàn đội sẽ tập trung từng bước một và cố gắng hết sức để bảo vệ thành công danh hiệu cao quý nhất ở Đông Nam Á."
* Anh Tuấn
" alt="HLV Thái Lan gạt nỗi lo bị loại, quyết vô địch AFF Cup 2018"/>