当前位置:首页 > Kinh doanh > Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
* Đăng Khôi
Lớp học có 35 học viên là hội viên phụ nữ xã Ia R’vê, được đào tạo miễn phí.
Cụ thể, trong thời gian 3 tháng, các học viên đã được truyền đạt, hướng dẫn về cách sử dụng thành thạo, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ cắt may; hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận, hệ thống trên máy may công nghiệp.
![]() |
Được đào tạo nghề, phụ nữ có công việc ổn định, góp phần nâng cao thu nhập |
Họ cũng được rèn luyện kỹ năng thực hiện các đường may cơ bản, kỹ thuật may quần âu, áo sơ mi nam nữ; kiểm tra, điều chính, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản và sử dụng máy…
Được biết đây là lớp dạy nghề may thứ hai được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp phối hợp tổ chức trên địa bàn huyện năm 2019. Trước đó, đơn vị đã phối hợp khai giảng lớp dạy nghề cho 35 học viên là hội viên phụ nữ xã Ia J’lơi.
Năm ngoái, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ea Súp cũng đã phối hợp tổ chức lớp dạy nghề may miễn phí cho 32 học viên là hội viên hội phụ nữ xã vùng biên Ia Lốp.
Sau khóa học, hầu hết các học viên đã tự hành nghề may mặc, tự mở tiệm riêng hoặc xin việc làm tại các cơ sở may lớn; Một số nhận gia công đồ để may tại nhà.
Nhờ đó những người phụ nữ nghèo đã làm chủ cuộc sống, nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình, từ đó góp phần đáng kể vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địa phương một cách bền vững.
Chu Thiên Bội, Rino Sasaki hay Joyce Tadeo là các "bóng hồng" khiến nhiều người bất ngờ khi kiếm sống bằng các công việc nặng nhọc, vốn quen thuộc hơn với đàn ông.
" alt="Dạy nghề may miễn phí cho phụ nữ ở huyện Ea Súp"/>![]() |
Toàn cảnh diễn đàn. |
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn cho biết, Đảng luôn coi KH&CN là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc, đây là lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư trước một bước.
Đảng luôn coi doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, là nguồn cầu quan trọng nhất của thị trường KH&CN.
Cùng đó xác định các ngành công nghệ ưu tiên và định hướng thực hiện chính sách hỗ trợ cho các ngành này, chủ yếu là thông qua công nghệ mới, hoàn thiện thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, phát triển KH&CN và đặt hàng mua sắm công.
Các quan điểm của Đảng được thể chế hóa, thông qua việc Quốc hội ban hành các Luật như: Luật KH&CN, Luật Đầu tư, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luật Chuyển giao công nghệ… Chính phủ cũng đã ban hành một số Nghị định, Nghị quyết để thi hành các Luật và hỗ trợ đối với doanh nghiệp đổi mới công nghệ, mới đây là Nghị định số 13 của Chính phủ về doanh nghiệp KH&CN. Như vậy, khuôn khổ pháp lý và cơ chế hính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo là tương đối đầy đủ.
Các diễn giả thảo luận tại Phiên 2 Diễn đàn với chủ đề “Chính sách và nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ. |
TS. Ron Ashkin, Giám đốc Dự án USLINKS LinkSME (Hoa Kỳ) cho biết, hỗ trợ cho các doanh nghiệp là hỗ trợ nâng cao năng lực, tăng nội địa hóa và kết nối vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cần đơn giản và thực tiễn hơn, làm cho các doanh nghiệp hấp thụ công nghệ và tạo ra hành lang một cửa để tiếp nhận các dòng dịch chuyển đầu tư, nên rất cần sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan.
Ông Lưu Trung Nghĩa, Giám đốc Sở KH&CN Gia Lai cho rằng, cần đầu tư đổi mới công nghệ tạo ra chuỗi sản phẩm để tham gia thị trường có chất lượng. Hiện, các nghiên cứu của Gia Lai ưu tiên có sự tham gia của doanh nghiệp, có những nhiệm vụ nghiên cứu 100% vốn của doanh nghiệp. Cùng với đó là hỗ trợ làm tiêu chuẩn chất lượng, làm truy xuất nguồn gốc theo chỉ đạo của Chính phủ.
Tại phiên thảo luận này và phiên trước đó với chủ đề “Cập nhật xu hướng và nhu cầu công nghệ phục vụ phát triển bền vững”, các diễn giả đã thảo luận về xu hướng phát triển công nghệ của Việt Nam cùng với các chính sách, giải pháp hỗ trợ do doanh nghiệp đổi mới công nghệ.
Theo ý kiến của các chuyên gia cần có cơ chế để các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, đây là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Việt Nam là nước đi sau, đang phát triển cần phải lựa chọn các công nghệ phù hợp với mỗi địa phương và với doanh nghiệp của mình. Việt Nam cần chú ý xu hướng phát triển nền kinh tế tuần hoàn, phát triển ngành chế biến phụ phẩm, tạo giá trị gia tăng. Cần phải dùng công nghệ để để thực hiện vừa phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, bảo vệ môi trường, dựa trên chính tài nguyên của các địa phương, kể các rác thải cũng được coi là nguồn tài nguyên của chúng ta. Cần có sự liên kết chặt chẽ từ các nhà khoa học, doanh nghiệp với các cơ chế do nhà nước, chính phủ, các bộ, ngành trong việc đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp kể cả các đối tượng trong và ngoài nước.
![]() |
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng. |
Kết luận Diễn đàn, Thứ trưởng Trần Văn Tùng khẳng định, Bộ KH&CN đang và sẽ cùng với các bộ, ban, ngành coi doanh nghiệp là trung tâm và hỗ trợ để doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Đề nghị các doanh nghiệp phối hợp, tham gia vào các chương trình đổi mới công nghệ của Bộ đang triển khai.
“Diễn đàn đối thoại doanh nghiệp và đổi mới công nghệ là cơ hội để kết nối doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, các trường đại học,với các nhà công nghệ ở trong và ngoài nước. Hy vọng trong thời gian tới chúng ta tận dụng tốt cơ hội để nhận chuyển giao công nghệ phù hợp với Việt Nam để phát triển bền vững”, Thứ trưởng Trần Văn Tùng cho biết.
Thu Hiền
- Đổi mới công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0 đang có tác động ngày một sâu rộng.
" alt="Cần có cơ chế để doanh nghiệp đổi mới công nghệ"/>Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
Hơn 20h, chị Phương Thảo (SN 1982) - chủ một quầy hàng bò lá lốt - bước ra đường, ngóng bên trái rồi bên phải, tìm kiếm vị khách cuối cùng trong ngày. Nhìn con phố vắng hoe, chỉ có xe máy chạy vù qua, chị Thảo ngậm ngùi trở lại quầy hàng, thở dài rồi bắt đầu dọn dẹp.
Chị Thảo là tiểu thương buôn bán trên Phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền (quận 3, TPHCM), mở cửa hàng trước khi phố ẩm thực này được khánh thành không lâu.
Phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền vắng vẻ dịp cuối tuần (Ảnh: Mộc Khải).
Thời điểm đó, nhiều cơ chế mới được đưa ra với mục đích biến đoạn đường Nguyễn Thượng Hiền trở thành con phố ẩm thực sầm uất, nhộn nhịp. Không chỉ chị Thảo mà dường như tiểu thương nào ở đoạn đường này cũng kỳ vọng tương lai "mua may, bán đắt".
Thế nhưng, không lâu sau đó, phố ẩm thực này khiến tiểu thương không khỏi thất vọng và lo lắng vì sự vắng vẻ, dù là cuối tuần.
"Ngày trước tôi bán rất được, nhưng khi thành lập phố ẩm thực thì mọi chuyện lại khác. Lúc thì chặn xe chỉ cho người đi bộ, lúc thì chặn xe một chiều, rồi lại mở đường cho xe chạy bình thường.
Ban đầu mỗi ngày tôi bán 8kg bún - hơn 100 phần ăn, còn bây giờ mỗi ngày bán 5kg bún cũng không hết. Thay đổi hoài nên dù bây giờ đường trở lại như cũ, tôi vẫn không buôn bán được như lúc đầu. Đúng là càng làm càng tệ", chị Thảo cho hay.
Phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền đìu hiu: Chủ tiệm sống nhờ... bán online