Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Thời điểm hiện tại, khi mà các tân sinh viên chuẩn bị nhập học cũng là lúc giá nhà trọ, điện, nước, các dịch vụ "cò", môi giới bắt đầu "nóng" lên. Dẫu không còn "sốt" nhà trọ như trong mùa thi nhưng hành trình đi tìm chốn "nương thân" của các tân sinh viên cũng không hề dễ.
“Cuộc đua”… tìm nhà trọ
"Bác ơi, cho cháu hỏi ở đây có nhà cho thuê không?", "Cô ơi, nhà mình còn nhà cho thuê không ạ?"...là những điệp khúc quá quen thuộc với những người dân xung quanh khu vực các trường đại học, cao đẳng.
Theo khảo sát, phòng trọ quanh các trường đại học giá thuê phòng rất cao. Như khu vực Cầu Giấy, quanh trường ĐH Sư Phạm, ĐH Thương Mại, khu vực Phương Mai, Lê Thanh Nghị, gần trường ĐH Bách Khoa, ĐH Kinh tế Quốc dân, Xây dựng… phòng trọ có diện tích từ 8 – 10m2, giá cho thuê lên tận 800.000 đồng đến trên 1 triệu, chưa kể điện nước. Với giá thuê đó nhưng cũng không dễ tìm được phòng.
"Hai tuần liền, mình lùng sục hết các ngõ hẻm xung quanh địa bàn trường, mở rộng địa bàn nhưng vẫn chưa thể tìm nổi được một căn phòng ưng ý. Nhà thì chật chội, nóng bức, nhà thì lắm âm thanh ồn ào, không thể nào ngồi học được. Nhà thì giá cao quá… ", Tuấn Anh tân sinh viên ĐH Xây Dựng tâm sự và vẫn tiếp tục chặng đường gian nan.
Còn ở khu vực Thanh Xuân gần trường Đại học KHXH &NV, Đại học Tự nhiên thì giá phòng cũng “sốt” không kém, một phòng rộng chừng 15 m2 cũng phải giá 1,5 triệu đến 1,7 triệu đồng ở khu Khương Trung, Khương Hạ gần Ngã tư Sở. Còn sát gần trường ĐH Nhân văn khu vực đường Nguyễn Trãi thì giá phòng cũng phải lên đến 1, 7 đến 2 triệu đồng/phòng.
" alt="Chủ nhà trọ găm phòng, ép giá tân sinh viên" />Chủ nhà trọ găm phòng, ép giá tân sinh viênKhu nhà trọ ẩm thấp nhưng cũng có giá từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng/ tháng Phó Giám đốc Sở GD&ĐT An Giang Trần Tuấn Khanh và Giám đốc VNPT An Giang Trần Thái Tuyên ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện về CNTT-VT giai đoạn 2021-2025. (Ảnh: Tuyên giáo An Giang)
Theo Trang thông tin điện tử Tuyên giáo An Giang, chiều 18/12, Sở GD&ĐT An Giang phối hợp VNPT An Giang tổ chức hội nghị ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện về Công nghệ thông tin-Viễn thông (CNTT-VT) giai đoạn 2021-2025. VNPT An Giang sẽ tư vấn, giới thiệu và triển khai cho Sở GD&ĐT các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực CNTT-VT đáp ứng các yêu cầu về số hóa trong ngành giáo dục tại An Giang. Việc tăng cường phối hợp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT-VT trong các lĩnh vực: Cơ sở hạ tầng thông tin và an toàn thông tin, ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, sử dụng dịch vụ CNTT-VT, góp phần mang lại lợi ích chung cho ngành giáo dục và phụ huynh học sinh.
Theo đó, Sở GD&ĐT và VNPT An Giang thống nhất hợp tác toàn diện, đẩy mạnh ứng dụng CNTT-VT trong ngành giáo dục tại An Giang trên cơ sở triển khai thành công lĩnh vực giáo dục theo đề án “An Giang Điện tử”. Một trong chín nội dung hợp tác bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và an toàn thông tin.
Ngoài ra, các nội dung khác là: phối hợp tham mưu triển khai Trung tâm điều hành giáo dục thông minh vnEdu-IOC, sẵn sàng tích hợp vào Trung tâm điều hành đô thị thông minh của tỉnh về lĩnh vực giáo dục. Triển khai hệ sinh thái giáo dục thông minh vnEdu 4.0 với nhiều phân hệ phục vụ theo nhu cầu của ngành giáo dục; miễn phí phần mềm quản lý trường học vnEdu cùng với đường truyền Internet cáp quang cho các cơ sở giáo dục toàn tỉnh.
VNPT hỗ trợ đồng bộ dữ liệu từ các nhà cung cấp khác và từ Bộ GD&DT phục vụ công tác quản lý, điều hành, dạy và học của các trường; truy xuất dữ liệu từ hệ thống cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT phục vụ quản lý, điều hành; cung cấp miễn phí các cuộc họp trực tuyến từ Sở xuống 11 Phòng Giáo dục tại hạ tầng, trụ sở của VNPT.
Triển khai các chính sách ưu đãi của VNPT đặc biệt dành riêng cho trường, cán bộ, giáo viên, học sinh trên toàn tỉnh (dịch vụ điện thoại cố định, di động, đường truyền Internet cáp quang, MyTV, chữ ký số, bảo hiểm xã hội, hóa đơn điện tử và các ứng dụng CNTT). Phối hợp cung cấp dịch vụ viễn thông công ích giai đoạn 2021-2025: đảm bảo 100% các cơ sở giáo dục công lập được sử dụng miễn phí dịch vụ truy nhập Internet băng rộng tốc độ cao.
Hải Lam
An Giang tập huấn chuyên sâu Luật bảo vệ bí mật nhà nước và An ninh mạng
170 đồng chí thuộc Công an các đơn vị, địa phương, Trại Giam Định Thành, Tiểu Đoàn II Trung đoàn Cảnh sát cơ động, Bộ Công an đã tham dự tập huấn.
" alt="Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và an toàn thông tin cho Sở GD&ĐT An Giang" />Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và an toàn thông tin cho Sở GD&ĐT An Giang-
Lương Thuỳ Linh diện bộ cánh màu xám khói kết hợp giữa áo vest chiết sâu và quần ống côn nhanh chóng thu hút ánh nhìn. Thiết kế vest ngắn theo hướng croptop vừa trẻ trung, đồng thời giúp nàng hậu tôn vòng eo thon gọn. Dáng quần capri kết hợp cùng giày mũi nhọn màu trắng tương phản hoàn thiện cho một tổng thể thanh thoát. Kỳ Duyên thử mình với phong cách nổi loạn khi kết hợp “cả cây” trang phục và phụ kiện từ thương hiệu Christian Dior. Chiếc áo khoác túi hộp đồng nhất cùng quần ống suông, mũ trùm đầu màu chàm từ vải khaki toát lên tinh thần bụi phủi đậm nét. Nàng hậu tăng sắc thái này lên gấp bội đồng thời thổi thêm hơi thở đương đại vào tổng thể với kính mắt, sơ mi, túi xách và giày hoạ tiết da báo. Ninh Dương Lan Ngọc với hình ảnh thời thượng trong bộ cánh từ thương hiệu Louis Vuitton. Chân váy da bóng trơn màu vốn mang tinh thần kiêu kỳ, sang trọng được kết hợp nhằm cân bằng lại sự đa chi tiết từ chiếc áo tay phồng. Nữ diễn viên lựa chọn sandals đế thô trẻ trung, vừa hài hoà lại tôn được đôi chân dài mịn. Những bộ cánh mang tinh thần dạ hội cao luôn được Lý Nhã Kỳ tăng độ sang trọng lên gấp bội bởi thần thái cuốn hút cùng sự chỉ chu trong lối trang điểm, làm tóc. Thiết kế voan xuyên thấu màu nude đươc đính kết và xếp nếp tỉ mỉ khéo tôn lên những khoảng hở hình thể gợi cảm mà không sa đà phô trương da thịt. Người đẹp búi tóc đài các và trang điểm tông hồng nổi bật. Diễm My thanh lịch trong bộ cánh màu xanh bạc hà. Thiết kế áo vest cộc tay trẻ trung được kết hợp cùng quần culottes mang đậm hơi thở của thời trang mùa hè. Khánh Linh duyên dáng trong bộ cánh màu cam san hô kết hợp giữa áo vest dáng ngắn cùng quần ống suông. Nữ người mẫu khéo lựa chọn boots cao màu be và túi xách màu xanh lam làm phụ kiện điểm xuyết cho thiết kế vốn đã quá rực rỡ. Khánh Linh búi tóc mang lại tinh thần sang trọng song vẫn trẻ trung, thanh lịch. Phí Linh nổi bật trên sân khấu trong thiết kế váy đính lông màu xanh lơ. Bộ cánh cuốn hút người nhìn và nhanh chóng tạo hiệu ứng thị giác với loạt chi tiết lông vũ đính kết cùng vạt lụa bay bổng. Kiểu dáng thiết kế tôn lên bờ vai thon gợi cảm cùng đôi chân dài khi kết hợp với boots cao quá gối ánh bạc. Quỳnh Anh Shyn phá cách trong thiết kế váy sơ mi màu đen in hoạ tiết nổi bật. Chiếc túi xách màu xanh lam từ thương hiệu Louis Vuitton là phụ kiện điểm xuyết. Đồng thời, mái tóc nhuộm hồng tạo nên sắc thái trẻ trung, thời thượng khi gam màu đen của bộ cánh vốn được mặc định mang lại vẻ già dặn, quý phái. MLee tôn hình thể nóng bỏng trong thiết kế dáng ôm. Nữ ca sĩ cột tóc đuôi ngựa, kết hợp cùng boots cao quá gối mang tinh thần mạnh mẽ, nổi loạn. Chiếc áo voan xuyên thấu pha trộn giữa màu cam và xanh lơ tôn lên cặp xương quai xanh kiêu kỳ, gợi cảm. H.V
Hà Kiều Anh, Lương Thùy Linh, Ngọc Thảo đọ sắc
Ba người đẹp dịu dàng và trẻ trung trong những thiết kế tông màu trầm, có tính ứng dụng cao.
" alt="Sao đẹp tuần qua: Lương Thuỳ Linh nền nã với bộ cánh màu xám khói" />Sao đẹp tuần qua: Lương Thuỳ Linh nền nã với bộ cánh màu xám khói - Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- 'Những gương mặt đòi tiền'
- Giảng viên Trường ĐH Hải Phòng thừa nhận quấy rối, 'gạ tình' nữ sinh
- Những câu cha mẹ nói 'đánh' con đau hơn đòn roi
- Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- Cảnh báo khẩn người dùng iPhone từ Apple, hơn 11 tỷ USD trợ cấp cho TSMC
- Những trải nghiệm khác biệt ở Phổ thông Cao đẳng
- Khám, tư vấn răng miễn phí tại Ngày hội sức khỏe cộng đồng 2022
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng 'phải có lý, có tình, có trách nhiệm'
GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam: "Phải xử lý có lý, có tình, có trách nhiệm để không làm đổ vỡ một mô hình tốt về tự chủ đại học"Trường ĐH Tôn Đức Thắng là một mô hình tự chủ tốt. Hiện tại, có lẽ chưa có trường đại học công lập nào ở Việt Nam không lấy một đồng tiền thuế nào của dân mà có thể tiên phong tự chủ và đã làm được các thành tựu đáng ngưỡng mộ như thế.
Xử lý "câu chuyện" phức tạp này như thế nào là một câu hỏi không dễ trả lời. Sau ngày 1/7, ngày Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) có hiệu lực pháp lý, Tổng LĐLĐ Việt Nam không được can thiệp vào việc của nhà trường; mọi việc đều sẽ do Hội đồng trường (HĐT) quyết định. Nhưng hiện tại chưa đến ngày 1/7 nên Tổng LĐLĐ Việt Nam vẫn có quyền can thiệp.
GS.TS Trần Đức Viên Thiển nghĩ, cả cơ quan chủ quản (Tổng LĐLĐ Việt Nam) và cơ quan quản lý ngành (Bộ GD-ĐT) cần xử lý việc này một cách hết sức thận trọng, thiện chí, với tinh thần trách nhiệm cao nhất để không làm đổ vỡ một mô hình tốt về tự chủ đại học.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng cần hết sức thiện chí và hợp tác để cùng với Tổng LĐLĐ Việt Nam và Bộ GD-DT xử lý vụ việc thấu tình đạt lý. Ai cũng biết, một trong những "đặc tính" quan trọng của người trí thức thực sự đó là sự khiêm nhường và cầu thị.
Mô hình tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng sụp đổ là điều rất đáng tiếc. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm về sự đổ vỡ không đáng có ấy? Ai sẽ gánh gánh nợ mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang phải vay để đầu tư? Chẳng lẽ phần thiệt thòi luôn thuộc về người học và gia đình họ?
Để mô hình tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng tiếp tục tồn tại và phát triển, thiết nghĩ, nhà trường vẫn cần đến sự ‘góp mặt’ của đương kim hiệu trưởng trong đội ngũ các cán bộ quản lý, quản trị, ví dụ như anh ấy có thể làm Chủ tịch Hội đồng trường chẳng hạn.
Không có nguyên tắc nào là không có ngoại lệ, chuyện tương tự cũng đã xảy ra tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Năm 2015, Hiệu trưởng nhà trường lúc bấy giờ đã trên 61 tuổi, quá tuổi quản lý theo luật định, nhưng lo cho công cuộc tự chủ của nhà trường vừa mới bắt đầu có thể gặp trục trặc khi hiệu trưởng mới còn chưa đủ kinh nghiệm, Bộ trưởng Bộ chủ quản đã đề nghị Thủ tướng cho phép hiệu trưởng (cũ) chuyển sang làm Chủ tịch HĐT. Đề nghị ấy đã được Thủ tướng thông báo đồng ý (bằng văn bản) gần như ngay lập tức!
Bây giờ, sau ngày 1/7, những việc như thế do HĐT quyết định cả, thuận lợi hơn 4 năm trước rất nhiều. Cũng nên thừa nhận một thực tế: những người có năng lực thường là những người có cá tính. Người sử dụng nên biết chấp nhận, cảm thông với cá tính của họ, biết ‘gạn đục khơi trong’ vì sự nghiệp chung.
Tuy nhiên, muốn nói gì thì nói, việc bầu chọn và bổ nhiệm nhân sự vẫn phải chấp hành theo tinh thần của Nghị quyết TW 6-NQ/TW, Nghị quyết TW 19-NQ/TW và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (Luật số 34) và Quyết định 105 của Ban chấp hành TW về công tác cán bộ.
Cụ thể, Khoản 3, Điều 16, Luật số 34 qui định rõ thẩm quyền quyết định nhân sự của trường đại học. Với quy định này, thành viên HĐT được chia thành 3 nhóm: (i) Thứ nhất, nhóm thành viên đương nhiên không do bất kỳ cơ quan nào chỉ định, gồm có bí thư cấp ủy, hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn và đại diện ban chấp hành đoàn trường (là người học); (ii) Thứ hai, nhóm thành viên trong trường được tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bầu; và (iii) Thứ ba, nhóm thành viên ngoài trường. Trong nhóm này, có thành viên là đại diện cơ quan quản lý do cơ quan quản lý cử; còn lại phải do tập thể người lao động, giảng viên, viên chức cơ sở giáo dục bầu.
Một điều cần lưu ý là đối với các thành viên đương nhiên của HĐT, cơ quan quản lý không có quyền chỉ định hay ‘quy hoạch’ mà phải bầu chọn theo qui định của pháp luật.
Nếu có quy hoạch, thì quy hoạch đó phải tuân thủ đề án vị trí việc làm và đề án nhân sự mà cơ sở giáo dục đã trình cho cơ quan có thẩm quyền thông qua.
Đối với các thành viên do tập thể giảng viên, viên chức người lao động bầu thì cơ quan quản lý càng không thể chỉ định, cử, hoặc “quy hoạch” vì nếu làm như vậy, quyền của tập thể giảng viên, viên chức và người lao động của cơ sở giáo dục bị xâm phạm.
Còn với Điều 16, HĐT đại học công lập tự chủ có thẩm quyền quyết định hiệu trưởng nhà trường theo thủ tục quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trường và trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận. Nghĩa là, hiệu trưởng trường đại học do HĐT thực hiện quy trình bầu theo Quy chế tổ chức và hoạt động mang tính nội bộ của cơ sở giáo dục.
Cơ quan quản lý có thẩm quyền ra quyết định công nhận kết quả bầu các chức danh Chủ tịch HĐT và hiệu trưởng do HĐT bầu mà thôi.
TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT: "Cần xem xét lại một cách nghiêm túc vai trò của bộ ngành chủ quản"
TS Hoàng Ngọc Vinh Để giải phóng tiềm năng cho trường đại học, trước hết cần gỡ bỏ các khâu quản lý trung gian với nhà trường.
Do cơ chế chưa hoàn thiện nên có nhiều thủ tục trước đây vẫn duy trì kiểu như thời bao cấp và vì thế, người ta vẫn đeo bám hình bóng của cơ quan chủ quản.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là đại học công, khi tự chủ thì tài chính dư ra trong quá trình hoạt động sẽ thuộc sở hữu công, không thuộc sở hữu của riêng trường. Khi sử dụng tài sản công, trường sẽ phải có trách nhiệm giải trình trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà không phải giải trình trước tổ chức chính trị xã hội về hoạt động giáo dục.
Chấm dứt can thiệp vào hoạt động tự chủ của các trường là việc làm cần thiết để thực hiện Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và Nghị quyết 19, Hội nghị TƯ 6 khoá 12 về việc thu gọn đầu mối quản lý, tinh giản biên chế.
Mô hình bộ ngành chủ quản chỉ nên tồn tại thời kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp.
Có thêm bộ ngành chủ quản thực chất chỉ thêm một tầng nấc trung gian với không ít những thủ tục hành chính, khiến chi phí giao dịch gia tăng, mất thời gian và hiệu quả thấp lại không mang nhiều giá trị gia tăng cho người học. Trừ những trường công lập thuần tuý (nghĩa là không sử dụng tài chính qua nguồn thu học phí của người học, ngân sách Nhà nước lo 100%) thì cần có cơ quan chủ quản để quản lý và kiểm soát.
Việc bỏ bộ chủ quản đã được đưa vào Nghị quyết 25/2005/NQ-CP về Đổi mới cơ bản toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 nhưng hầu như chưa thực hiện.
Ở đây cần chỉ thẳng ra vấn đề bộ ngành đều muốn quản lý các trường như trước vì nhiều động cơ khác nhau, và cũng có một số trường nào đó vẫn e ngại không dám tách rời khỏi “bầu sữa” ngân sách. Không ai muốn tự giác từ bỏ những cơ chế do mình sinh ra và có thể trục lợi từ cơ chế ấy qua các thủ tục.
Nghị định Hướng dẫn Luật Giáo dục Đại học mới phải có quy định khi sử dùng tài sản công buộc phải chịu sự kiểm toán Nhà nước để đối chiếu việc tự chủ có vi phạm các quy định trong luật hiện hành hay không.
Bộ ngành không nên kiểm soát, kiểm tra mà chỉ nên yêu cầu trường giải trình trách nhiệm và thực hiện cam kết. Còn nhà trường chịu kiểm toán Nhà nước và kiểm định theo quy định.
TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam: "Nếu đã đồng ý để trường tự chủ, cơ quan chủ quản phải hy sinh quyền lợi của mình"
Muốn tự chủ đại học phải chấp nhận bỏ thói quen truyền thống, mà vấn đề đầu tiên là bộ chủ quản và cơ chế bộ chủ quản.
TS Lê Viết Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thảo) Cơ chế bộ chủ quản là cơ chế tập quyền, không có hội đồng, chỉ có cấp trên – cấp dưới.
Từ trước đến nay cơ chế tập quyền này áp dụng với đa số các trường. Các trường theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên để triển khai hoạt động. Không có khái niệm trao tự chủ cho trường mà chỉ là phân bổ quyền lực cho cấp dưới.
Cơ chế thứ hai mà chúng ta đang hướng đến là định chế hội đồng: Không có cơ quan chủ quản mà mà quyền lực được trao cho một tập thể lãnh đạo chứ cũng không tập trung về hiệu trưởng. Hội đồng định ra đường hướng hoạt động của trường và bổ nhiệm hiệu trưởng.
HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất, hoạt động theo nguyên tắc bỏ phiếu ra nghị quyết chứ không phải tự hiệu trưởng quyết định. Như vậy mới là một trường tự chủ cao.
Nếu Chính phủ, Nhà nước đã chọn đi theo hướng tự chủ thì phải chọn HĐT và xóa bỏ bộ chủ quản. HĐT là cơ quan quyền lực nhất và phải xóa bộ chủ quản chứ không thể tồn tại cả hai.
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ, Nghị quyết 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ, Nghị quyết 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 của TW đều khẳng định giáo dục đại học phải chuyển sang cơ chế tự chủ.
Để triển khai, trong đó có Trường ĐH Tôn Đức Thắng cùng hơn 20 trường khác và sẽ còn nhiều trường hơn nữa, những điều kiện ràng buộc cũng phải xóa đi chứ không thể tồn tại tư duy cũ.
Nếu bắt bẻ Trường ĐH Tôn Đức Thắng hay trường nào đó và cứ lấy văn bản cũ áp dụng là sai chứ không phải nói trường làm sai.
Muốn đánh giá đúng – sai phải đánh giá bằng đề án mới của nhà trường mà Chính phủ phê duyệt, trong đó có những cái khác với cơ chế hiện hành.
Hiện nay có rất nhiều bộ, ngành nơm nớp lo “mất con”. Nếu đã lo như vậy, tại sao còn đồng ý cho trường tự chủ? Còn nếu đã đồng ý, bộ, ngành phải hy sinh quyền lợi của mình.
Nếu không tháo gỡ những rào cản đó, sẽ không chỉ Trường ĐH Tôn Đức Thắng mà tất cả các trường khác đều sẽ vướng chuyện này.
Ngân Anh – Lê Huyền – Thúy Nga (ghi)
Trường Tôn Đức Thắng và Tổng liên đoàn bất đồng về "nhiệm kỳ hiệu trưởng"
Những bất đồng giữa trường và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xảy ra khi nhà trường triển khai các công việc để áp dụng đúng Luật Giáo dục Đại học sửa đổi.
" alt="Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng 'phải có lý, có tình, có trách nhiệm'" /> ...[详细] -
Ngân hàng trung ương New Zealand bị tấn công mạng
Ngân hàng dự trữ New Zealand. Ảnh: RNZ Theo Thống đốc Orr, ngân hàng đang phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia an ninh mạng và những cơ quan chức năng liên quan để tiến hành điều tra và có hướng xử lý phù hợp.
Quan chức này nêu rõ dù quá trình đánh giá quy mô và tính chất của thông tin bị rò rỉ vẫn chưa cho kết luận, nhưng có thể có những thông tin kinh doanh và cá nhân nhạy cảm đã bị rò rỉ. Hiện ngân hàng cũng đã liên hệ và làm việc với những người dùng của hệ thống về sự cố này.
Báo cáo mới nhất của Cơ quan an ninh mạng Chính phủ New Zealand CERT cho thấy số lượng các vụ tấn công mạng ở nước này tăng 33% trong một năm. Tháng 8/2020, sàn giao dịch chứng khoán nước này cũng đã bị tấn công mạng khiến các hoạt động giao dịch bị gián đoạn trong 4 ngày liên tiếp.
Theo Bnews
Hậu bạo loạn, Quốc hội Mỹ đối mặt nguy cơ lộ dữ liệu an ninh
Dữ liệu an ninh của Quốc hội Mỹ có thể bị lộ sau cuộc bạo loạn tại Điện Capitol ngày 6/1.
" alt="Ngân hàng trung ương New Zealand bị tấn công mạng" /> ...[详细] -
Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết 33
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng nêu rõ để có căn cứ đề xuất, bổ sung nội dung quy định về tự chủ bệnh viện công lập trong dự thảo Luật Khám chữa bệnh, chữa bệnh, yêu cầu Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan tổng kết đánh giá đầy đủ, toàn diện việc thực hiện Nghị quyết số 33.
Chính phủ cũng yêu cầu báo cáo rõ nguyên nhân chưa thực hiện thí điểm tự chủ của Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Chợ Rẫy và làm rõ bài học kinh nghiệm.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Y tế chỉ rõ tồn tại, hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục, điều chỉnh. Đồng thời, nêu rõ nguyên nhân trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với các tồn tại, hạn chế và đề xuất, kiến nghị cụ thể các cơ chế, chính sách cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cơ chế tự chủ các bệnh viện công lập.
Bộ Y tế tiếp thu, giải trình đầy đủ ý kiến các bộ, ngành đối với nội dung đánh giá nêu trên, khẩn trương hoàn thiện báo cáo, trình Chính phủ trước ngày 25/11.
Trước đó, vào ngày 19/5/2019, Chính phủ ban hành Nghị Quyết số 33 phê duyệt đề án thí điểm tự chủ toàn diện đối với các bệnh viện: Bạch Mai, K, Việt Đức và Chợ Rẫy.
Theo đề án, tự chủ ở bệnh viện công lập được đánh giá là xu thế tất yếu và để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân.
Tuy nhiên, 2 bệnh viện triển khai thí điểm là Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K đã bộc lộ một số bất cập.
Đến tháng 8/2022 vừa qua, thông tin với báo chí, đại diện Bệnh viện Bạch Mai cho biết đã xin dừng thí điểm tự chủ toàn diện, đề xuất thực hiện theo Nghị định 60 - Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm 2).
Tương tự cũng trong tháng 8, đại diện Bệnh viện K đã gửi Bộ Y tế bản tổng kết 2 năm thí điểm tự chủ toàn diện và xin chuyển sang thực hiện theo Nghị định 60 của Chính phủ. Như vậy, 2 bệnh viện tuyến trung ương là Bạch Mai và Bệnh viện K đều xin thay đổi mô hình tự chủ.
Ngày 14/10/2022, Bộ Y tế đã có báo cáo về việc thực hiện thí điểm tự chủ của 2 bệnh viện này.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, mặc dù còn nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19 nhưng nội dung thí điểm cơ chế tự chủ đã được Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K triển khai và cơ bản đã đạt được các mục tiêu trong nghị quyết số 33.
Việc thực hiện cơ chế tự chủ đã giúp các bệnh viện phát huy tính chủ động, sáng tạo, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của bệnh viện, chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên. Góp phần tăng sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ y tế.
Tuy nhiên, sau khi rà soát, cập nhật các quy định, cơ chế, chính sách liên quan đến các nội dung tự chủ của các đơn vị công lập. Bộ Y tế nhận thấy các nội dung thí điểm tự chủ của bệnh viện được quy định trong Nghị quyết số 33 đều đã được quy định cụ thể trong các nghị định của Chính phủ mới được ban hành trong năm 2020 và năm 2021.
Vì vậy, Bộ Y tế báo cáo và kiến nghị dừng thí điểm cơ chế tự chủ theo Nghị quyết 33 ngày 19/5/2019 tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K. Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K sẽ chuyển sang cơ chế tự chủ theo Nghị định số 60 ngày 21/6/2021 của Chính phủ và các Nghị định của Chính phủ.
Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K tiếp tục được phân loại là đơn vị nhóm và tiếp tục duy trì mô hình tổ chức có Hội đồng quản lý bệnh viện (theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ).
Bộ Y tế đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm, đầu tư cho các bệnh viện trong các trường hợp cần thiết theo đề xuất của Bộ Y tế.
BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khác
Giai đoạn thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện gặp nhiều khó khăn vì vậy khi dừng tự chủ toàn diện theo Nghị quyết 33, thực hiện tự chủ theo Nghị định 60, Bệnh viện Bạch Mai đề xuất được thực hiện tự chủ ở nhóm 2." alt="Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết 33" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Pha lê - 14/01/2025 16:29 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hú vía nữ sinh đi học về khuya gặp 'dê già'
Chẳng là trên đường về, Hằng thấy có một người đàn ông trung niên đi xe máy, áo mưa kín mít, lại đeo khẩu trang, đội mũ bảo hiểm, đáng nghi hơn cả là biển xe của hắn cũng được bọc kín lại. Lúc đầu Hằng chỉ nghĩ đơn giản là hắn muốn giữ xe nên vậy thôi, ai ngờ người đàn ông kì lạ đi theo Hằng suốt dọc đường Nguyễn Trãi, thỉnh thoảng lại cố tình ghé sát vào xe cô bạn.
"Hắn ta còn muốn giở trò trêu ghẹo mình ngay giữa đường, cũng may là đoạn đường vắng ấy, có một cô đang bán bánh mì nên khi thấy mình liền kêu cứu, hắn mới chịu bỏ đi. Hú vía từ hôm ấy tới giờ".
" alt="Hú vía nữ sinh đi học về khuya gặp 'dê già'" /> ...[详细]Các bạn gái nên cẩn thận khi đi xe đạp một mình buổi tối nhé. (Ảnh minh họa) -
Cô gái mù một mắt vì sai lầm hay gặp với kính áp tròng
...[详细] -
Bí mật của những bà mẹ thư thái nhất thế giới
...[详细] -
Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:58 Kèo phạt góc ...[详细] -
Những thách thức bảo mật đám mây doanh nghiệp Việt sẽ phải đối mặt
Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang gặp vấn đề trong an ninh mạng nhưng họ lại không hề nhận thức được điều này. Sau đây là những thách thức chính mà doanh nghiệp trong nước sẽ gặp phải với các vấn đề bảo mật hệ thống khi ứng dụng các nền tảng đám mây.
Tài nguyên không xác định (Unknown Asset) trên network
Có nhiều doanh nghiệp không hề sở hữu một kho để lưu trữ đầy đủ tất cả các tài sản CNTT và đây chính là một vấn đề lớn mà họ đang không nhận thức được. Nếu không quản lý được tất cả tài sản trên network, làm thế nào bạn có thể chắc chắn rằng network của tổ chức là an toàn?
Vì vậy doanh nghiệp cần phải rà soát tất cả các điểm truy cập khác nhau trên network là gì và điểm truy cập nào cần cập nhật bảo mật nhất.
Lạm dụng đặc quyền tài khoản người dùng
Theo Harvard Business Review, 60% cuộc tấn công được thực hiện bởi những người trong nội bộ tổ chức, cả vô tình (như việc gửi thông tin đến địa chỉ email sai hay bị mất thiết bị làm việc) và cố tình (có chủ ý để rò rỉ thông tin, tấn công phishing, tấn công social engineering thông qua tài khoản cá nhân).
Những mối đe dọa này vô cùng nguy hiểm bởi chúng đến từ chính những người dùng đáng tin cậy trong hệ thống, rất khó để phát hiện và ngăn chặn trước khi sự cố xảy ra.
Lỗ hổng bảo mật chưa được vá
Lỗ hổng zero-day là những lỗ hổng chưa được công bố hoặc chưa được khắc phục. Cho đến khi lỗ hổng được khắc phục, tin tặc có thể khai thác nó để ảnh hưởng xấu đến các chương trình máy tính, dữ liệu, máy tính bổ sung hoặc mạng. Song các lỗ hổng zero day không phải là vấn đề, các lỗ hổng đã biết nhưng lại chưa được vá mới là điều quan trọng hơn.
Khi lỗ hổng zero day được sử dụng, nó hoàn toàn có thể được phát hiện bởi nhà cung cấp phần mềm. Ngoài ra, phải mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để khám phá ra một lỗ hổng mới. Vì vậy, những kẻ tấn công thường thích tận dụng các lỗ hổng, sự khai thác cũ đã được biết đến.
Thiếu sự phòng ngừa chuyên sâu
Cuối cùng, bất chấp tất cả những nỗ lực, sẽ có một ngày kẻ tấn công thành công trong việc vi phạm network security. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại của cuộc tấn công phụ thuộc vào cách cấu trúc mạng. Một số doanh nghiệp có cấu trúc mạng mở, kẻ tấn công ở trong một hệ thống đáng tin cậy sẽ có quyền truy cập vào tất cả các hệ thống trên network, điều này khá nguy hiểm.
Nếu network được cấu trúc với phân đoạn mạnh (strong segmentation), tách biệt tất cả các phần riêng biệt thì bạn hoàn toàn có thể kéo dài thời gian tấn công của tin tặc, tận dụng quãng thời gian này để tập trung tìm ra lỗ hổng và ngăn chặn kịp thời.
Quản lý bảo mật CNTT kém
Một vấn đề khá phổ biến đối với doanh nghiệp là ngay cả khi họ có tất cả các giải pháp an ninh tốt nhất, nhưng lại không có đủ người để quản lý các giải pháp đó, hệ thống của tổ chức vẫn bị tấn công như thường. Những cảnh báo an ninh quan trọng có thể bị bỏ lỡ, tổ chức sẽ phải gánh chịu những thiệt hại đáng kể vì không kịp ngăn chặn tấn công.
Thế nhưnh, việc tìm một nhóm bảo mật CNTT nội bộ đủ lớn để quản lý tất cả các nhu cầu của tổ chức luôn là một quá trình tốn kém và mất thời gian. Để xây dựng đội ngũ nhân viên bảo mật CNTT một cách nhanh chóng, doanh nghiệp nên lựa chọn sử dụng dịch vụ của một đối tác chuyên nghiệp.
P.V
Viettel tham gia liên minh ngăn chặn tấn công an ninh mạng toàn cầu
Tổ chức Chống lừa đảo Toàn cầu (Anti - Phishing Working Group - APWG) vừa công bố Công ty An ninh mạng Viettel là thành viên mới nhất.
" alt="Những thách thức bảo mật đám mây doanh nghiệp Việt sẽ phải đối mặt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
Chuyên gia dự báo 5 xu hướng tấn công mạng nổi bật trong năm 2021
Các chuyên gia dự báo tấn công vào các thiết bị IoT và điều khiển công nghiệp không còn là dấu hiệu mà sẽ trở thành xu hướng chính. (Ảnh minh họa) Hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control System - ICS) là tổ hợp các phương tiện kỹ thuật, chương trình phần mềm và con người thực hiện điều khiển quy trình công nghệ sản xuất tại cơ sở công nghiệp. Các ICS được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, năng lượng, giao thông....
Những năm gần đây, các hệ thống này đang trở thành mục tiêu của giới tội phạm sử dụng công nghệ cao. Điển hình là những cuộc tấn công vào cơ sở hạt nhân của Iran, nhà máy hoá chất của Đức và mạng lưới điện của Ukraina.
Các cuộc tấn công vào ICS có đặc điểm chung là có độ phức tạp cao, được chuẩn bị công phu và việc thực hiện được tiến hành qua nhiều giai đoạn, với hậu quả xảy ra rất nặng nề. Điều này là do cấu trúc phức tạp và đặc điểm khác biệt của các hệ thống điều khiển công nghiệp so với hệ thống CNTT thông thường.
Các ICS có vai trò vô cùng quan trọng đối với quốc gia, đặc biệt sự tích hợp công nghệ số trong hệ thống ICS, nên đây rất có thể trở thành xu hướng tấn công chính cho các nhóm APT trong năm 2021.
Tấn công chuỗi cung ứng tiếp tục được khai thác triệt để
Trong năm 2020, việc tấn công vào các chuỗi cung ứng đã và đang diễn ra liên tục, mạnh mẽ trên thế giới và cả Việt Nam. Bước sang năm 2021, những cuộc tấn công này tiếp tục được khai thác triệt để hơn.
Tấn công chuỗi cung ứng (supply chain attack) là một cuộc tấn công mạng nhắm vào một doanh nghiệp thông qua các nhà cung cấp (provider/vendor) của doanh nghiệp đó.
Như vậy, doanh nghiệp có chuỗi cung ứng càng lớn hoặc phức tạp, nguy cơ bị tấn công càng cao. Hậu quả mà các doanh nghiệp phải gánh chịu rất đa dạng: rò rỉ thông tin, xáo trộn hoặc gián đoạn hoạt động kinh doanh, doanh thu giảm sút, ảnh hưởng tới uy tín – thương hiệu, mất cơ hội được đầu tư...
Nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc tấn công chuỗi cung ứng là do sự bảo mật lỏng lẻo ở quy trình vận hành, hợp tác giữa các bên. Cụ thể, nhiều doanh nghiệp cho phép các nhà cung ứng tiếp cận với thông tin “nhạy cảm”, mà chính những thông tin đó có thể gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp khi bị lộ ra ngoài. Một nhà cung cấp bị khai thác có thể ảnh hưởng rộng lớn đến các đối tác nhận sự cung ứng từ nhà cung ứng đó.
Các cuộc tấn công chuỗi cung ứng phần mềm không phải là một dạng tấn công mới và các chuyên gia bảo mật đã cảnh báo trong nhiều năm. Chúng là một trong những loại mối đe dọa khó ngăn chặn nhất vì chúng lợi dụng mối quan hệ tin cậy giữa nhà cung cấp và khách hàng và các kênh giao tiếp giữa các hệ thống với nhau. Chẳng hạn như, các cơ chế cập nhật phần mềm liên tục mà vốn dĩ phần mềm này đã được người dùng tin tưởng.
Bảo mật cho điện toán đám mây sẽ là thách thức lớn
Theo nhiều chuyên gia, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho điện toán đám mây sẽ là trọng tâm được các tổ chức quan tâm trong năm tới. Trong xu hướng dịch chuyển sang công nghệ 4.0, chuyển đổi số các doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức nhà nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ, việc cloud hóa hay sử dụng đám mây là một xu hướng tất yếu.
Tuy nhiên, việc tập trung xây dựng Cloud có thể tạo ra các lỗ hổng bảo mật, lỗi bảo mật từ việc cấu hình sai. Các cuộc tấn công DDoS sẽ tập trung nhiều vào các đám mây, và những vấn đề bảo mật – quyền riêng tư sẽ là một thách thức lớn với tổ chức sở hữu đám mây cũng như sử dụng dịch vụ trên nền tảng đám mây.
Tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn diễn biến phức tạp, gia tăng cả số lượng và phương thức
Với diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, các chuyên gia dự đoán năm 2021 các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn rất phức tạp, gia tăng về số lượng và phương thức.
Thậm chí, ngay cả khi giai đoạn hoạt động của dịch Covid-19 được kiểm soát vào năm 2021, những mối đe dọa an ninh liên quan đến Covid-19 vẫn có thể tiếp tục trong một thời gian dài sau đó. Các đối tượng xấu sẽ cố gắng lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vắc-xin, phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Bên cạnh đó, xu hướng làm việc online cũng làm tăng khả năng người dùng có thể bị tiếp cận những mối đe dọa trên không gian mạng, tiêu biểu là Ransomware, Phishing.
Vân Anh
100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp
Tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) theo mô hình 4 lớp đã nâng từ mức 0% của các năm 2018, 2019 lên đạt 100% trong tháng 12/2020.
" alt="Chuyên gia dự báo 5 xu hướng tấn công mạng nổi bật trong năm 2021" />
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Vợ trẻ hành chồng
- Điểm chuẩn thi vào lớp 10 các trường THPT không chuyên tại Hà Nội
- Nhiều lúc tôi phát điên vì con học lớp 1 không giỏi
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- Điểm mặt các loại hình tội phạm mạng tại Việt Nam trong năm 2020
- Nhốt ngựa vào chuồng hay ta nhốt chính ta?