Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/65c693333.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Lam quan niệm: “Thành công không nhất thiết phải học trường chuyên, lớp chọn. Chỉ cần được làm điều mình thích, em nghĩ học ở đâu cũng không quan trọng”.
Nguyễn Thị Thanh Lam (lớp 9A10, Trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy) là thủ khoa thi lớp 10 của Hà Nội năm 2019.
15 tuổi, Nguyễn Thị Thanh Lam (cựu học sinh lớp 9A10, Trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy) có vẻ ngoài chín chắn và trưởng thành trong suy nghĩ. Còn mẹ của em, chị Vũ Thị Thanh, cho rằng, “mình chỉ là người luôn bên con, đồng hành và cố vấn cho con như một người bạn”.
Câu chuyện của Lam có lẽ là “số hiếm” giữa những áp lực điểm số nặng nề đang len lỏi trong các gia đình và nhà trường.
“Mẹ không cần con phải là người giỏi nhất”
Ngay từ những năm cấp 1, chị Thanh đã không cho con đi học thêm ở bất kỳ đâu. Thay vào đó, chị thường đặt câu hỏi, trò chuyện với con về những kiến thức trong cuộc sống và sách vở.
Chọn cách đồng hành cùng con, chị thường nói với Lam: “Con không cần phải là người giỏi nhất, cũng không phải làm gì quá xuất chúng. Mẹ chỉ cần điểm số của con không quá tệ và quan trọng là con cố gắng hết sức”.
Lam cũng tự nhận mình may mắn hơn nhiều bạn bè cùng trang lứa vì có mẹ không tạo áp lực trong học tập. Từng chứng kiến những người bạn của mình phải ôn luyện đêm ngày để thi vào trường chuyên, Lam không muốn mình đi theo con đường như thế.
“Những năm học lớp 6, em học cực kỳ kém. Khi ấy, thứ hạng với em là cái gì đó rất quan trọng. Nhưng càng áp lực, em càng cảm thấy bản thân học không vào.
Đến năm lớp 8, lớp 9, em đã tự cởi bỏ tư tưởng ấy của bản thân vì thấy mình bỏ lỡ nhiều thứ quá. Cũng từ ấy, em thấy mình học thoải mái hơn, thứ hạng cũng không còn quan trọng nữa. Nhờ vậy kết quả cũng khá hơn rất nhiều”.
Không tạo áp lực cho bản thân, ngoài việc học, Lam còn dành nhiều thời gian cho những sở thích “rất con gái”. Em cũng là lớp trưởng năng nổ và tích cực tham gia các hoạt động phong trào của trường.
“Em nghĩ rằng học ra học, chơi ra chơi sẽ tốt hơn việc vừa học vừa chơi mà không mang lại hiệu quả. Do vậy, khi nào cảm thấy mệt, em thường để bản thân thư giãn và quay lại học khi thấy thoải mái, sẵn sàng”, Lam nói.
Trong kỳ thi lần này, Lam lựa chọn ngôi trường có tỉ lệ chọi 1/2,2. Em cho rằng, có lẽ tâm lý nhẹ nhàng trước kỳ thi đã giúp em đạt kết quả tốt.
Có kết quả học tập xuất sắc nhưng Thanh Lam không lựa chọn đăng ký vào các trường chuyên. Em cũng thầm cảm ơn mẹ vì đã không ép mình phải chạy theo những thành tích, danh hiệu.
Tạo tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng nhất có thể là điều Lam luôn mong muốn trong suốt quá trình học tập.
Vì vậy, trong suốt 9 năm đi học, em chưa từng tham gia bất kỳ cuộc thi nào. Cô bé 15 tuổi cho biết, bản thân không muốn đầu tư quá nhiều vào những cuộc thi chỉ để lấy danh hiệu mà không có tác dụng gì nhiều.
“Em chỉ muốn bản thân bình thường mà tiến”.
Dù vậy, kết quả học tập năm lớp 9 của Lam luôn nằm trong top đầu của lớp, trong đó điểm số môn Toán của em đạt gần tuyệt đối là 9,8, các môn học khác đều đạt trên 9 phẩy.
Lam nói, bí quyết học tập của em đơn giản là chú ý lắng nghe nhiều hơn ghi chép.
“Về đến nhà em thường kiểm tra lại trí nhớ của mình bằng việc giải nhiều bài tập. Ngoài ra, em cũng trau dồi thêm kỹ năng tính và tốc độ tính. Khi luyện đề cảm thấy những kỹ năng này đã ổn, em dành nhiều thời gian giải những bài tập khó”.
“Em chưa từng hối hận vì không chọn trường chuyên”
Vượt qua gần 86.000 thí sinh để trở thành thủ khoa trong kỳ thi vào lớp 10, nhiều người cảm thấy tiếc khi Lam không đăng ký vào một trường chuyên trong thành phố. Tuy nhiên Lam cho rằng, bản thân chưa từng hối hận vì lựa chọn của mình.
“Em sợ rằng chương trình học của trường chuyên khá nặng khiến em không có thời gian dành cho những điều khác nữa. Em cũng nghĩ rằng không nhất thiết phải học trường chuyên mới có thể thành công.
Dù học ở đâu, quan trọng nhất mình phải có trách nhiệm và chủ động trong việc học. Và dù có là thủ khoa đi chăng nữa, nếu vào trường mà không học thì đó là sự xấu hổ chứ không phải niềm tự hào”.
Trước quyết định của con gái, bản thân chị Thanh và cô giáo chủ nhiệm đều cảm thấy tiếc khi Lam quyết tâm theo học tại một trường công lập.
Tuy nhiên, khi lắng nghe ý kiến của con, chị cũng bị thuyết phục bởi những suy nghĩ chín chắn hơn lứa tuổi.
“Ban đầu mình cảm thấy bất ngờ vì những suy nghĩ ấy. Nhưng mình hiểu rằng, nếu bố mẹ ép con sẽ chỉ tạo ra áp lực khiến con không muốn học. Mình nghĩ rằng, khi làm điều gì con phải thực sự thích. Do vậy mình tôn trọng quyết định của con.
Con nói rất đúng, thành công phụ thuộc vào ý thức vươn lên và khả năng tự học. Có những điều đó thì dù học ở đâu con cũng có thể thành công. Đó là điều mình thấy tự hào nhất, hơn cả danh hiệu thủ khoa mà con đạt được”.
Niềm vui này, chị Thanh cho rằng là nhờ vào sự quyết tâm và có trách nhiệm với bản thân của con.
“Trong suốt 9 năm học, câu mình hay nói nhiều nhất với con là “Đi ngủ đi con” chứ không phải “Học bài đi con”. Con rất có ý thức học tập. Con thường đi ngủ sớm và dậy học lúc 2, 3 giờ sáng. Thói quen này được duy trì trong thời gian dài”.
Điều người mẹ này luôn dặn dò con: “Gia đình mình có thể nghèo về vật chất, nhưng con phải cố gắng để tâm và tầm của mình không để thua mọi người. Bố mẹ có thể học hành không đến nơi đến chốn, nhưng nhất định con phải cố gắng để có tương lai tốt và sống thật hạnh phúc”.
Thúy Nga
- Nguyễn Thị Thanh Lam (lớp 9A10, Trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy) là thí sinh có điểm thi vào lớp 10 cao nhất Hà Nội với tổng điểm xét tuyển là 56,75, trong đó Ngữ văn 9, Toán 9,5, Ngoại ngữ 10 và Lịch sử 9,75 điểm.
">Thủ khoa lớp 10 ở Hà Nội cảm ơn mẹ vì không ép học trường chuyên
Cô Mây trẻ, cô Hằng nhiều kinh nghiệm, là các cô giáo được phân công làm giáo viên chủ nhiệm. Lớp chủ nhiệm cũng thường được thầy cô ví như “con đẻ” của mình, mọi buồn vui đều dồn hết vào “đứa con” tinh thần ấy. Nhưng cũng vì thế mà nhiều thầy cô chủ nhiệm mất ăn, mất ngủ khi trong lớp có những học sinh được liệt vào diện "cá biệt".
Thầy giáo vô cớ đuổi học sinh khỏi phòng thi?">Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng?
Học sinh khối 10, 11 đã được nghỉ hè riêng học sinh khối 12 lịch học chia làm 3 buổi: Sáng, chiều, tối. Các em học sinh phải ở lại trường 7h sáng đến 21h tối, ôn luyện liên tục khi ngày thi gần kề |
Thầy Hoàng Xuân Nhàn hướng dẫn cho các bạn giải đề thi môn toán. Các bạn học sinh phải liên tục giải từng mã đề để thuần thục kỹ năng tính toán rút ngắn thời gian làm bài ở những câu dễ, tập trung làm những câu khó để phân loại vào các trường Đại học |
Những chồng sách vở, tài liệu dày cộm chất đống dưới bàn học sinh |
Các em học sinh trao đổi khi giải đề môn toán |
Một lớp tự học môn văn của các học sinh trường THPT Trần Cao Vân. Các em tự đọc lại văn bản, học thuộc thơ, nắm ý chính để chỗ nào không hiểu mới hỏi lại giáo viên. |
Quyển sách được đánh dấu các ý chính để dễ học của một bạn học sinh. |
Học trong lớp ngột ngạt, Trương Quang Thắng ra ngoài hành lang tự ôn môn sử. Môn sử thi trắc nghiệm nên Thắng ôn bài bằng cách vừa học thuộc lòng vừa kết hợp làm bài tập trắc nghiệm. Thắng cho biết mình thi khối D vào Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. "Kiến thức ôn tốt nghiệp thì em tự tin làm được, còn đại học vẫn còn cố gắng hơn vì em còn yếu ngoại ngữ". Thắng chia sẻ. |
Cũng có tâm trạng như Thắng, Nguyễn Phúc Thành (áo thể dục) cho biết những ngày này khá căng thẳng, áp lực. Thành cũng tập trung ôn thi khối D để vào đại học. |
Những đống tài liệu ngổn ngang sau giờ ra chơi của các sĩ tử |
Nhiều em học sinh tranh thủ ngủ tại lớp lấy sức cho ca học tối |
Trong khi đó một số bạn giải trí bằng cách chơi cờ |
Một số bạn nam khác tham gia thể thao để rèn sức khỏe |
Các bạn nữ cũng có cuộc vui riêng của mình để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học |
Những "khán giả" không tham gia cuộc vui chỉ ngóng nhìn qua khung cửa lớp |
Lớp học có nhiều căng thẳng nhưng cũng không ít tiếng cười |
Các sĩ tử tranh thủ ăn nhanh trước khi bước vào ca học tối |
Nhiều bạn ngồi ngoài hành lang để giải bài tập cho bớt căng thẳng |
Thời điểm này các học sinh tự học là chủ yếu, các thầy cô hướng dẫn thêm một số bài tập khó hoặc các lưu lý khi làm bài để tránh mất điểm ở những câu dễ. |
Đến 21h tối học sinh khối 12 mới được ra về |
Các bạn học sinh chờ để được phụ huynh đến đón |
Nhiều bạn học sinh trở về nhà phải học thêm đế khuya, sáng hôm sau lại tiếp tục hành trình chinh phục giảng đường đại học khi kỳ thi THPT quốc gia đã gần kề |
Tùng Tin
">Sĩ tử TP.HCM 'chạy nước rút' trước Kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia 2019
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Phạm Hương sở hữu gương mặt góc cạnh, thần thái thu hút cùng chiều cao lý tưởng 1,74 m.
">Nhan sắc tuổi 30 của Hoa hậu Phạm Hương
Tèn tén ten, cận cảnh thầy “Én vàng” đây teen nhé! |
Hội nữ sinh 'đau tim' tập thể vì thầy trẻ đẹp trai
Hình ảnh hồ Ulster lãng mạn khi nhìn từ xa |
'Mỹ nữ' khổng lồ tắm tiên
- Nhớ lại thời điểm con mới vào lớp 1, tôi vẫn cảm thấy sợ hãi. Tôi luôn bắt cháu phải làm theo ý muốn của mình, muốn con phải học giỏi ngay lập tức, ngày nào cũng phải được cô giáo khen. Kết quả là mẹ thường xuyên cáu gắt, con thì sợ.
Nghỉ việc kế toán trưởng của tập đoàn nước ngoài để dạy con">
Nhiều lúc tôi phát điên vì con học lớp 1 không giỏi
H’Hen Niê hát Niềm tin chiến thắng:
Phương Quý
H’hen Niê: 'Có tới hàng nghìn bình luận giục tôi lấy chồng'Trò chuyện cùng VietNamNet, H’hen Niê không muốn nói nhiều đến chuyện tình cảm cá nhân ở thời điểm hiện tại, dù liên tục được họ hàng, hàng xóm giục lập gia đình.">Đội sổ ở Chị đẹp đạp gió, H’hen Niê bất ngờ hát mở màn trước hàng ngàn khán giả
Cập nhật đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2023 tất cả 24 mã đề
Không có LX sẽ không đến trường!
友情链接