当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
Chung cư Golden City 3 tại thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Tuy nhiên, đến ngày 25/9, nhiều người dân ở chung cư này bỗng dưng xuất hiện các triệu chứng như: đau bụng, bụng đầy hơi (chướng bụng), buồn đi vệ sinh, buồn nôn...
"Ngày 25/9, nhiều cư dân kêu có những cháu nghi bị ngộ độc; bản thân tôi từ trưa hôm qua (25/9) đến giờ có triệu chứng: đau bụng, đầy bụng, buồn đi vệ sinh nhưng không thể đi được; người thì buồn nôn, mồ hôi ra, tụt huyết áp, lạnh, đau mỏi khắp cơ thể.
Hiện đã có hơn 100 người nghi bị ngộ độc do uống nguồn nước phải vào bệnh viện, trạm y tế phường, xã cấp cứu. Chung cư này có 108 phòng với khoảng 400 nhân khẩu", ông Kỳ nói.
Cũng theo ông Kỳ, sau khi sự việc xảy ra, phía xã Nghi Phú đã mang clo đến để xử lý bể nước tại chung cư.
Anh H., một cư dân ở chung cư Golden City 3 cho biết, mấy ngày qua, gia đình anh có 2 người nghi bị ngộ độc và được đưa đi viện, hiện đã đỡ. Tuy nhiên, theo anh H. việc cả một chung cư có nhiều người nghi bị ngộ độc cần được cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, làm rõ.
Ông Hoàng Thế Tùng, Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vinh, cho biết khi nhận được phản ánh từ người dân ở chung cư Golden City 3 có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, nôn..., đơn vị đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu vật phẩm liên quan ăn, uống để xác minh.
"Chúng tôi cũng mới nghe người dân nói, chứ chưa rõ nguyên nhân. Hiện người dân bị ngộ độc đã ổn rồi. Chúng tôi đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu các nguồn nước từ hộ gia đình đến đầu nguồn (bể chứa nước dùng chung của tòa chung) để đi xét nghiệm", ông Hoàng Thế Tùng nói.
" alt="Vinh: Hàng loạt người dân ở một chung cư nghi bị ngộ độc"/>Với hai tác phẩm dự thi là "Việt Nam quê hương tôi", sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Bảo và "Ước hẹn", sáng tác của NSND Xuân Bắc, do nghệ sĩ Lê Thị Vân Mai biểu diễn đàn Tranh cùng nghệ sĩ Hoàng Oanh biểu diễn đàn Nguyệt, các nghệ sĩ đã để lại dấu ấn sâu đậm với khán giả nước ngoài bằng thanh âm trầm bổng của tiếng đàn dân tộc.
Thiếu tá Lê Thị Vân Mai cho biết: "Cảm giác đầu tiên của cá nhân tôi đó là niềm vui, sự hài lòng vì chúng tôi đã hoàn thành tốt phần thi song tấu và chứng kiến sự hân hoan của khán giả ở cả hai buổi thi. Chúng tôi đã nhận được những tràng vỗ tay hưởng ứng nhiệt tình của khán giả. Có những khán giả còn đi ra phía sau sân khấu để gặp chúng tôi và chia sẻ cảm xúc của họ khi thưởng thức hai tác phẩm".
"Giờ đây trong tôi là cảm giác về sự biết ơn với các đồng chí lãnh đạo, những đồng đội ở Việt Nam và ở Nga đã luôn theo sát, hỗ trợ cho chúng tôi từng chi tiết nhỏ, khắc phục mọi khó khăn, động viên, khích lệ tinh thần cho chúng tôi từ khi tập luyện cho tới lúc hoàn thành phần thi. Cảm xúc đọng lại trong tôi sau phần thi song tấu là sự biết ơn tới tất cả lãnh đạo và đồng đội yêu quý. Tôi xin chúc cho "Đội quân văn hóa" của Việt Nam thăng hoa, đạt thành tích cao nhất trên sân khấu", Thiếu tá Lê Thị Vân Mai chia sẻ.
Phần thi biểu diễn nhạc cụ song tấu tại Army Games 2022. Clip nội dung chương trình do nhân vật cung cấp.
Cùng 2 tiết mục biểu diễn với nghệ sĩ Lê Thị Vân Mai, nghệ sĩ Hoàng Oanh còn mang tới hội thao tiết mục sáo trúc. Tiếng sáo trúc của anh đã chạm đến trái tim của nhiều khán giả của xứ sở Bạch Dương.
Nghệ sĩ Hoàng Oanh bày tỏ: "Với niềm tự hào dân tộc và vinh dự khi tôi là thành viên chính thức của đội tuyển "Đội quân văn hóa" được tham gia Army Games. Tôi và đồng đội của mình đã được cơ quan chủ quản quan tâm, bồi dưỡng kỹ lưỡng về chuyên môn trong tập luyện để mang tới Army Games 2022 những tiết mục đặc sắc nhất. Trong đó, những điệu múa, bài hát và giai điệu nhạc cụ đều mang âm hưởng và nét đặc của Việt Nam như: Vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng châu thổ sông Hồng cho tới những thanh âm hào hùng, đậm chất người lính Việt Nam".
Nghệ sĩ Hoàng Oanh nhấn mạnh: "Với ý chí quyết tâm cao và tự hào mang màu sắc của dân tộc Việt Nam đến bạn bè quốc tế cùng với vai trò thực hiện trọng trách là truyền bá văn hóa của những người nghệ sĩ, chiến sĩ tham gia thi đấu, tôi cảm thấy rất vinh dự và với cá nhân tôi luôn chọn những tác phẩm như "Cùng hành quân giữa mùa xuân" để biểu diễn và quảng bá, tôn vinh hình ảnh, vẻ đẹp và phẩm chất của Bộ đội Cụ Hồ".
Với sự quyết tâm và tinh thần đoàn kết, các nghệ sĩ, chiến sĩ của Quân đội nhân dân Việt Nam đã chinh phục được đông đảo khán giả nước ngoài bằng tiếng đàn đặc trưng của dân tộc.
" alt="Nghệ sĩ Việt Nam chinh phục khán giả nước ngoài bằng màn song tấu nhạc cụ dân tộc"/>Nghệ sĩ Việt Nam chinh phục khán giả nước ngoài bằng màn song tấu nhạc cụ dân tộc
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
Rau sống là thành phần không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Ngoài ra, trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…
Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch.
Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Rửa rau thế nào cho sạch?
Để đảm bảo rau sạch, bạn cần nhặt lấy phần ăn được rồi rửa nhiều lần bằng nước sạch rồi vớt rau vẩy ráo trước khi ăn. Tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy. Đây là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hóa chất trừ sâu còn bám trên lá rau.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng khuyên đối với rau củ quả, con đường duy nhất làm sạch là rửa.
Đầu tiên loại bỏ các loại rau dập nát. Với rau bị dập nát nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật chúng sẽ ngấm vào các tế bào bị dập nát nhanh hơn rất nhiều so với tế bào nguyên vẹn.
Vì thế, bạn cần cắt bỏ phần dập nát, cắt gốc, cắt rễ sau đó ngâm vào trong nước lạnh một khoảng thời gian nhất định (khoảng 5-10 phút). Nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật thì chúng sẽ được tan dần ra.
Sau đó, thay nhiều lần nước, nguyên tắc là phải rửa nhiều nước, rửa lâu, rửa bằng tay, lưu ý những khe cuống lá… để tách chất bẩn (không chỉ đất cát mà còn cả thuốc bảo vệ thuốc trừ sâu nếu có). Rửa vài ba nước, tránh rửa sơ sơ, ào ào nghĩ là sạch. Cuối cùng chúng ta nên rửa dưới vòi nước chảy.
Trong quá trình rửa cần cố gắng tránh làm cho rau bị dập nát tiếp.
Chuyên gia cũng lưu ý, các loại rau dạng củ (củ cải, su hào, cà rốt, khoai tây) bao giờ cũng sạch hơn rau có lá. Trong các loại rau dạng lá, rau trồng ở trên cạn thường sạch hơn rau ở dưới nước (rau cần, rau cải xoong…).
" alt="Nên ăn rau sống như thế nào để đỡ nhiễm giun sán?"/>Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?"/>Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?