Mike Tyson và những cú đấm kinh hồn bạt vía
Mike Tyson thắng 19 trận chuyên nghiệp đầu tiên của mình bằng knoc-kout,ànhữngcúđấmkinhhồnbạtvíthể thao 247 12 trận knock-out ngay ở hiệp đầu tiên.
Sau khi đánh bại các võ sĩ lừng danh, "Tay đấm thép" trở thành nhà vô địch hạng nặng đầu tiên nắm giữ đồng thời cả ba đai WBA, WBC và IBF, và là người duy nhất thống nhất chúng cho đến nay.
Video những cú đấm kinh vồn bạc vía trong 10 trận knock-out nổi tiếng nhất của huyền thoại quyền anh Mike Tyson.
Mike Tyson đầy dũng mãnh và thiện chiến ở tuổi 53
Dù sắp bước sang tuổi 54 nhưng huyền thoại quyền anh Mike Tyson vẫn đầy thiện chiến và dũng mãnh. Video "Tay đấm thép" tích cực tập luyện để chuẩn bị cho ngày tái xuất vì đam mê và hỗ trợ các hoạt động từ thiện chứng tỏ điều đó.
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- - Tin Sao Việt 04/12: Chiếc xe mà vợ chồng Lý Hải mới tậu có giá lên đến gần 2 tỷ đồng.Lý Hải: 'Có trả tiền tỷ tôi cũng không hát đám cưới'" alt="Sao Việt 04/12: Vợ chồng Lý Hải khoe xe tiền tỷ mới tậu" />Sao Việt 04/12: Vợ chồng Lý Hải khoe xe tiền tỷ mới tậu
- - Trong tuần qua, Huyền My bị giám khảo Việt Nam lên tiếng về thái độ yếu kém ở Miss Grand International, Lê Âu Ngân Anh thừa nhận dao kéo sau đăng quang HH Đại dương khiến dư luận dậy sóng." alt="Showbiz Việt tuần qua: Huyền My, Hoa hậu Đại dương làm dư luận dậy sóng" />Showbiz Việt tuần qua: Huyền My, Hoa hậu Đại dương làm dư luận dậy sóng
" alt="Học sinh Thái cạo đầu vào chùa làm ni cô" />Học sinh Thái cạo đầu vào chùa làm ni cô- Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Thanh Bi, Phan Hương hội ngộ vì trẻ em bệnh tim
- Đình chỉ chủ tịch trường với ông Đặng Thành Tâm
- Giao ĐH Bách khoa TP.HCM tìm nguyên nhân cháy xe
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Jonghyun SHINee qua đời đột ngột gây chấn động showbiz
- Nga lên tiếng về tình hình Syria sau khi cho Tổng thống Assad tị nạn
- Sao Việt ngày 19/12: Ảnh thân mật 18 năm trước của Lam Trường và Cao Thái Sơn
-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Pha lê - 24/01/2025 21:30 Đức ...[详细] -
Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó
Ông Trump đi bỏ phiếu bầu cử hôm 5/11 (Ảnh: Reuters).
Động thái trên, diễn ra trong bối cảnh nhiệt độ trái đất đã tăng 1,1⁰C so với thời kỳ tiền công nghiệp và các thảm họa thiên nhiên ngày càng gia tăng, đặt ra thách thức nghiêm trọng trong việc kiểm soát biến đổi khí hậu.
Kế hoạch gây sốc và bối cảnh lịch sử
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu liên tục tăng và lập những kỷ lục mới, thiệt hại do thiên tai năm 2023 lên tới 290 tỷ USD, đội ngũ tiếp quản chuyển giao quyền lực của Tổng thống vừa tái đắc cử Donald Trump đang khẩn trương chuẩn bị sắc lệnh hành pháp để rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu ngay sau lễ nhậm chức vào ngày 20/1/2025.
Đây không chỉ là một trong những quyết định đầu tiên của nhiệm kỳ Trump 2.0, mà còn là lần thứ hai Mỹ rời khỏi thỏa thuận quốc tế quan trọng này và là một bước thụt lùi đáng lo ngại trong cam kết toàn cầu về môi trường.
Hiệp định Paris, được ký kết năm 2015 với sự tham gia của 195 quốc gia, đã tạo nên khuôn khổ hợp tác quốc tế chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Với mục tiêu kiểm soát mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5⁰C, Hiệp định đã thiết lập một cơ chế đóng góp tự nguyện (NDCs) cho các quốc gia thành viên. Trong đó Mỹ, quốc gia chiếm 15% tổng lượng phát thải toàn cầu với mức phát thải bình quân đầu người 15.5 tấn CO2/năm - đã cam kết giảm 26-28% lượng phát thải vào năm 2025 so với mức năm 2005.
Lịch sử tham gia Hiệp định này của Mỹ thể hiện rõ sự mâu thuẫn và phân cực trong nội bộ nước Mỹ xung quanh vấn đề chống biến đổi khí hậu. Dưới thời Tổng thống Barack Obama, Mỹ đã thích cực đi tiên phong trong việc thúc đẩy các nước đi đến ký kết Hiệp định và đã đưa ra cam kết giảm phát thải từ 26% đến 28% vào năm 2025 so với mức của năm 2005.
Tuy nhiên, ngay sau khi lần đầu lên nắm quyền, năm 2017, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ ra khỏi Hiệp định. Nhưng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng thống Biden đã lại đưa Mỹ tái gia nhập Hiệp định, và giờ đây, dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này.
Dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này, đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính sách chống biến đổi khí hậu của nền kinh tế lớn nhất hành tinh.
Nguyên nhân sâu xa
Quyết định sẽ rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump xuất phát từ triết lý "Nước Mỹ trước hết" và bản chất thực dụng của một doanh nhân/chính trị gia. Ông Trump luôn cho rằng Hiệp định Paris đang "bóc lột nước Mỹ" thông qua việc áp đặt các nghĩa vụ không công bằng, đặt gánh nặng lên nền kinh tế Mỹ và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt khi các nền kinh tế mới nổi không phải chịu những ràng buộc tương tự.
Bà Mandy Gunasekara, cựu Chánh văn phòng Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) dưới thời chính quyền Trump đầu tiên, cho rằng "Hiệp định Paris là một thỏa thuận bất lợi cho Mỹ, hầu như không làm giảm phát thải một cách đáng kể và được sử dụng để biện minh cho các quy định khắt khe khiến năng lượng trở nên đắt đỏ hơn".
Phản ứng trong nước và quốc tế
Kế hoạch rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris của ông Trump còn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm nới lỏng các quy định môi trường như việc thu hẹp các khu bảo tồn quốc gia để mở rộng hoạt động khai thác khoáng sản; chấm dứt quyền miễn trừ cho phép bang California áp dụng tiêu chuẩn ô nhiễm khắt khe hơn; và nối lại việc cấp phép xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã gây ra những phản ứng ở cả trong và ngoài nước Mỹ.
Ở trong nước, quyết tâm rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của phe Cộng hòa, đặc biệt là từ khối cử tri tại các bang phụ thuộc vào công nghiệp nhiên liệu hóa thạch. Bà Karoline Leavitt, người phát ngôn của đội ngũ chuyển giao, nhấn mạnh rằng kết quả bầu cử đã trao cho ông Trump "quyền triển khai những cam kết đã đưa ra". Trong khi đó, phe Dân chủ và các nhà hoạt động môi trường công khai bày tỏ lo ngại sâu sắc.
Trên trường quốc tế, nhiều đối tác của Mỹ đã bày tỏ thất vọng về bước đi trên của chính quyền Trump 2.0. Riêng Liên Hợp Quốc vẫn tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cam kết toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tác động và hệ quả
Quyết định trên của ông Trump cũng đặt Mỹ trước nhiều thách thức và rủi ro. Trước hết, việc rút khỏi Hiệp định Paris có thể khiến nước Mỹ mất đi vị thế lãnh đạo thế giới trong vấn đề chống biến đổi khí hậu. Không chỉ vậy, điều này cũng có thể khiến Mỹ bỏ lỡ cơ hội phát triển công nghệ năng lượng sạch - một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo về những rủi ro môi trường dài hạn đối với nước Mỹ khi không tham gia vào nỗ lực chung của quốc tế.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng sạch toàn cầu dự kiến đạt giá trị 1,9 nghìn tỷ USD vào năm 2030, quyết định này có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua công nghệ xanh và đối mặt với nhiều rủi ro dài hạn. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, đặc biệt khi các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Các chuyên gia môi trường cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua phát triển công nghệ xanh - một lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh mẽ trên toàn cầu. Hơn nữa, vị thế của Mỹ trên trường quốc tế có thể bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Đối với bản thân Hiệp định Paris, sự rút lui của Mỹ, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới, còn có thể tạo ra một "hiệu ứng domino" nếu xảy ra sẽ là vô cùng nguy hiểm. Bởi khi đó một số quốc gia có thể viện dẫn việc này để giảm bớt hoặc trì hoãn thực hiện các cam kết đã đưa ra, làm suy yếu hiệu lực của Hiệp định. Cuối cùng và nghiêm trọng hơn cả, mục tiêu kiểm soát nhiệt độ toàn cầu có thể trở nên xa vời hơn khi thiếu đi đóng góp của một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Triển vọng sắp tới
Quyết định rút khỏi Hiệp định Paris của chính quyền Trump 2.0 không chỉ đặt ra thách thức cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà còn phản ánh sự chia rẽ và phân cực cao độ cũng như mâu thuẫn sâu sắc giữa chủ nghĩa dân tộc và trách nhiệm toàn cầu đang diễn ra trong lòng nước Mỹ. Thành công trong việc ứng phó với thách thức này sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế và sự đổi mới trong cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
Mặc dù vậy, vẫn có những tia hy vọng có thể giúp làm thay đổi tình hình. Trước hết, trên 25 bang của Mỹ đã cam kết thực hiện các mục tiêu của Hiệp định Paris, bất chấp quyết định của chính quyền liên bang. Tiếp nữa, các tập đoàn lớn như Apple, Microsoft và Amazon cũng đã đặt mục tiêu trung hòa carbon.
Cuối cùng, không thể không nhắc đến xu hướng dường như không thể đảo ngược được là sự phát triển công nghệ xanh và chuyển đổi sang năng lượng sạch đang diễn ra ngày càng rộng trên thế giới. Tại khu vực EU, các nước cũng đã đạt được thành công đáng kể khi lượng khí thải nhà kính năm 2023 ghi nhận giảm 8% so với năm trước và giảm 37% so với những năm 90 của thế kỷ 20.
Ngoài ra, quy trình rút lui kéo dài một năm theo quy định của Hiệp định cũng tạo ra cơ hội cho các nỗ lực ngoại giao và vận động chính sách nhằm vào Washington. Dù cơ hội này có vẻ nhỏ nhoi, nhưng vẫn đáng để cộng đồng quốc tế nỗ lực tận dụng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng với những thảm họa thiên nhiên dồn dập những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2024, câu hỏi lớn về tương lai của nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu đang được đặt ra là liệu cộng đồng quốc tế có thể duy trì được động lực và hiệu quả của Hiệp định Paris khi thiếu đi sự tham gia của một trong những quốc gia có ảnh hưởng nhất thế giới? Câu trả lời không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của nước Mỹ mà còn có thể tái định hình cả tương lai hành tinh của chúng ta.
" alt="Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó" /> ...[详细] -
5 năm cấp được 2 giấy phép dạy thêm
-Năm 2007, sau khi Bộ GD&ĐT có quy định về quan lý dạy thêm, học thêm, tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng ban hành quyết định quản lý việc dạy thêm, học thêm. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nhìn nhận lại những gì đã làm được, lãnh đạo ngành giáo dục tỉnh này vẫn thừa nhận việc quản lý hoạt động này vẫn chưa được tốt, chưa quyết liệt.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Lên đời nhà đất, xe xịn từ dạy thêm
Dạy thêm tiền tỉ sẽ phải nộp thuế
Dạy thêm nửa quản nửa buông
Sẽ bỏ quy định đánh thuế dạy thêm?
" alt="5 năm cấp được 2 giấy phép dạy thêm" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:42 Máy tính ...[详细] -
NFT gây chia rẽ thế giới game: Steam cấm cửa hoàn toàn, Epic Store lại dang tay chào đón
Điều này đang mang đến cơ hội lớn cho đối thủ của Steam, cửa hàng phân phối game Epic Store khi CEO Tim Sweeney cho biết công ty không có ý định ngăn cản các vật phẩm này trên cửa hàng của mình. Theo Epic, công ty rất "cởi mở" với ý tưởng các game sử dụng vật phẩm NFT hoặc tiền mã hóa.
Steam vốn có quá khứ thường đưa ra các quyết định kiểm duyệt gây tranh cãi, đặc biệt khi đề cập tới các game liên quan đến nội dung tình dục. Tuy vậy trong trường hợp này, đường như quyết định của Steam lại được nhiều người ủng hộ - phần lớn những người re-tweet và quote lại dòng tweet của SpacePirate đều ủng hộ quyết định này của Valve.
Có thể hiểu được lý do tại sao Steam muốn tránh để NFT xuất hiện trên nền tảng của mình. Cho dù SpacePirate cho rằng các vật phẩm NFT có thể có giá trị thật (tương tự như nhiều bộ skin trong CS:GO đang được cộng đồng toàn cầu mua đi bán lại), các vật phẩm NFT và game dựa trên nền tảng tiền mã hóa đang không có danh tiếng tốt.
Nhiều người vẫn còn nhớ đến câu chuyện về tựa game Evolved Apes khi nhà phát triển bán ra các NFT với lời hứa chúng sẽ được đưa vào trong trò chơi đối kháng, nhưng dường như sau đó nhà phát triển này đã ôm tiền và bỏ trốn. Tất nhiên cũng có nhiều trò chơi thú vị khác đang khai thác tiềm năng của NFT, nhưng thật khó nói được bao nhiêu trong số chúng phù hợp với Steam – nếu được cho phép.
Cách tiếp cận khác nhau giữa Steam và Epic cho thấy thực tế rằng bất kỳ nền tảng hay cửa hàng nào cũng phải đưa ra quyết định về việc liệu họ có muốn các ứng dụng hoặc game bán vật phẩm NFT hay không. Giờ đây, sự chú ý tiếp theo sẽ hướng đến Apple khi họ đang nắm trong tay App Store – nơi có nguồn thu về game lớn hơn cả các cửa hàng phân phối game khác cộng lại.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, The Verge)
Teen đổ xô kiếm tiền từ ‘cơn sốt’ tác phẩm NFT
Gen Z tìm được nhiều cách kiếm tiền sáng tạo và hậu hĩnh hơn nhiều so với làm việc vặt cho bố mẹ.
" alt="NFT gây chia rẽ thế giới game: Steam cấm cửa hoàn toàn, Epic Store lại dang tay chào đón" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hàng loạt trường học trả lại tiền thu sai
- “Việc thực hiện huy động xã hội hóa giáo dục chưa thật sự dân chủ và đúng nghĩa với xã hội hóa. Chính vì vậy ở các trường, đã xảy ra tình trạng lạm thu, loạn thu các khoản thu đầu năm học gây nhức nhối cho phụ huynh, học sinh”.
Ông Lê Văn Nguồn, Chánh Văn phòng Sở GD - ĐT Thanh Hóa cho biết, sau khi nhận được thông tin phản ánh từ báo chí và đơn thư của phụ huynh, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có thông báo chấn chỉnh tình trạng lạm thu, đồng thời giao Sở GD-ĐT Thanh Hóa thành lập đoàn kiểm tra.
Sau 1 tháng đoàn kiểm tra Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã tiến hành kiểm tra 14 trường các cấp ở thành phố Thanh Hóa, huyện Triệu Sơn, Nga Sơn, Thọ Xuân và Đông Sơn.
Qua kiểm tra, đã phát hiện các trường thu sai chủ yếu các khoản như: tiền xây dựng trường, tiền điện, nước, tiền bảo dưỡng máy tính, tiền bảo vệ...
Kết luận kiểm tra nêu rõ, các trường đã được kiểm tra chủ yếu thu sai các khoản như tiền điện sáng, tiền nước máy, tiền bảo vệ, tiền bảo dưỡng máy tính, tiền hỗ trợ giáo dục, khuyến học thu của học sinh.... Đặc biệt là khoản tiền xây dựng trường, các trường, địa phương đã dựa vào qui chế dân chủ nhưng lại tùy tiện thu tiền xây dựng trường dưới tên “hỗ trợ xây dựng trường”.
Điển hình như tại các trường tiểu học Ba Đình đã thu tiền xây dựng trường đối với học sinh lớp 1 là 550.000 đồng/em, học sinh lớp 2 đến lớp 5 thu 350.000 đồng; trường Hoàng Hoa Thám thu 600.000 đồng/em, trường Minh Khai I: 450.000 đồng/em. Đây là khoảng tiền thu trái quy định do UBND các phường yêu cầu nhà trường thu từ các em học sinh.
Phát hiện sai phạm, Sở đã yêu cầu các trường phải trả lại toàn bộ số tiền đã thu không đúng quy định cho phụ huynh học sinh.
Mỗi học sinh trường tiểu học Ba Đình (thành phố Thanh Hóa) đã được nhận lại 350.000 - 550.000 đồng tiền xây dựng trường. Hai trường tiểu học khác trên địa bàn thành phố là Hoàng Hoa Thám, Minh Khai I cũng đang thực hiện trả lại số tiền xây dựng mà nhà trường thu không đúng quy định.
“Các khoản thu khác là thiếu dân chủ, công khai, mức thu và nội dung chi chưa minh bạch dẫn đến bức xúc cho người dân như tiền mua bổ sung đồ dùng bán trú, chăm sóc ngoài giờ đối với học sinh bán trú....
Nhiều trường thực hiện không đúng các quy định của quy chế dân chủ, thiếu sự bàn bạc thống nhất với phụ huynh về mức thu và nội dung thu. Phần lớn các trường mới dừng lại ở sự phối hợp giữa Ban Giám hiệu nhà trường với đại diện hội cha mẹ học sinh.
Việc thỏa thuận các khoản thu còn mang tính hình thức, có dấu hiệu của sự áp đặt. Chính vì vậy các cấp học ơ các trường đã lạm thu dẫn đến loạn thu các khoản thu đầu năm học gây nhức nhối cho phụ huynh, học sinh. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra chưa phát hiện hiện tượng tham ô, tư lợi cá nhân”, bản kết luận khẳng định.
Nguyên nhân để xảy ra tình trạng loạn thu đầu năm học 2011 - 2012 là do việc tuyên truyền, quán triệt các văn bản của các cấp, ngành chưa triệt để, nghiêm túc. Việc thực hiện huy động xã hội hóa giáo dục chưa thực sự dân chủ và đúng nghĩa với xã hội hóa.
Ông Nguyễn Ngọc Dũng, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thanh Hóa khẳng định, sau khi có kết quả kiểm tra tại các trường trên địa bàn, chúng tôi đã chỉ đạo các trường thực hiện ngay việc trả lại tiền xây dựng trường mà các trường đã thu. Riêng các khoản tiền khác cũng phải họp lại với các phụ huynh rồi thống nhất lại theo đúng tinh thần dân chủ.
Trước đó, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố chỉ đạo giao trả số tiền thu không đúng quy định đối với bậc học từ mầm non đến THCS. Với bậc THPT, tỉnh yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo nghiêm khắc xử lý theo thẩm quyền những đơn vị và cá nhân cố ý thực hiện thu các khoản trái quy định.
Hiện đoàn kiểm tra Sở GD&ĐT vẫn tiếp tục kiểm tra các khoản thu tại trường các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đợt 2.- Thanh Lê
Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Sau tất cả, người Nhật cuối cùng cũng sắp ngừng sử dụng những chiếc đĩa mềm 'cổ lỗ sĩ'
Theo Nikkei, chính quyền quận Meguro sẽ chuyển tất cả dữ liệu lưu trên đĩa mềm và các phương tiệu lưu trữ vật lý khác sang hình thức lưu trữ trên mạng trong năm nay. Chính quyền quận Chiyoda có kế hoạch chuyển đổi tương tự trong vòng vài năm tới. Trong khi đó, quận Minato đã hoàn tất quá trình chuyển đổi số từ đĩa mềm sang hệ thống trực tuyến từ năm 2019.
Tuy nhiên, việc các cơ quan hành chính ở Tokyo ‘miễn cưỡng’ từ bỏ những chiếc đĩa mềm đã quá lỗi thời, cho thấy quá trình chuyển đổi số mà chính quyền Nhật Bản cố gắng thực hiện vẫn còn rất nhiều trở ngại.
Yoichi Ono, người phụ trách quản lý công quỹ của quận Meguro, cho biết đĩa mềm "hầu như không bao giờ bị hỏng và mất dữ liệu". Từ lâu, chính quyền quận này đã lưu trữ thông tin về ‘nhân viên trên đĩa mềm 3,5 inch, sau đó chuyển đến ngân hàng để xử lý.
Đáng nói, việc lưu trữ trên đĩa mềm vẫn tiếp tục tồn tại ở Nhật, mặc cho các thiết bị lưu trữ này đã biến mất khỏi thị trường từ lâu. Sony, một trong những nhà sản xuất đĩa mềm 3,5 inch đầu tiên trên thế giới, đã ngừng bán chúng cách đây một thập kỷ.
Tuy nhiên, những trở ngại như đĩa mềm có thể ghi đè & lưu trữ dữ liệu không giới hạn số lần, hay việc các cơ quan tại Nhật có trong tay một số lượng lớn đĩa mềm, đã khiến các quan chức nước này không quá mặn mà chuyện nâng cấp hệ thống lưu trữ mới hơn.
Tuy nhiên, điều đó đã thay đổi vào năm 2019, khi Ngân hàng Mizuho thông báo với chính quyền quận Mizuho về việc bắt đầu thu phí 50.000 yên (438 USD theo tỷ giá hiện tại) mỗi tháng với các khách hàng sử dụng ổ lưu trữ vật lý, bao gồm cả đĩa mềm.
Theo đó, việc đĩa mềm không còn được sản xuất, trong khi chi phí duy trì đầu đọc đĩa mềm quá cao, đã khiến ngân hàng này phải tiến hành thu phí.
Về phía các cơ quan hành chính, việc buộc phải chi ra thêm 5000 USD/năm đã vô tình thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại đây. Theo đó, toàn bộ dữ liệu liên quan đến hệ thống bên ngoài giờ sẽ được lưu trữ trên mạng.
"Điều này sẽ giúp các bộ phận của chúng tôi tiết kiệm thời gian lưu dữ liệu vào đĩa mềm và mang chúng đi khắp nơi," Yoichi Ono, người phụ trách quản lý công quỹ của quận Meguro, nói.
Đối với chính quyền quận Chiyoda, việc chuyển đổi là một phần của kế hoạch xây dựng lại hoàn toàn hệ thống vào 2026. Các nhà chức trách đặt ra mục tiêu cho phép người dân có thể hoàn thiện giấy tờ qua mạng, thay vì phải trực tiếp đến văn phòng quận.
Tuy nhiên. việc chuyển đổi số hoàn toàn vẫn còn rất lâu mới thực hiện được. Chẳng hạn, các nhà chức trách vẫn còn rất nhiều thời gian để xử lý các công việc như số hóa các hợp đồng giấy tờ.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Nikkei)
'Thời vàng son' đã qua của Nhật Bản: Từ cường quốc công nghệ với tàu cao tốc chạy 210 km/h, băng cassette Sony đến kẻ 'ra rìa' trong cuộc chơi chip điện tử
"Nhật Bản có thể thắng trong công nghệ nhưng lại thua trong kinh doanh", ông Amari ngậm ngùi.
" alt="Sau tất cả, người Nhật cuối cùng cũng sắp ngừng sử dụng những chiếc đĩa mềm 'cổ lỗ sĩ'" />
- Nhận định, soi kèo Saint
- Sao Việt 04/12: Vợ chồng Lý Hải khoe xe tiền tỷ mới tậu
- Yêu con đúng cách
- Fulbright giới thiệu thông tin học bổng ngày Noel
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Tin tức Sao Việt ngày 22/09: Khán giả nhận nhầm hình ảnh của chồng và con Khánh Thi
- Cach bật Bold Text Android 12