Nhận định, soi kèo Santiago Morning vs Deportes Recoleta, 04h00 ngày 13/11: Thất vọng chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà -
Bài mẫu viết thư UPU thứ 53: Mong khẩu trang không còn là vật bất ly thânChủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).
Dưới đây là bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53.
... Ngày.... tháng.... năm...
Chào các bạn - thế hệ tương lai của chúng tôi!
Tôi đang viết bức thư này vào năm 2024, sau 150 năm kể từ khi Liên Hiệp Bưu chính Thế giới (UPU) được thành lập, trước những biến đổi khí hậu nghiêm trọng mà chúng tôi đang phải hứng chịu.
Để tôi kể cho bạn nghe về Hà Nội những ngày giáp Tết, trời nồm ẩm và ô nhiễm nghiêm trọng. Trước đó, Hà Nội nhiều lần đứng top đầu thế giới về mức độ ô nhiễm, và những ngày này cũng không phải ngoại lệ.
Nhớ lại mùa hè năm 2023, Việt Nam ghi nhận nhiều đợt nắng nóng kỷ lục. Khẩu trang, áo chống nắng không còn đủ sức để che chắn cho chúng tôi mỗi lần đi ra đường. Chúng tôi cũng “trở về tuổi thơ” với những ngày cắt điện luân phiên vì quá tải vào trưa hè tháng 6, tháng 7. Với chúng tôi, đó là một nỗi ám ảnh.
Trên thế giới, mức độ biến đổi khí hậu sau đại dịch đã chuyển biến xấu hơn tôi nghĩ. Hai trận động đất liên tiếp trong vòng 12 tiếng xảy ra tại miền Trung và miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ vào đầu năm 2023 như một nỗi kinh hoàng với toàn thế giới. Trận động đất ấy cũng đã gây thiệt hại 163 tỷ USD - con số khổng lồ với đất nước này.
Chúng tôi cũng chẳng thể nào quên từng hecta rừng bị biến mất vì cháy; từng ngôi nhà, của cải bị cuốn đi vì lũ lụt. Thiên tai nối tiếp thiên tai, nhiều đến nỗi tôi chẳng thể kể hết.
Thật tồi tệ, phải không? Vì vậy, thế giới mà tôi mong bạn được kế thừa sẽ không xuất hiện những “nỗi đau” mà chúng tôi đang phải gánh chịu.
Tôi tin mọi thứ sẽ tích cực trở lại khi chính sách Ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu được Liên hợp quốc đưa ra trong 17 mục tiêu phát triển bền vững. Mục tiêu này mong muốn các nước sẽ tăng cường khả năng chống chịu và thích nghi với rủi ro; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu vào chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển; giáo dục nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu cho từng địa phương, người dân. Tôi tin, chính phủ sẽ luôn cố gắng phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Là một người trẻ sống trong những ngày tháng mẹ thiên nhiên giận dữ, tôi hiểu hơn bao giờ hết tầm quan trọng của ý thức cá nhân. Ý thức sẽ biến mọi thiên tai dữ dằn trở nên êm dịu. Tôi mong bạn sẽ được sống trong thế giới tất cả mọi người luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, một tập thể cùng nhau cố gắng giữ gìn những mảng xanh.
Chúng tôi vẫn đang nỗ lực từng ngày hạn chế rác thải nhựa. Các dự án thu gom pin, túi nilon, giấy, quần áo cũ được hưởng ứng nhiều hơn. Chúng tôi cũng dần ưa chuộng các sản phẩm túi vải, làn cói. Đặc biệt, có những chiếc túi xách được làm từ những gói mì tôm do chính tay các bạn khuyết tật sáng tạo nên.
Một thế giới có những con người tử tế, chắc hẳn sẽ thật đáng sống, phải không? Và tôi mong, những hình ảnh ấy lại xuất hiện nhiều hơn nữa trong thế giới mà bạn đang tồn tại.
Tôi mong bạn sẽ sống ở một thế giới có ít thiên tai xảy đến. Bạn sẽ cảm thấy biết ơn bởi mỗi ngày mình được hít thở bầu không khí trong lành, chiếc khẩu trang không còn là vật bất ly thân mỗi lần rời khỏi nhà.
Bạn chắc chắn sẽ hạnh phúc với mảng xanh mà công dân toàn cầu đã nỗ lực trồng mỗi năm, mãn nguyện vì được sống tại một thế giới mà chỉ cần hít đầy lồng ngực, bạn sẽ sảng khoái, hứng khởi để tiếp tục làm việc.
Bạn có đang cảm nhận rõ điều ấy không? Tôi hy vọng, bạn đang vui với bầu không khí thật trong lành ấy. Hãy cảm nhận và trân trọng nó. Hãy giữ gìn thật kỹ bầu không khí này, như cách chúng tôi đang nỗ lực mỗi ngày.
Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: UPU giúp chúng ta chia sẻ thông điệp với thế giới
Dưới đây là bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53, các em học sinh tham gia cuộc thi có thể tham khảo."> -
Học sinh Việt Nam giành 12 Huy chương Vàng thi tìm kiếm tài năng Toán quốc tếBa học sinh Việt Nam xuất sắc giành Giải Đặc biệt tại Vòng chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng Toán học quốc tế ITMC năm 2024, diễn ra tại Thái Lan. Đặc biệt đây là lần đầu tiên, học sinh Việt Nam giành giải Champion (giải Đặc biệt được trao cho học sinh có điểm cao nhất trong kỳ thi) tại Vòng chung kết.
Theo Ban tổ chức ITMC quốc tế, năm nay, đoàn học sinh Việt Nam đạt được 3 giải Đặc biệt, gồm các em: Nguyễn Anh Minh (lớp 3, Trường Tiểu học Lý Thái Tổ, Hà Nội); Phan Hoàng Minh (lớp 6, Trường THCS Ngôi sao, Hà Nội) và Trần Bảo Nam (lớp 9, Trường THCS Hoàng Mai, Hà Nội).
Năm nay cũng là lần đầu tiên, tại sân khấu lễ trao giải diễn ra màn thi đấu trực tiếp giữa 1 học sinh của Việt Nam là em Phan Hoàng Minh (lớp 6, Trường THCS Ngôi sao) với 1 học sinh của Thái Lan khi 2 thí sinh này có số điểm cao bằng nhau. Kết quả, em Phan Hoàng Minh đã xuất sắc giành chiến thắng.
Từ ngày 24 - 27/2, được sự đồng ý của Sở GD-ĐT Hà Nội, 72 thí sinh xuất sắc vòng quốc gia từ khối lớp 2 đến lớp 9 đã tham dự vòng chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng Toán học quốc tế ITMC 2024 đã diễn ra tại Thái Lan.
Vòng chung kết có sự tham dự của khoảng 2.000 học sinh đến từ 10 quốc gia và vùng lãnh thổ. Để chọn được đội tuyển Việt Nam tham dự Vòng chung kết, kỳ thi ITMC vòng quốc gia đã được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của đông đảo thí sinh, đến từ các trường học trên cả nước.
Tìm kiếm tài năng Toán học quốc tế ITMC là sân chơi Toán học do Tổ chức Giáo dục Thai Talent Training tổ chức. Cuộc thi dành cho các học sinh yêu thích môn Toán trong khu vực và trên thế giới, góp phần thúc đẩy phong trào học Toán và học Toán bằng tiếng Anh; phát hiện, bồi dưỡng các học sinh giỏi Toán tiếng Anh giúp các em có cơ hội tranh tài, thể hiện năng lực.
Học sinh Việt Nam có điểm Toán nhóm cao nhất, xếp 34/81 quốc gia
Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa đưa ra những so sánh, đánh giá về kết quả của học sinh Việt Nam từ khảo sát PISA."> -
- Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối. Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.
Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.
“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.
Băn khoăn về hệ thống
Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.
TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.
Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.
Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.
GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.
Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...
Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”.
TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:
Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…
Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.
Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.
Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.
Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:
Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.
Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.
Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.
Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.
Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước
Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.
Hạ Anh
40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?
Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
"> 'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'