Ngày CNTT Nhật Bản 2018 - Japan ICT Day lần thứ 12 đã chính thức được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: “Hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.

Đây là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia được tổ chức hàng năm.

Tham dự chương trình có ông Nguyễn Minh Hồng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Yuichiro Uchida, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, cùng trên 350 đại biểu trong nước và quốc tế trong đó 8 đoàn đại biểu từ Nhật với trên 80 đại biểu đến từ Nhật Bản và Quốc tế đến tham dự.

Ngày CNTT Nhật Bản năm nay là một trong các hoạt động kỷ niệm 45 năm hợp tác quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Nhật Bản.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng phát biểu Khai mạc.

Phát biểu tại Lễ Khai mạc, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng nhận định mối quan hệ giữa 2 nước đã có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện, theo tinh thần "đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á" đã được 2 bên cùng thiết lập.

Cho đến nay, Nhật Bản đã trở thành đối tác kinh tế, thương mại, đầu tư hàng đầu của Việt Nam. Năm 2017, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam với hơn 9 tỷ đô la Mỹ, chiếm hơn 25% tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Nhân lực luôn là thế mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực CNTT. Theo chương trình đánh giá sinh viên quốc tế (PISA) do OECD nghiên cứu, kết quả học tập của học sinh Việt Nam nằm trong Top 20 và đặc biệt giỏi về toán và khoa học. Đó chính là nền tảng cho giáo dục đại học về công nghệ.

{keywords}
Toàn cảnh Khai mạc Ngày CNTT Nhật Bản 2018 - Japan ICT Day 2018

Ông Nguyễn Đoàn Hùng, Phó Chủ tịch VINASA, Chủ tịch Câu lạc bộ hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản (VJC) cho biết: "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác và nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian tới."

Vấn đề hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 được đưa ra bàn thảo chi tiết tại 2 phiên tọa đàm: Cải thiện chất lượng hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản; Thực tiễn hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản trong các dự án công nghệ mới.

Những diễn giả trao đổi tại tọa đàm là lãnh đạo các công ty có uy tín hàng đầu Việt Nam và Nhật Bản: Luvina, Toshiba, Rikkeisoft, DTS Software Vietnam, Deha, NTT Data, FPT, JTS…

Ngày CNTT Nhật Bản 2018 diễn ra trong 5 ngày từ 27 – 31/8/2018 tại Hà Nội và Đà Nẵng.

H.N.

Đi để trở về với... 4.0

Đi để trở về với... 4.0

"Giúp Việt Nam cách nào?" Một kế hoạch lan tỏa sức mạnh kết nối các nhân tài Việt trên khắp thế giới đã thành hình. Sẽ không phải là 100 mà sẽ là 1.000 , 1 vạn người...

" />

Khai mạc Ngày CNTT Nhật Bản

Bóng đá 2025-04-20 05:11:59 3

 Ngày CNTT Nhật Bản 2018 - Japan ICT Day lần thứ 12 đã chính thức được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: “Hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.

Đây là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia được tổ chức hàng năm.

Tham dự chương trình có ông Nguyễn Minh Hồng,ạcNgàyCNTTNhậtBảtrực tiếp bóng đá tối hôm nay Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Yuichiro Uchida, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, cùng trên 350 đại biểu trong nước và quốc tế trong đó 8 đoàn đại biểu từ Nhật với trên 80 đại biểu đến từ Nhật Bản và Quốc tế đến tham dự.

Ngày CNTT Nhật Bản năm nay là một trong các hoạt động kỷ niệm 45 năm hợp tác quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Nhật Bản.

{ keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng phát biểu Khai mạc.

Phát biểu tại Lễ Khai mạc, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng nhận định mối quan hệ giữa 2 nước đã có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện, theo tinh thần "đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á" đã được 2 bên cùng thiết lập.

Cho đến nay, Nhật Bản đã trở thành đối tác kinh tế, thương mại, đầu tư hàng đầu của Việt Nam. Năm 2017, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam với hơn 9 tỷ đô la Mỹ, chiếm hơn 25% tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Nhân lực luôn là thế mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực CNTT. Theo chương trình đánh giá sinh viên quốc tế (PISA) do OECD nghiên cứu, kết quả học tập của học sinh Việt Nam nằm trong Top 20 và đặc biệt giỏi về toán và khoa học. Đó chính là nền tảng cho giáo dục đại học về công nghệ.

{ keywords}
Toàn cảnh Khai mạc Ngày CNTT Nhật Bản 2018 - Japan ICT Day 2018

Ông Nguyễn Đoàn Hùng, Phó Chủ tịch VINASA, Chủ tịch Câu lạc bộ hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản (VJC) cho biết: "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác và nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian tới."

Vấn đề hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 được đưa ra bàn thảo chi tiết tại 2 phiên tọa đàm: Cải thiện chất lượng hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản; Thực tiễn hợp tác CNTT Việt Nam – Nhật Bản trong các dự án công nghệ mới.

Những diễn giả trao đổi tại tọa đàm là lãnh đạo các công ty có uy tín hàng đầu Việt Nam và Nhật Bản: Luvina, Toshiba, Rikkeisoft, DTS Software Vietnam, Deha, NTT Data, FPT, JTS…

Ngày CNTT Nhật Bản 2018 diễn ra trong 5 ngày từ 27 – 31/8/2018 tại Hà Nội và Đà Nẵng.

H.N.

Đi để trở về với... 4.0

Đi để trở về với... 4.0

"Giúp Việt Nam cách nào?" Một kế hoạch lan tỏa sức mạnh kết nối các nhân tài Việt trên khắp thế giới đã thành hình. Sẽ không phải là 100 mà sẽ là 1.000 , 1 vạn người...

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/5f199825.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên

 - Tuyển sinh đại học năm 2018 hứa hẹn sẽ là một mùa tuyển sinh sôi động, trong đó có một số cơ sở giáo dục đại học đã đưa ra những phương thức tuyển sinh mới, tiệm cận với cách thức tuyển sinh của các trường đại học trên thế giới. 

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016. Ảnh: Lê Văn

Theo thông tin tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2018 màĐH Quốc gia Hà Nội(ĐHQGHN) vừa công bố, năm nay trường tuyển sinh trên 8.500 chỉ tiêu theo học 104 chương trình đào tạo chuẩn, chất lượng cao, tiên tiến, tài năng bậc đại học.

Ngoài 2 cách thức xét tuyển cũ là dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực còn hạn sử dụng do ĐHQGHN tổ chức, thì năm nay, trường còn mở thêm 2 phương thức xét tuyển: sử dụng chứng chỉ quốc tế quốc tế Cambridge International Examinations A-Level và kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ). Đây là năm đầu tiên ĐHQGHN xét tuyển đối tượng sử dụng kết quả SAT và cũng là trường đại học công lập đầu tiên sử dụng cách thức xét tuyển này.

Quyết định mở rộng cách thức xét tuyển, ĐHQGHN kỳ vọng sẽ hướng tới những đối tượng đang theo học các trường phổ thông quốc tế, các chương trình tú tài quốc tế. Dự kiến, trường sẽ xét hồ sơ với những thí sinh đạt mức điểm 65% trở lên so với điểm tối đa - là mức điểm mà hội đồng tuyển sinh cho là khá tốt.

GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐHQGHN – cho biết, những năm gần đây trường có nhiều chương trình đào tạo bằng tiếng Anh theo xu hướng quốc tế hóa. Nên việc lấy kết quả bài thi SAT, hay xét chứng chỉ quốc tế A-level là phù hợp với thông lệ quốc tế. “SAT là bài thi đảm bảo chất lượng về chuyên môn. Nhiều quốc gia tiên tiến khác như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Na Uy… cũng lấy điểm SAT là điểm đầu vào. Vì thế, không có lý do gì mà chúng ta không thể áp dụng. Nội dung bài thi môn Toán của SAT cũng rất phù hợp với chương trình đào tạo của Việt Nam. Ngoài ra, SAT còn yêu cầu rộng hơn về tiếng Anh, khả năng đọc hiểu, viết luận…” GS. Đức cho biết, 2018 là năm đầu tiên ĐHQGHN sử dụng điểm SAT để xét tuyển và có xét cùng điểm hồ sơ chung. Nếu có ngành, trường thành viên nào chỉ xét riêng điểm SAT thì có thể sẽ ưu tiên cho các ngành học bằng tiếng Anh, các chương trình tài năng, chất lượng cao, trường quốc tế, dành cho sinh viên nước ngoài. Yếu tố này sẽ được hội đồng tuyển sinh các trường cân nhắc, nhưng chỉ tiêu cho đối tượng xét tuyển này sẽ không nhiều – ông cho biết.

Hiện tại, ĐHQGHN chưa đưa ra những thông tin cụ thể hơn về chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành, của các trường thành viên dành cho đối tượng xét tuyển này. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển của đối tượng này chắc chắn cũng sẽ có những khác biệt, do thời điểm tổ chức các kỳ thi SAT ở Việt Nam thường được bố trí rải rác trong năm và có tới 6 lần thi trong một năm, không có ràng buộc và giới hạn về độ tuổi.

Trường ĐH Ngoại thương– một trong những trường đại học trong nước được đánh giá cao về chất lượng đào tạo – năm nay cũng mở rộng thêm một phương thức xét tuyển mới – xét tuyển kết hợp. Phương thức xét tuyển kết hợp của ĐH Ngoại thương được áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, bao gồm chương trình tiên tiến chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, chương trình tiên tiến chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế, chương trình kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản, chương trình logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, chương trình kế toán - kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, các chương trình chất lượng cao Kinh tế đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Tài chính - ngân hàng.

Cụ thể, trường kết hợp giữa xét tuyển điểm trung bình học tập các năm học phổ thông và điểm thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển): IELTS đạt 6,5 trở lên, hoặc TOEFL ITP đạt 550 trở lên, hoặc TOEFL iBT 90 trở lên, hoặc giải ba quốc gia môn Tiếng Anh trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPTQG năm 2018 (không bao gồm điểm ưu tiên xét tuyển) trong tổ hợp môn xét tuyển của trường (trong đó có môn Toán và một môn khác không phải là Ngoại ngữ) đạt từ 16 điểm trở lên.

Như vậy, điểm thi các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế được Trường ĐH Ngoại thương đưa vào là một trong những điều kiện xét tuyển vào trường.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Ảnh: Thanh Hùng

Tương tự, Trường ĐH Kinh tế quốc dâncũng áp dụng điều kiện xét tuyển này trong phương thức xét tuyển kết hợp. Cụ thể, đối tượng được trường xét tuyển riêng gồm các thí sinh có Chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày 22/6/2018) đạt IELTS 6.5 trở lên hoặc TOEFL ITP 575 trở lên hoặc TOEFL iBT 90 trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPT quốc gia năm 2018 trừ bài thi Ngoại ngữ Tiếng Anh, đạt từ 15 điểm trở lên, trong đó có môn thi Toán.

Ngoài ra, theo định hướng từ năm 2021, Trường ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tuyển sinh 2 kỳ/ năm: kỳ mùa thu và mùa xuân. Tổ chức kỳ thi tuyển riêng theo dạng bài thi đánh giá năng lực tương tự SAT cũng là một trong những định hướng của trường.

Năm 2018, ĐH Quốc gia TP.HCM cũng sẽ có thêm phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do trường này tổ chức. Với phương thức xét tuyển này, trường dự kiến dành từ 10-15% chỉ tiêu cho mỗi ngành/ nhóm ngành. Còn lại, 70-80% chỉ tiêu mỗi ngành/ nhóm ngành vẫn dành cho phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Tuy nhiên, năm nay, ĐH Quốc gia TP.HCM vẫn chưa xác định kỳ thi đánh giá năng lực do trường tổ chức là điều kiện tiên quyết để xét tuyển vào trường, mà chỉ là thêm một cơ hội lựa chọn cho các thí sinh. Kỳ thi này sẽ chưa được tổ chức trong toàn hệ thống các trường thành viên, mà chỉ ở một vài trường thành viên nhất định.

Cũng tương tự như bài thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN, nội dung bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM gồm phần tự luận (thi 30 phút) và 100 câu trắc nghiệm (thi 150 phút).

100 câu trắc nghiệm sẽ gồm 3 phần với 5 nội dung đánh giá khác nhau. Phần 1 gồm 40 câu hỏi đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ, trong đó có 20 câu trắc nghiệm ngôn ngữ tiếng Việt và 20 câu ngôn ngữ tiếng Anh. Mục tiêu phần thi này là đánh giá khả năng dùng từ, đọc hiểu và phân tích bài viết.

Phần 2 gồm 20 câu trắc nghiệm liên quan đến suy luận logic và xác định quy luật.

Phần 3 gồm 40 câu hỏi sẽ tập trung đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề. Trong đó, 10 câu trắc nghiệm kỹ năng phân tích số liệu với nội dung gồm: phân tích ý nghĩa, xác định xu hướng, tìm quy luật dựa vào các số liệu cho trước được trình bày dưới dạng bảng số hoặc đồ thị. 30 câu còn lại kiểm tra kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua các vấn đề được trình bày dưới dạng bài viết quanh các chủ đề về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, kỹ thuật... Thí sinh sẽ sử dụng dữ kiện cung cấp trong bài viết để trả lời các câu hỏi liên quan.

Bài thi này được xây dựng theo hướng tiếp cận các bài thi chuẩn hóa nhằm xét tuyển đầu vào ĐH của Mỹ (SAT-Scholastic Assessment Test) và Anh (TSA-Thingking Skills Assessment).

SAT là bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa được sử dụng rộng rãi cho xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ và một số quốc gia khác trên thế giới. Bài thi nhằm mục đích đánh giá sự sẵn sàng về mặt kiến thức của học sinh chuẩn bị vào đại học. SAT được các trường đại học hàng đầu thế giới đánh giá là một tiêu chí quan trọng để xét tuyển học sinh vào trường bên cạnh các yếu tố khác như tính cách, sở thích, mối quan tâm, đam mê, định hướng của học sinh thông qua các hình thức bài luận, phỏng vấn trực tiếp, các hoạt động ngoại khóa… mà học sinh tham gia.

Trước năm 2016, bài thi SAT gồm 3 môn: Toán, Đọc hiểu và Viết. Mỗi môn có tổng điểm tối đa là 800 điểm. Tổng điểm tối đa của bài thi SAT1 là 2.400 điểm.

Sau năm 2016, bài thi SAT được thay đổi, chỉ còn 2 môn: Toán và Đọc – Viết kết hợp. Mỗi môn có điểm tối đa là 800 điểm, và tổng điểm tối đa của 2 môn là 1.600 điểm.

Cách thức chấm điểm và nội dung bài thi giữa SAT cũ và SAT mới có đôi chút khác biệt, tuy nhiên nhiều trường đại học trên thế giới vẫn chấp nhận kết quả của cả hai bài thi này.

Ngoài ra, một số trường đại học trên thế giới (tùy từng trường, từng ngành học), các thí sinh có thể được yêu cầu hoặc tự nguyện thi thêm bài thi SAT2 – là bài thi riêng biệt cho từng môn. Cụ thể, thí sinh có thể chọn thi một số môn sau: Tiếng Anh: Văn học, Lịch sử: Lịch sử Mỹ, Lịch sử thế giới, Toán (Toán 1, Toán 2), Sinh, Hóa, Lý, tiếng Trung, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hebrew (Do Thái) hiện đại, Ý, Latinh, Nhật, Hàn…

Nguyễn Thảo

">

Tuyển sinh 2018: Dùng SAT, IELTS xét tuyển vào đại học Việt Nam

Nhà hướng Nam bảo vệ sức khỏe cho gia đình bạn.Một "mẹo” nhỏ cho chủ nhân không sở hữu ngôi nhà đúng hướng "đại cát đại lợi” này thì có thể xây giếng trời hoặc mở cửa sổ hướng Nam để ngôi nhà nhận thêm được ánh sáng.

Nhà hướng Nam đảm bảo đối lưu không khí, khí hậu ôn hòa

"Chiều” theo đặc điểm khí hậu Việt Nam, nhà hướng Nam có ưu thế vượt trội nhất trong việc lưu thông gió tốt và đón sáng tối ưu.Bên cạnh đó, nhà hướng Nam thừa hưởng đặc ân của tự nhiên quanh năm mát mẻ. Bởi lẽ có thể tránh được cường độ mạnh của ánh nắng từ phía Đông hắt sang vào mỗi buổi sáng. Thêm vào đó buổi chiều lại khá mát mẻ do nắng gay gắt phía Tây không với tới được. Đồng thời cũng tránh được gió Bắc lạnh tràn về mùa đông cũng như gió Tây nóng thổi khi hè đến.

Tại sao nhà hướng Nam lại mang vượng khí tốt cho gia chủ?

Luồng không khí được lưu thông trong căn nhà luôn được đảm bảo ở tình trạng tốt nhất, khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm.

Nhà hướng Nam – "đại cát, đại lợi”

Theo Tiên thiên bát quái, phía Nam có tượng là quẻ Càn (trời, vua…), nên phía Nam được coi là hướng của bậc đế vương, còn theo Hậu thiên bát quái, hướng Nam có tượng là quẻ Ly, biểu tượng của lửa, ánh sáng. Do vậy, các bậc vua chúa thường tọa Bắc, hướng Nam để hướng về lẽ sáng mà xử lý công việc, cai trị thiên hạ; cung điện, thành quách được xây theo hướng này nhằm bảo vệ vị trí chí cao vô thượng.

{keywords}
Hướng Nam còn tượng trưng cho tiền tài, trí tuệ, sức mạnh con người.

Mặt khác, hướng Nam là hướng mặt trời lên cao, tượng trưng cho lửa, dương lực, mùa hạ, sự ấm áp…, cũng chính là hướng tượng trưng cho thời kỳ mạnh mẽ nhất của cuộc đời con người, phát huy khả năng, sức mạnh của bản thân mỗi người. Địa vị xã hội, tiền tài, năng lực lãnh đạo, trí tuệ, tài năng đều có liên quan đến hướng Nam. 

Hướng Nam còn tượng trưng cho tiền tài, trí tuệ, sức mạnh con người.

Trên thực tế, phương vị hướng Nam không dễ tìm, vì thế dùng hướng chính Nam làm nguyên tắc, hơi nghiêng về hướng Đông hoặc hướng Tây cũng không có trở ngại gì. Nếu nhà ở không có cách nào xây dựng theo hướng Nam, thì cần phải mở nhiều cửa sổ ở hướng Nam hoặc xây giếng trời, tăng thêm ánh sáng, khí ấm, hoặc trồng nhiều cây ở hướng bắc để bù đắp.

Nếu nhà ở hướng Nam nhưng lại không hợp với mệnh của chủ nhà, thì có thể sử dụng gương bát quái để hóa giải, bên cạnh đó có thể sử dụng các hình thức bài trí nội thất trong nhà, đặc biệt là ở bếp và phòng ngủ để dung hòa, tạo sự tương tác hài hòa giữa hướng nhà và mệnh chủ nhà.

(*) Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm!

Theo Kinh tế và Đô thị

Phong thuỷ chọn hướng căn hộ chung cư chuẩn theo cửa chính hay ban công

Phong thuỷ chọn hướng căn hộ chung cư chuẩn theo cửa chính hay ban công

Nhiều người mua chung cư băn khoăn không biết xác định hướng chính của căn hộ là hướng cửa ra vào hay hướng ban công thì mới chuẩn phong thủy.

">

Tại sao nhà hướng Nam lại mang vượng khí tốt cho gia chủ?

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Club America, 8h00 ngày 17/4: Chia điểm là hợp lý

Cấm phụ nữ dạng chân khi ngồi sau xe máy

Diễn viên Hải Đăng qua đời vì đuối nước, kế hoạch cưới vợ dang dở khiến nhiều người xót xa. Nhiều nghệ sĩ như Hoài Linh, Trương Quỳnh Anh, Khả Như... chia buồn, động viên bạn gái anh.

Chia sẻ với VietNamNet khi trên xe cùng gia đình Hải Đăng đưa thi hài anh về TP.HCM lo hậu sự, chị Kim Hoàng - bạn gái của nam diễn viên khóc nhiều. 

Kim Hoàng nghẹn ngào khi nhắc đến giây phút nhìn bạn trai chết trước mắt mình. Cô kể, khoảng 16g30 ngày 16/2 diễn viên Hải Đăng đang bơi ở biển Khánh Hòa thì đuối nước, bị sóng cuốn ra giữa biển. Cô hô hoán cầu cứu sự giúp đỡ, có một người ra giúp nhưng không thể kéo anh vào bờ. Lúc này Kim Hoàng liều mình tự ra để đưa bạn trai nhưng anh đã tím tái, ngừng thở. Mọi thứ diễn ra chỉ trong 10 - 15 phút.

{keywords}
Hải Đăng rất háo hức khi đi chơi biển cùng bạn gái và cháu ruột, không ngờ là chuyến đi cuối cùng.

"Tôi bất lực nhìn bạn trai ra đi trước mặt mình. Lúc tôi tri hô, người ta còn nói: Sao cậu đó bơi ra ngoài chi mà xa dữ!Ban đầu, tôi cứ tưởng anh giỡn vì anh biết bơi. Bình thường, anh vẫn hay đi bơi ở bể sâu 2 - 3m. Tôi đâu ngờ mọi chuyện lại thành ra như vậy", cô nói. 

Cả đêm qua, Kim Hoàng không thể chợp mắt. Gia đình diễn viên Hải Đăng động viên cô đừng khóc để anh siêu thoát nên cô không dám khóc nhiều. 

Tai nạn chiều mồng Năm Tết đã cướp mất của Kim Hoàng một người yêu, người chồng sắp cưới. Khi ở Sa Pa trong chương trình Một chuyến đi, Hải Đăng đã chính thức cầu hôn Kim Hoàng. Cả hai dự tính giữa năm 2021 khi tình hình dịch bệnh ổn định sẽ đính hôn, bao giờ có tiền sẽ làm đám cưới. 

{keywords}
Diễn viên Hải Đăng cầu hôn Kim Hoàng ở Sa Pa. 

Nói về bạn trai Hải Đăng, Kim Hoàng òa khóc: "Anh thương tôi lắm, thương vô cùng. Anh giành làm mọi thứ, không để tôi động tay vào việc gì. Anh bận cỡ nào cũng đòi đưa đón tôi. 

Trong công việc, tôi và anh Đăng thỉnh thoảng quay cùng nhau. Nhiều lần tôi đi quay phim ở tỉnh xa, anh đòi đưa đón nhưng tôi không cho. Tôi nói: Anh bận công việc thì cứ lo cho công việc. Em tự đi được. Khi nào anh rảnh hẵng đưa đón em

Chúng tôi yêu nhau cũng có những phút cãi vã, giận hờn. Lần gần nhất, tôi và anh Đăng tưởng đã thực sự chia tay. Trước đó, tôi qua nhà anh Đăng chơi, bỏ quên cái áo khoác. Tôi nói anh rằng nếu đã chia tay thì trả lại hết kỷ vật cho mình. Anh trả lại mấy món đồ nhưng giữ lại cái áo khoác. Tôi hỏi anh giữ cái áo làm gì, anh không trả lời. Sau này, khi hai đứa quay lại, anh mới thú thật: Anh giữ cái áo của em để khi nhớ em sẽ mang ra nhìn cho đỡ nhớ em. Cái áo có mùi hương của em...".

Nguyễn Ánh Hải Đăng sinh năm 1986, là cựu thành viên nhóm nhạc Rainbow Boys. Anh từng góp mặt trong một số bộ phim như Ra giêng anh cưới em, Thám tử tình yêu, Phiên khúc đoàn viên... 

BTV Diệu Minh (Đài Tiếng nói nhân dân TP.HCM) từng dẫn talkshow có diễn viên Hải Đăng tham gia, chia sẻ với VietNamNet: "Ấn tượng của tôi về Đăng là một nghệ sĩ trẻ rất nhiệt tình và háo hức với nghề. Đăng yêu công việc và có nhiều hoài bão lắm. Đặc biệt, Đăng còn quan tâm đến nhiều vấn đề xã hội và thể hiện chính kiến, quan điểm rất thẳng thắn. Em ấy vui tính, lạc quan, thân thiện trong ứng xử với mọi người. Không ngờ Đăng ra đi đột ngột khi nhiều kế hoạch còn dang dở như vậy. Thương em".">

Bạn gái diễn viên Hải Đăng: Anh làm hết mọi việc, không để tôi phải làm gì

友情链接