当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
![]() |
Hướng dẫn học trò Đinh Văn K'Rể |
Thật vậy, con đường để cậu học sinh đặc biệt này đến với trường lớp ghi đậm dấu ấn của thầy Cương.
Năm 2016, trong một lần đi vận động học sinh đến trường lớp ở thôn Gò Da, thầy Cương phát hiện ra trường hợp K'Rể. Nhìn thân hình bé tẹo teo, những bước đi khó nhọc của cậu bé tí hon đã đến tuổi đi học nhưng không được đến trường, thầy Cương thương cảm và dành cả ngày thuyết phục gia đình để được đưa cậu bé về trường, với lời hứa sẽ tận tay chăm sóc, dạy dỗ cháu. Sự kiên trì đưa học trò đến lớp của thầy Cương cuối cùng cũng được gia đình đồng ý. Sáng hôm sau, một mình thầy vượt đường rừng suối trong 5 giờ đồng hồ để đưa K'Rể về trường.
Từ ngày đi học, mọi sinh hoạt của K'Rể từ ăn, uống, tắm, đi vệ sinh... đều do một tay thầy Cương cáng đáng. Sau một năm học, từ đứa trẻ nhút nhát khi còn ở với bố mẹ, bây giờ K'Rể rất hiếu động. Cậu học trò này bắt đầu nói được những tiếng ghép đơn giản, cầm bút viết nguệch ngoạc được những chữ cái. Ngoài giờ học, K'Rể vui đùa cùng các bạn, biết đá bóng, biết nhổ cỏ rau…
Từ ngày nhận K'Rể về trường đến nay, thầy Cương vừa làm quản lý chỉ đạo chuyên môn, tổ chức đời sống nội trú cho các em học sinh xa nhà, lại vừa phải chăm sóc một "đứa con" không cùng máu mủ.
Đứa con đó không may mắc hội chứng Seckel hay còn gọi là "người lùn, đầu chim" - một hội chứng cực kỳ hiếm gặp trên thế giới, mà theo các chuyên gia, ở Việt Nam mới chỉ phát hiện 8 trường hợp và hiện chưa có thuốc chữa. Đây được coi là bệnh di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể số 3 và số 18.
Bây giờ, ở xã Sơn Ba, nhắc tới cậu học trò tí hon thì người dân biết đến thầy Cương và nhắc về thầy hiệu trưởng này thì họ cũng nghĩ ngay đến K'Rể. Bởi, hai thầy trò đã quá nổi tiếng ở rẻo cao Sơn Ba này.
2. Vậy nhưng, không phải từ ngày nhận cậu học trò đặc biệt này về trường lớp, thầy Cương mới được người dân biết đến, mà từ lâu chuyện về người thầy này đã được người dân nơi đây ví như một câu chuyện cổ tích đẹp giữa đời thường.
Với bản tính của một anh bộ đội xuất ngũ, thầy Cương luôn nói đi đôi với làm, nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu nhà trường. Chân chất, mộc mạc, cởi mở, thầy được tập thể giáo viên, học sinh và cả phụ huynh ủng hộ bằng chính sự khâm phục, tự giác. Vì thế trước những khó khăn thì cả đơn vị đều đồng lòng vượt qua, xây dựng môi trường học tập kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
Là hiệu trưởng nhà trường, ngày ngày chứng kiến học trò của mình ở thôn Gò Da phải đi 5 giờ đồng hồ qua 1 con sông Re mênh mông nước, 11 ngọn núi, 9 con suối nhỏ đến lớp với tấm áo mỏng manh, chân trần lấm bẩn đã thôi thúc thầy phải làm một điều gì đó để bù đắp cho các em.
Thầy Cương xác định phải đưa các em xuống núi học nội trú tại trường, nếu cứ để các em đi học mỗi ngày thì các em sẽ bỏ học giữa chừng. Nghĩ là làm, đầu năm học 2009, thầy Cương đề xuất với lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Sơn Hà đưa các em về ở nội trú tại trường.
Tuy nhiên, lãnh đạo Phòng GD&ĐT lo ngại việc đưa các em về trường mà không có chỗ ở, không có chế độ gì thì làm sao nuôi nổi.
Nhưng thầy Cương và các thầy cô trong trường quyết tâm nên cũng được chấp thuận. Sau đó, thầy Cương trực tiếp đến thôn Gò Da để đưa học sinh ra lớp, cho các em ở nội trú tại trường. Để thuyết phục phụ huynh, thầy hứa với họ sẽ nuôi các em với điều kiện bằng hoặc hơn ở nhà. Ban đầu còn nghi ngại, nhưng nhờ sự nhiệt thành của các thầy giáo, cô giáo, cuối cùng cha mẹ các em cũng đồng ý để các em theo thầy ra lớp.
Vận động được học sinh ra lớp đã khó, nhưng đứng trước việc phải lo chỗ ăn, chỗ ở cho gần 40 học sinh đối với một trường tiểu học vùng cao là điều không tưởng. Ngay sau khi đưa học sinh Gò Da về trường ở nội trú, các thầy cô xếp dọn 3 phòng ở, vốn là phòng giáo viên cho các em tá túc. Cũng từ ngày đó, sau giờ dạy trên lớp, các thầy đến các thôn xin cây gỗ về đục đẽo làm nhà ăn, rồi cùng nhau đóng bàn ghế. Bàn tay thầy giáo quen cầm phấn, cầm bút giờ lại cầm cưa, cầm đục,…
Trường có 32 giáo viên, trong đó 12 thầy cô ở miền xuôi lên công tác không thể đi về trong ngày cho nên phải ở nội trú. Những thầy cô này cáng đáng luôn phần việc nấu ăn, chăm sóc các học sinh nội trú.
Nhớ lại những ngày đầu đưa các em về trường, thầy Cương bảo:
"Khi các em mới về trường, chúng tôi không nhận được khoản trợ cấp nào nên tôi lấy tiền lương của mình lo cho các em. Tôi động viên các thầy cô giáo trong trường cùng tôi nuôi học trò, bằng mọi giá không để học trò về lại làng. Nếu lúc đó chúng tôi bỏ cuộc, các em về lại bản thì sẽ không bao giờ phụ huynh tin chúng tôi nữa. Như vậy đồng nghĩa với việc các em sẽ xa trường, xa lớp mãi mãi. Nghĩ tới điều đó, chúng tôi càng quyết tâm hơn".
Biết các em không thể có bữa cơm đầy đủ từ đồng lương của mình nên thầy Cương ra Huyện ủy, UBND huyện Sơn Hà xin hỗ trợ tiền; đồng thời vận động khắp nơi xin gạo, dầu ăn, mắm, muối nuôi các em.
Ròng rã nhiều tháng trời vận động, rồi những thùng mỳ tôm, những bao gạo, những thùng quần áo cũ từ miền xuôi lần lượt được chuyển lên cho các em.
Đầu năm học 2011, qua nhịp cầu nối của những người có tấm lòng với học sinh Trường Tiểu học Sơn Ba, một doanh nhân ở Hà Nội đã xây tặng các em 3 căn phòng ở có công trình phụ khép kín, nhà ăn để các em có chỗ ăn ở tươm tất hơn.
Sau đó, Phòng GD&ĐT Sơn Hà đã trang bị cho mỗi em một chiếc giường tầng tươm tất. "Hiện nay trường có 430 học sinh, trong đó 279 em được hưởng chế độ bán trú; 37 học sinh nội trú ở thôn Gò Da. Chúng tôi cắt cử, phân công giáo viên nấu ăn cho học sinh. Bản thân tôi cũng ở nội trú nên việc chăm sóc cho các em thuận tiện hơn", thầy Cương cho biết.
![]() |
Thầy Cương dạy học cho học sinh thôn Gò Da ở nội trú : |
Năm 2013, thầy Cương thiết kế mô hình vườn rau trong trường học để cung cấp thực phẩm sạch tại chỗ cho các em. Vườn rau của trường rộng chừng 500m2 nằm ngay sau dãy nhà ở, xanh um đủ loại rau cải, rau muống, xà lách, đậu ve... Phía bên hông dãy nhà nội trú còn có đến gần trăm con gà, vịt.
"Bữa ăn bán trú của các em không ngày nào thiếu rau sạch. Mỗi suất ăn của các em đều cố định nhưng thay vì mua rau, chúng tôi lại dùng số tiền đó để mua thêm thịt cá", thầy Cương chia sẻ.
3. Suốt mấy mươi năm cống hiếncho giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thầy Cương vẫn không nguôi ngọn lửa yêu nghề, nhiệt tâm cống hiến cho giáo dục vùng khó. Bởi vậy mà thầy nghẹn lòng khi nói về những kỷ niệm buồn vui với học trò vùng cao, về những tâm sự sâu kín với đồng nghiệp, về những nỗi niềm cuộc sống gia đình, riêng tư.
Ở đời, thật hạnh phúc khi bản thân làm được những điều mà trái tim mình mách bảo. Bởi vậy khi nói về nghề của mình, thầy Cương tâm sự: "Nghề giáo đã cho tôi niềm vui, cho tôi lẽ sống và các em học sinh là động lực, là cảm hứng cho tôi trong công việc mỗi ngày".
Ông Đinh Xuân Dũng - Chủ tịch UBND xã Sơn Ba, cho biết: "Những hình ảnh về các thầy cô giáo ở Trường Tiểu học Sơn Ba, đặc biệt là thầy Hiệu trưởng Đặng Văn Cương đã tình nguyện nuôi nấng, dạy dỗ các em học sinh thôn Gò Da, trong đó có cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể đã khiến tôi thực sự xúc động. Đó mới là lòng tốt không vụ lợi, đó mới thực sự là tấm lòng đáng trân trọng. Thầy Cương đã trở thành một câu chuyện đẹp về một nhà giáo tận tụy, một người thầy hết lòng vì học trò vùng cao nơi này mỗi khi được nhắc tới".
TheoPhan Nhuận PhinAn ninh Thế giới
" alt="Người thầy của cậu bé tý hon nhất Việt Nam"/>Kèo vàng bóng đá Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Khách đáng tin
Theo đó, Việt Nam xếp thứ 67/141 nền kinh tế về năng lực cạnh tranh nói chung, thăng 10 bậc (62/100 điểm).
Mức thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt nhất Đông Nam Á năm 2019. Trong ảnh: Giờ thực hành của sinh viên Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp (Vĩnh Phúc). Ảnh: Hạ Anh. |
Với trụ cột kỹ năng (cùng với trụ cột sức khỏe thuộc lớp Vốn con người) xếp thứ 93/141 thăng 4 bậc, song trong khu vực ASEAN chỉ đứng trên Lào (hạng 104 – thăng 1 bậc) và Campuchia (hạng 120 - thăng 1 bậc).
Trụ cột năng lực đổi mới sáng tạo (cùng với trụ cột sự năng động của doanh nghiệp thuộc lớp Hệ sinh thái đổi mới) xếp thứ 76/141 thăng 6 bậc.
Trụ cột kỹ năng đánh giá dựa trên đánh giá 2 nhóm Lực lượng lao động hiện thời và Lực lượng lao động tương lai với 2 tiêu chí học vấn (trung bình số năm đi học) và kỹ năng.
Tiêu chí Kỹ năng của lực lượng lao động hiện thời gồm 5 chỉ số (xếp thứ 103/141, thăng 8 bậc) đều tăng điểm và thăng hạng. Trong đó, chỉ số Mức độ đầu tư của công ty cho đào tạo và phát triển nhân viên xếp thứ 73/141, thăng 8 bậc; Chất lượng đào tạo nghề nghiệp xếp thứ 102/141, thăng 13 bậc; Kỹ năng cần cho doanh nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp (trung học và đại học) xếp thứ 116/141, thăng 12 bậc.
Tính riêng kỹ năng sinh viên tốt nghiệp đại học xếp thứ 123/141, thăng 4 bậc; Khả năng doanh nghiệp tìm được lao động có kỹ năng phù hợp với vị trí cần tuyển xếp thứ 96/141, thăng 8 bậc.
Dù trụ cột kỹ năng thăng 4 bậc nhưng vẫn xếp dưới thứ hạng chung về năng lực cạnh tranh (94 so với thứ 67). Năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam đứng thứ 6 trong ASEAN, sau Singapore (thứ 1), Malaysia (thứ 27), Thái Lan (thứ 40), Indonesia (thứ 50) và Philippines (thứ 64).
Nổi trội trong khối ASEAN, chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam có thứ hạng thăng nhảy vọt 13 bậc, tiếp sau là Campuchia (6 bậc) và Brunei (5 bậc).
Một điểm đáng lưu ý là tốp 4 ASEAN chỉ có Singapore thăng hạng (2 bậc), 3 nền kinh tế còn lại đều xuống hạng về chất lượng đào tạo nghề nghiệp từ 3 đến 4 bậc gồm Malaysia, Philippin và Indonesia.
![]() |
Mặc dù mức độ thăng hạng số 1 ASEAN song để đạt mục tiêu tăng thứ hạng trên thế giới, vào nhóm 4 quốc gia dẫn đầu trong khu vực ASEAN, Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá lớn cần rút ngắn. Chỉ so sánh riêng với Indonesia (xếp thứ 37/141) chúng ta vẫn xếp sau 65 bậc.
Hải Nguyên
- Thủ tướng vừa phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án “Phát triển trường cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025”.
" alt="Mức thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt nhất Đông Nam Á năm 2019"/>Mức thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt nhất Đông Nam Á năm 2019
Một phụ huynh khoe thành tích cuối năm của con trên mạng xã hội. Ảnh minh họa: Đ.K.C
Rần rần khoe con
Tại cuộc họp phụ huynh cuối năm, sau khi phát phiếu đánh giá cuối kỳ, thông tin các danh hiệu, thành tích đạt được của cả lớp và từng em, giáo viên chủ nhiệm lớp 4 của một trường tiểu học trên địa bàn TP. Bạc Liêu đã khuyến cáo phụ huynh không nên chụp ảnh, đăng tải thành tích học tập của con lên MXH. Làm như vậy sẽ không hay, đôi lúc còn làm lộ thông tin cá nhân của con, tạo cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng.
Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau cuộc họp thì nhiều phụ huynh của lớp đã rần rần khoe thành tích của con cho “bằng bạn bằng bè”! Thậm chí, nhiều phụ huynh còn “treo sờ-ta-tút” đại ý như: “Hôm nay em dành toàn thời gian để đi like (thích) thành tích các bé nhà mọi người, ngày mai tới em “khoe” thành tích “con gái rượu” nhà em mọi người nhớ “thả tim” lại đáp lễ nha!”.
Thời điểm này, hầu khắp các nền tảng MXH như Zalo, Facebook, TikTok đều ngập tràn hình ảnh giấy khen và phần thưởng của HS được phụ huynh chụp và đăng lên. Bên dưới những hình ảnh và những dòng trạng thái kia là vô số lượt thích và bình luận. Những dòng bình luận bên dưới đa phần là những lời ngợi khen, tán thưởng của người thân, bạn bè của phụ huynh và nhiều khi các em HS (chưa tham gia MXH) cũng không hay mẹ cha mình đã chụp và khoe chúng.
Một giáo viên THCS ở huyện Đông Hải chia sẻ: “Bản thân là giáo viên, cũng là phụ huynh có con đang theo học tại một trường THPT trên địa bàn, nên mối quan hệ của tôi khá rộng, bạn bè ngoài đời hay trên MXH khá nhiều. Bởi vậy, thời điểm này tôi cảm thấy “bội thực” với ngồn ngộn hình ảnh giấy khen, phần thưởng, hình ảnh các em HS chụp riêng, chụp chung với giáo viên chủ nhiệm kèm theo những dòng trạng thái của phụ huynh.
Nào là: “Cảm ơn thầy/cô đã dìu dắt cháu suốt một năm qua”; “Để đây, không nói gì”; “Nhờ Zalo, Facebook giữ hộ làm kỷ niệm”; “Em bé ấy giờ đã lớn, gia đình tự hào về con!”… Mỗi khi có lượt thích hay bình luận thì những hình ảnh ấy cứ xuất hiện đi, xuất hiện lại khiến tôi vô cùng ngán ngẩm”.
Có thể nói, với nhiều người, chuyện khoe thành tích của con đã quá quen thuộc, trở thành “căn bệnh mạn tính” và cứ đến hẹn lại lên nên cộng đồng mạng cũng không còn lạ lẫm gì.
Lợi bất cập hại
Dễ dàng nhận ra, những phụ huynh thường khoe con trên MXH đa phần là phụ huynh có con trong độ tuổi mẫu giáo, tiểu học hoặc đầu cấp THCS. Những phụ huynh có con cuối cấp THCS hoặc THPT sẽ ít đăng hình ảnh giấy khen, phần thưởng hơn. Có lẽ, lúc này HS đã lớn, các em muốn được cha mẹ tôn trọng quyền riêng tư (nhiều trường hợp đã thẳng thắn bày tỏ chính kiến với phụ huynh), không muốn cha mẹ đăng tải thành tích học tập, điểm số của mình lên MXH.
“Tốt khoe, xấu che” đã trở thành thói quen xấu của một bộ phận phụ huynh, khiến căn bệnh “chạy đua thành tích” trong phụ huynh càng thêm nghiêm trọng. Việc cha mẹ khoe thành tích của con không phải là điều đáng phê phán và pháp luật cũng không cấm đoán việc này. Tuy nhiên, phụ huynh cũng nên tôn trọng quyền riêng tư của con, không nên năm nào cũng đăng hình ảnh, giấy khen, phần thưởng lên MXH, đôi khi vô tình lại tạo thêm áp lực thành tích cho con mình.
Càng nguy hại hơn, khi lỡ như thông tin trên phiếu đánh giá, giấy khen của con được phụ huynh đăng tải lên MXH vô tình cung cấp thông tin cho kẻ xấu (vì đầy đủ, chi tiết tên tuổi, lớp, trường…) theo dõi, nếu có sự cố gì đáng tiếc xảy ra thì phụ huynh có hối hận cũng không kịp!
Hơn nữa, đa phần HS mầm non, tiểu học bây giờ đều được nhận giấy khen, phần thưởng. Thậm chí, có lớp HS còn xếp loại xuất sắc tuyệt đối 30/30 em. Và đằng sau đó là câu chuyện dài có lẽ ai cũng ngầm hiểu được.
Quãng đường học tập của con luôn rất dài và không phải lúc nào cũng suôn sẻ để gặt hái thành tích tốt. Vậy nên, hạn chế khoe con trên MXH cũng là cách hay để giữ cho trẻ những điều tốt đẹp nhất, hạn chế cho con những áp lực không đáng có và cũng là phòng cho con những điều không may có thể xảy ra.
TheoMai Khôi (Báo Bạc Liêu)
" alt="Khoe thành tích của con trên mạng xã hội: Coi chừng hiệu ứng ngược!"/>Khoe thành tích của con trên mạng xã hội: Coi chừng hiệu ứng ngược!
Bình thường tôi đi ô tô, hôm qua nghĩ phải vòng vèo mấy nơi nên hai chị em di chuyển bằng xe máy cho tiện. Đang đứng ở cửa hàng thì tự nhiên có một người rất giống xe ôm xông thẳng vào tôi. Trong tích tắc, người này đưa tay giằng sợi dây chuyền tôi đang đeo rồi phóng xe đi mất. Tôi và vợ Nguyễn Love cứng họng không biết chuyện gì xảy ra, cũng không hô hoán được, cứ trân trân nhìn theo.
Bình thường tôi không đeo dây chuyền vàng. Sợi dây này được thầy ở chùa Hương trì chú, tôi đeo đi công việc để cảm giác luôn có Phật gia hộ và chồng quá cố đi theo", NSND Minh Hằng kể.
Nghệ sĩ cho biết, lẽ ra không chia sẻ việc này nhưng sau khi biết chuyện, nhiều bạn bè làm trong ngành công an khuyên NSND Minh Hằng nên công khai để cảnh báo mọi người.
NSND Minh Hằng sinh năm 1961 là diễn viên gạo cội của sân khấu và điện ảnh Việt Nam. Trong sự nghiệp, tên tuổi của chị gắn liền với vai "Táo bà" của chương trình Gặp nhau cuối năm và các vai diễn trong phim: Người Hà Nội, Trở về giữa yêu thương…
Cuộc sống của NSND Minh Hằng lúc nghỉ hưu rất cô đơn. Người chồng là Tiến sĩ Toán học mới qua đời khiến chị rơi vào trạng thái chênh vênh. Hằng ngày, nữ nghệ sĩ đi diễn nhưng đêm về thường trút bầu tâm sự bên mấy thú cưng chị nuôi nhiều năm nay... NSND Minh Hằng cũng thường xuyên cùng đạo diễn Nguyễn Love có những chuyến từ thiện cho trẻ em vùng cao.