Thể thao

Cận cảnh cầu thủ Bình Dương suýt nuốt lưỡi trên sân

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-16 20:58:59 我要评论(0)

Ngay phút thứ 3 trong trận đấu giữa B.Bình Dương và Hà Nội,ậncảnhcầuthủBìnhDươngsuýtnuốtlưỡitrênsârorola misakirola misaki、、

Ngay phút thứ 3 trong trận đấu giữa B.Bình Dương và Hà Nội,ậncảnhcầuthủBìnhDươngsuýtnuốtlưỡitrênsârola misaki sau một pha không chiến, cầu thủ Nguyễn Hoàng Thiện Đức của Bình Dương đã có va chạm rất mạnh với ngoại binh Omar của đội khách.

{ keywords}

{ keywords}

Trọng tài Ngô Duy Lân đã có hành động kịp thời. Ảnh Phạm Tuấn

Ngay sau tình huống này, cầu thủ của đội chủ sân Gò Đậu gần như nằm bất tỉnh trên sân. Trọng tài chính trận đấu Ngô Duy Lân khi phát hiện ra Nguyễn Hoàng Thiện Đức có biểu hiện nuốt lưỡi, đã nhanh tay giải cứu.

Trên thế giới, có rất nhiều trường hợp cầu thủ sau khi bị choáng nuốt lưỡi có thể nguy hiểm đến tính mạng. Rất may sau khi được trọng tài giúp đỡ, cầu thủ của B.Bình Dương đã được chuyển lên xe cứu thương để nhập viện cấp cứu.

{ keywords}

{ keywords}

Thiện Đức được đưa lên xe cứu thương. Ảnh Phạm Tuấn

Đây là trận đấu đầu tiên Nguyễn Hoàng Thiện Đức được đá chính ở mùa giải năm nay. Dù mất người sớm, nhưng ngay sau đó Bình Dương bất ngờ có hai bàn thắng vươn lên dẫn trước.

Đội hình xuất phát:

Bình Dương: Tấn Trường, Thiện Đức, Hồ Tấn Tài, Thanh Long, Wander Luiz, Anh Đức, Đông Triều, Victor Nabay Mansary, Trọng Huy, Tô Văn Vũ, Rabo Ali 

Hà Nội: Văn Công, Văn Kiên, Duy Mạnh, Đình Trọng, Văn Hậu, Đức Huy, Quang Hải, Hùng Dũng, Thành Lương, Oseni, Pape Omar Faye.

Huy Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Khu vực phía Bắc tỉnh Bình Dương đang có tốc độ đô thị hóa cao, gia tăng giá trị cho bất động sản

Mắc kẹt vì đầu tư theo phong trào

Sau cơn sốt đất năm 2021 và nửa đầu năm 2022, thị trường đất nền đang có dấu hiệu chững lại, trở về đúng giá trị thực. Tại nhiều khu vực trước đây giá đất tăng theo tin đồn vô căn cứ xây sân bay hay gần các dự án do doanh nghiệp lớn chuẩn bị đầu tư nay bắt đầu lặng sóng.

Thậm chí, một số nhà đầu tư chấp nhận giảm giá để nhanh chóng bán được hàng nhưng cũng không dễ. 

“Giữa năm 2021 tôi mua miếng đất để đón đầu dự án xây dựng sân bay với giá 5 tỉ đồng nhưng đến nay vẫn chưa bán ra được dù chấp nhận cắt lỗ. Tôi như đang ngồi trên đống lửa vì không khí giao dịch tại khu vực này đang trầm lắng hẳn”, anh Hữu Lộc (TP.HCM) chia sẻ.

Anh Khải Phong (TP. Thuận An) hiện cũng đang phải “ôm” hai miếng đất hơn 500m2 để đón sóng quy hoạch khu công nghiệp tại một tỉnh giáp ranh Bình Dương nhưng gần đây không thấy ai nhắc đến dự án này nữa khiến thị trường bất động sản cũng bị ảnh hưởng. Anh Phong cho biết, nhóm của anh gồm 6 người trước đây chưa hề đầu tư tại khu vực này nhưng thấy sốt đất mang đến lợi nhuận cao nên hùn vốn mua chứ không nghiên cứu kỹ. Kết quả là cả nhóm đang mắc kẹt số vốn hơn 10 tỉ đồng vì ra hàng không được.

Các chuyên gia nhận định thị trường đang bước vào giai đoạn điều chỉnh có thể là khởi đầu cho một chu kỳ phát triển mới. Trong số các tỉnh giáp ranh TP.HCM, thị trường đất nền Bình Dương vẫn được các nhà đầu tư đánh giá cao về tiềm năng do các yếu tố về phát triển hạ tầng nhanh và đồng bộ, thu hút FDI hàng đầu cả nước, hàng chục khu công nghiệp hoạt động nhộn nhịp... 

Tuy nhiên không phải khu vực nào cũng có khả năng mang lại lợi nhuận như kỳ vọng. Nhà đầu tư cần nắm kỹ thông tin quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch, thời gian cụ thể triển khai các dự án giao thông hay khu công nghiệp thì mới có khả năng thành công. 

 Một khu công nghiệp mới tại Phú Giáo (Bình Dương)

Sức hút từ bất động sản liền kề khu công nghiệp

Theo các chuyên gia, về lâu dài, đất nền vẫn là kênh đầu tư an toàn và mang lại lợi nhuận hấp dẫn. Anh Tín Hiếu (TP. Thủ Đức) chia sẻ, đầu tư ở nơi đông dân cư thì tiềm năng phát triển hơn hẳn so với những nơi “đồng không mông quạnh” dù giá mua rẻ hơn nhiều. 

Nhiều năm qua, anh Tín Hiếu chỉ tập trung đầu tư đất nền ven các khu công nghiệp lớn tại Bình Dương với tỷ suất lợi nhuận không dưới 20%/năm. Cuối năm 2021, anh bán căn hộ tại Thủ Đức dồn tiền mua cùng lúc 3 lô đất ven khu công nghiệp Tân Bình (Tân Uyên) mà nếu bây giờ bán ra thì lợi nhuận đạt hơn 30% vì giá tăng mạnh theo tiến độ xây dựng khu công nghiệp Tân Bình 2. 

“Với đất nền, tôi chỉ mua những sản phẩm nơi dân cư sầm uất hoặc liền kề khu công nghiệp vì có thể xây nhà bán lại, khai thác phòng trọ hay cho thuê mặt bằng kinh doanh trong ngắn hạn. Các sản phẩm này thanh khoản luôn rất cao và tăng trưởng tốt”, anh Hiếu nói. 

Thực ra, xu hướng đầu tư bất động sản liền kề các khu công nghiệp và các dự án giao thông lớn đang triển khai đã phổ biến nhiều năm nay tại Bình Dương và các tỉnh vùng ven TP.HCM. Bất chấp thị trường “có biến”, những khu vực này vẫn luôn giao dịch rất sôi động. Bởi đây là những sản phẩm phản ánh đúng giá trị thật, nhu cầu sở hữu của người dân rất cao nên thanh khoản luôn tốt hơn. 

Theo một số nhà đầu tư giàu kinh nghiệm, những địa phương đang phát triển nhiều khu công nghiệp như Bình Dương sẽ kéo theo một lượng lớn công nhân đổ về làm việc. Từ đó, các tiện ích công cộng như trung tâm thương mại, chợ, siêu thị, bệnh viện, trường học, trung tâm hành chính… cũng lần lượt xuất hiện, mang đến giá trị gia tăng cho bất động sản. Nhờ vậy, đất thổ cư nằm gần khu công nghiệp sẽ tiếp tục là miếng bánh béo bở cho những nhà đầu tư nhanh nhạy. 

Các chuyên gia cũng khuyên nhà đầu tư nên mua đất nền dự án có vị trí kết nối giao thông thuận tiện hoặc đang trong quá trình xây dựng. Vì khi hạ tầng giao thông hoàn thiện thì cơ hội tăng giá đất cũng sẽ lớn hơn, tính thanh khoản cao hơn. 

Điều này cũng giải thích vì sao Bình Dương đang thu hút rất nhiều “ông lớn” bất động sản trong và ngoài nước đến phát triển dự án trong thời gian gần đây. Bởi trên địa bàn tỉnh đang xây dựng nhiều dự án giao thông kết nối liên vùng như mở rộng quốc lộ 13, quốc lộ 14, đại lộ Mỹ Phước - Tân Vạn - Phú Giáo, đường tạo lực Tân Uyên - Phú Giáo - Đồng Phú, đường tạo lực Bình Dương - Đồng Phú, ĐT 741, ĐT 747…

Ngọc Minh

" alt="Bất động sản vào giai đoạn ‘đãi cát tìm vàng’" width="90" height="59"/>

Bất động sản vào giai đoạn ‘đãi cát tìm vàng’

Bà Nguyễn Thị Hảo (một nhà đầu tư) đang rao bán căn liền kề tại dự án ở Hưng Yên với mức giá 8 tỷ đồng. Đầu năm 2022, khi dự án mở bán, bà quyết định đầu tư vào một căn. Theo quảng cáo của môi giới, nếu không đủ tiền, bà Hảo có thể vay ngân hàng với lãi suất 0 đồng trong vòng 3 năm. Trong vòng 3 năm đó, giá nhà có thể tăng gấp nhiều lần, nên khả năng sinh lời rất lớn. 

Sau khi mua, thị trường đã tăng giá, căn liền kề nếu bà Hảo bán ra thời điểm đó có thể lời 500 triệu đồng. Tuy nhiên, ham lãi cao, bà Hảo không bán. Hiện, bà đang rao bán để sớm thu hồi vốn, chấp nhận hoa hồng cao cho nhân viên môi giới.

Phần lớn khách hàng mua dự án này đều là dân đầu cơ như bà Hảo nên khi giá nhà đất bị đẩy lên cao, khả năng sinh lời không còn nên họ không vào nữa. Bên cạnh đó, việc siết tín dụng, nguồn cung chủ đầu tư bung ra lớn khiến cho các F0 như bà Hảo gặp khó khăn khi muốn bán lại.

Thị trường nhà đất nhiều khu vực trầm lắng (Ảnh: Hoàng Hà)

Theo ông Nguyễn Quang Thành, một nhân viên môi giới, phần lớn người mua để đầu cơ nên giá nhà tăng nhanh theo sóng và cũng sụt giảm mạnh nếu có biến động. Hiện, số khách hàng gửi bán khá nhiều do gặp khó khăn về tài chính. 

Ông Lê Đình Trung, đại diện Hải Phát Land cho rằng sau câu chuyện thắt chặt tín dụng, người tiêu dùng có tâm lý e dè, cất giữ tiền, hệ quả thị trường không có giao dịch. Đấu giá đấu lên cũng không “lướt” được. Đến nay, thị trường đang chững lại, tình trạng sốt đất đã không còn tiếp diễn.

Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), nguyên nhân dẫn đến xu hướng giảm giá trên thị trường thứ cấp do một số dự án hết chương trình ân hạn nợ gốc, tài trợ lãi của chủ đầu tư hoặc một số thị trường, phân khúc sản phẩm có tính thanh khoản thấp, mang tính chất đầu cơ. 

Áp lực lạm phát và lãi suất tăng cao đang ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chi trả của nhà đầu tư sử dụng "đòn bẩy" tài chính. Một số khách hàng chấp nhận giảm một phần lợi nhuận để bán bất động sản với mức giá thấp hơn kỳ vọng, thậm chí bán cắt lỗ để thu hồi vốn.

Nhiều nguy cơ

Báo cáo của Savills Việt Nam cho biết, ở thời điểm này giá bán biệt thự Hà Nội đã tăng gấp đôi, giá liền kề cũng ghi nhận tăng 67%, tuy nhiên khả năng thanh khoản của phân khúc này lại không như vậy. 

Bà Đỗ Thu Hằng, Giám đốc bộ phận nghiên cứu, tư vấn cho hay, trong quý I/2018, giá bán sơ cấp trung bình của biệt thự hạng A Hà Nội là 65 triệu đồng/m2, đến nay ghi nhận giá bán sơ cấp trung bình của biệt thự Hà Nội đạt 134 triệu đồng/m2, thậm chí xuất hiện mức giá cao kỷ lục là 569 triệu đồng/m2. 

Nửa đầu năm 2022 đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh ở giá bán thứ cấp. Trong đó, giá biệt thự tăng 37%, shophouse tăng 22% và giá liền kề tăng 20%. Đáng chú ý, so với năm 2018, giá bán biệt thự Hà Nội đã tăng gấp đôi, giá liền kề cũng ghi nhận tăng 67%.

Nhà đầu tư rời bỏ thị trường (Ảnh:Hoàng Hà)

“Sau thời gian liên tục tăng, hiện đã có chiều hướng chững lại liên quan đến tính thanh khoản, khả năng chi trả, cũng như mức độ hấp dẫn của sản phẩm và tính cạnh tranh với các dòng sản phẩm ở các địa phương lân cận”, bà Hằng cho hay.

Theo ông Nguyễn Văn Đính, sự xuất hiện làn sóng nhà đầu tư F0 gây ra nhiều mối lo bất ổn cho thị trường. Một mặt, họ thúc đẩy dòng tiền vào thị trường nhưng lại tạo lỗ hổng dễ gây hỗn loạn. 

Khi thị trường gặp khó, nhóm này tìm cách cắt lỗ, tháo chạy. Do đó, thị trường có quá nhiều nhà đầu tư F0 thường không bền vững. Hậu quả, giá nhà đất đẩy lên cao, không có lợi cho người mua ở thật.

Dự báo từ nay đến cuối năm, các chuyên gia  cho rằng thanh khoản sẽ giảm, dòng tiền “dễ” không còn. Các nhà đầu tư cũng có xu hướng cho dòng tiền nghỉ ngơi và trở nên thận trọng hơn.

Ông Nguyễn Chí Thanh, Tổng thư ký VARS đánh giá, việc mua nhà để đầu tư, đặc biệt khi sử dụng các đòn bẩy tài chính cần được cân nhắc. Dòng tiền cần chờ đợi những cơ hội thực sự an toàn trong tương lai sau khi cân nhắc kỹ càng những yếu tố vĩ mô.

Ôm nghìn mét đất chờ được giá, tiền tỷ vuột khỏi tầm tayKhi có khách hỏi mua lời 500 triệu đồng nhưng chị Phượng không bán. Tới thời điểm này, mảnh đất không có ai hỏi mua, chị đang chôn vốn 3 tỷ đồng, không biết bao giờ mới thoát hàng." alt="Siết tín dụng bất động sản, nhà đầu cơ dùng đòn bẩy tài chính 'mắc kẹt'" width="90" height="59"/>

Siết tín dụng bất động sản, nhà đầu cơ dùng đòn bẩy tài chính 'mắc kẹt'