Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
Pha lê - 14/04/2025 08:04 Nhận định bóng đá g ẩm thựcẩm thực、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
2025-04-18 15:44
-
Thí sinh Phan Lê Hoàng An (SBD 018) được công bố chiến thắng giải Người đẹp Thể thao - phần thi diễn ra sáng 23/7. Người đẹp đến từ TP.HCM, gây ấn tượng với vẻ đẹp sắc sảo và làn da nâu, sở hữu IELTS 8.0. Cô từng thi Hoa hậu Việt Nam 2020 nhưng không đạt kết quả, lọt Top 10 Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2020.
Sau liên khúc của Lona Kiều Loan, Top 38 bước vào phần diễn áo tắm với trang phục bikini 2 mảnh màu vàng. Sau thời gian tập luyện khắt khe, các thí sinh cho thấy sự tiến bộ trong kỹ năng trình diễn so với đêm chung khảo. Hầu hết các người đẹp biết diễn với tà bay, kết hợp động tác xoay khi sải bước. Tại phần thi này, Miss World Vietnam 2022 muốn tìm kiếm yếu tố năng động, khỏe khoắn ở vẻ đẹp hình thể của các cô gái.
Tuy nhiên, nhìn chung đa số thí sinh đều thi nhan sắc lần đầu, chưa có nhiều kinh nghiệm sân khấu nên không để lại phần trình diễn ấn tượng. Nhiều thí sinh loạng choạng khi xoay, phần tà dài khiến nhiều ứng viên xử lý chưa dứt khoát.
Những gương mặt trình diễn tự tin trong phần thi này có thể kể đến: Võ Thị Thương, Huỳnh Nguyễn Mai Phương, Bùi Khánh Linh, Lê Nguyễn Bảo Ngọc, Trần Thị Bé Quyên. Các thí sinh Nam Em, Phan Lê Hoàng An, Nguyễn Trần Khánh Linh biết cách tạo điểm nhấn cho phần trình diễn bằng các động tác thú vị. Tuy nhiên, Nam Em dù sở hữu nụ cười tươi sáng sân khấu nhưng catwalk thiếu năng lượng, sải bước không chắc chắn.
Bên cạnh đó, phần nhạc của Người đẹp Biển cũng được nhận xét kém sôi động, không phù hợp với phần thi nhiều năng lượng này. Sân khấu đầu tư nhưng có lẽ do được thiết kế ngoài trời nên nhiều đoạn quay hình bị tối.
Sau phần trình diễn áo dài cách tân của Top 38 dưới nền nhạc sôi động ca sĩ Thu Minh, Top 5 Người đẹp Biển gọi tên: Nguyễn Khánh My (SBD 516), Lê Nguyễn Ngọc Hằng (SBD 419), Vũ Thị Lan Anh (SBD 237), Bùi Khánh Linh (SBD 267), Trần Thị Bé Quyên (SBD 068). 5 thí sinh đều cao trên 1m7, sở hữu số đo 3 vòng cân đối: Ngọc Hằng (85-60-89 cm, 1m74), Khánh My (83-65-92 cm, 1m73), Lan Anh (82-62-97 cm, 1m76), Khánh Linh (84-60-96 cm, 1m76), Bé Quyên (81-59-93 cm, 1m75).
Các thí sinh bước vào phần thuyết trình về biển với các chủ đề: biển và kinh tế, biển và du lịch, biển và con người, biển và môi trường, biển và đa dạng sinh học. Ngoại trừ Bùi Khánh Linh có phần nói trôi chảy, tự tin; các thí sinh đều ấp úng, vấp khi thuyết trình.
Nguyễn Khánh My (SBD 516) thắng danh hiệu Người đẹp Biển. Danh hiệuNgười đẹp Biểnthuộc về thí sinh Nguyễn Khánh My (SBD 516). Cô cao 1,73 m; nặng 53,5 kg, số đo 3 vòng: 83-65-92 cm, hiện là sinh viên ĐH Ngoại ngữ Hà Nội.
Ở phần thuyết trình về Biển và kinh tế, cô phát biểu: “Biển và môi trường chiếm vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Nó không chỉ điều hoà khí hậu, cung cấp nguồn lương thực mà còn là nền tảng cho nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới. Việt Nam may mắn có hơn 3000 km đường biển, là điều kiện thuận lợi cho đất nước phát triển kinh tế. Ngay lúc này, chúng ta hãy cùng bảo vệ môi trường biển, chung tay giải quyết các vấn đề về biển: rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa, bảo vệ đa dạng sinh học biển”.
Tiếp nối Đại nhạc hội - Người đẹp biển, Miss World Vietnam 2022 sẽ tổ chức đêm diễn Vietnam Beauty Fashion Fest (30/7) và đêm chung kết toàn quốc (12/8) tại TP. Quy Nhơn (Bình Định).
Bảo Anh
" width="175" height="115" alt="Người đẹp Biển Miss World Vietnam 2022: Top 5 cao trên 1,73 m, số đo ấn tượng" />Người đẹp Biển Miss World Vietnam 2022: Top 5 cao trên 1,73 m, số đo ấn tượng
2025-04-18 15:10
-
Hình thức, chưa thực chất và nặng thành tích khiến giáo viên áp lực là tồn tại được lãnh đạo nhiều trường, địa phương thẳng thắn nhìn nhận và cho rằng cần có giải pháp tháo gỡ.
Cô Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho rằng, cùng 1 cuộc thi nhưng kết quả xấu hay tốt là do người tổ chức và cách làm. “Cái gì bất ổn thì sửa và không phải ở đâu cũng diễn ra theo chiều tiêu cực”, cô Nhiếp nói.
Đồng quan điểm, cô Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cho rằng để không còn chuyện diễn, hay phát sinh tiêu cực, cách tổ chức ít nhất không để các giáo viên dự thi dạy chính học sinh của trường mình và phải bốc thăm tiết dạy theo phân phối chương trình.
Ông Thái Huy Vinh, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng việc tuyển chọn, tôn vinh giáo viên dạy giỏi các cấp là cần thiết, bởi nhằm xây dựng phong trào thi đua dạy tốt. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn làm thế nào để việc dạy học trở nên thực chất, không sa vào thành tích.
“Cơ bản cuối cùng là giáo viên giỏi cấp nào đi chăng nữa đều cần phải thể hiện được mình ở cơ sở và thực tiễn. Hiện nay vẫn có hiện tượng khi đi thi giáo viên giỏi thì đạt thành tích cao nhưng về trường thì chất lượng dạy học không tương xứng. Một bộ phận không nhỏ giáo viên được công nhận đến giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh nhưng thực sự chưa xứng đáng ở các cơ sở giáo dục”, ông Vinh nêu thực tế.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Về hình thức thi, theo ông Vinh cần tiến hành nhẹ nhàng hơn và điều quan trọng là để cơ sở chủ động suy tôn, không đối phó và vì thành tích.
“Có thể chỉ cần đưa ra một số tiêu chí, ở dưới cơ sở thấy đủ điều kiện thì tự công nhận, suy tôn. Chứ lên các cấp trên thì bài giảng của giáo viên đã được nhiều người góp ý, phải nói là “như tráng một lớp men” lên rồi nên không còn nhiều ý nghĩa. Chưa kể một bài thi thực sự cũng không thể nói hết khả năng giáo viên”.
Ngoài ra, ông Vinh cũng cho rằng không nên lấy tiêu chí về số giáo viên dạy giỏi để làm cơ sở đánh giá các trường, các phòng GD-ĐT. “Nên dừng lại ở danh hiệu cá nhân là chính và đừng gắn chuyện giáo viên giỏi vào thành tích thi đua của các tập thể”, ông Vinh nói.
Cần thay đổi từ tư duy của người quản lý
Theo ông Vinh, để làm được điều này, cách nhìn nhận, tư duy của các lãnh đạo các trường, phòng giáo dục địa phương cũng cần phải thay đổi.
“Cần thay đổi để động viên, thu hút những người giỏi thật sự muốn tham gia. Từ đó giáo viên dạy giỏi và giáo viên giỏi là sự đồng nhất với nhau. Tôi biết nhiều giáo viên rất giỏi nhưng không trong danh sách giáo viên dạy giỏi các cấp bởi họ không tham gia”, ông Vinh tâm sự.
Theo ông Vinh, thậm chí cách công nhận giáo viên dạy giỏi cũng không cần phải qua thi mà có thể đề ra những tiêu chuẩn và để các trường tự suy tôn.
“Tuy nhiên, Thông tư 21 hiện nay của Bộ GD-ĐT đang có hiệu lực đòi hỏi giáo viên phải có sáng kiến kinh nghiệm, 2 tiết kiểm tra về năng lực và có 2 tiết dạy được đánh giá tốt”.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Minh Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho rằng cần phải tổ chức thi thực chất, tránh phô trương, hình thức.
Theo ông Tường, trên thực tế, cá biệt có một số cơ sở giáo dục còn thiếu chặt chẽ, hình thức, không thực chất gây bức xúc trong xã hội.
“Cụ thể, khâu tổ chức thi các cấp còn chưa đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu của hội thi; tiết dạy còn hình thức và việc đánh giá giờ dạy còn chưa đúng khi mang nhiều tính chủ quan, bệnh thành tích”, ông Tường nêu thực tế địa phương.
Ông Tường cũng thẳng thắn chỉ ra những bất cập còn tồn tại: “Thông tư 21 của Bộ GD-ĐT về ban hành Điều lệ Hội thi có những điều, khoản không còn phù hợp như điều kiện tham dự. Cụ thể, muốn được dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện phải đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường; phải có sáng kiến kinh nghiệm đạt yêu cầu quy định. Bất cập nhất là về tổ chức và đánh giá các nội dung thi, sử dụng kết quả thi. Việc tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện còn hình thức, nặng về thành tích”.
Điều mà ông Tường cho là khó gỡ nhất trong các bất cập đó là tâm lý nặng về thành tích của chính các lãnh đạo và giáo viên một số cơ sở giáo dục. Do đó cách nhìn nhận về hội thi của lãnh đạo các cấp cũng cần thay đổi.
“Cán bộ quản lý giáo dục các cấp cần phải thay đổi nhận thức về hội thi. Phải đưa việc tổ chức trở về đúng bản chất là hội thi với tinh thần học hỏi, chia sẻ và lan tỏa và thực sự giáo viên dạy giỏi các cấp phải là những điển hình tiển tiến, xứng đáng được suy tôn và góp phần tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục”, ông Tường nói.
Theo ông Tường, thay vì chỉ qua một vài tiết dạy, cần đánh giá trên nhiều phương diện như: quá trình công tác và sự cống hiến của thầy cô cho ngành giáo dục; đánh giá từ học sinh, phụ huynh, xã hội…
Ông Tường cũng kiến nghị sửa đổi Thông tư 21, trong đó bỏ thi giáo viên giỏi cấp trường; bỏ sáng kiến kinh nghiệm, điều chỉnh điều kiện dự thi, sử dụng kết quả hội thi. Việc đánh giá cần đi vào thực chất, hiệu quả, tránh hình thức. Không lấy kết quả thi giáo viên dạy giỏi làm tiêu chí để đánh giá thi đua của tập thể.
Về điều này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tính toán giảm áp lực cho giáo viên bằng việc cắt giảm mạnh các hồ sơ, sổ sách không cần thiết; mạnh dạn bỏ bớt các tiêu chí thi đua gây áp lực cho giáo viên; xem xét, điều chỉnh, cắt giảm các hội thi, cuộc thi không thiết thực…
“Phải làm sao để các thầy cô được vinh danh thấy xứng đáng, cơ sở giáo dục thấy tự hào. Nếu bản thân chúng ta còn thấy vất vả thì xã hội sẽ không đồng tình”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Thanh Hùng
Thi giáo viên giỏi còn "diễn", có nên tiếp tục?
-Bộ Giáo dục vừa lên tiếng cần chấn chỉnh tình trạng "diễn" trong thi giáo viên giỏi. Nhiều giáo viên cho rằng những tiết thi "diễn" này đã và đang tồn tại nhiều năm qua.
" width="175" height="115" alt="Nhà quản lý sôi nổi góp ý xét chọn giáo viên giỏi" />Nhà quản lý sôi nổi góp ý xét chọn giáo viên giỏi
2025-04-18 14:56
-
Số ca tay chân miệng tăng mạnh, Bộ Y tế thành lập 7 đoàn giám sát
2025-04-18 13:55


Đứng dậy phải nhìn xung quanh mình có bẩn hay không, dọn sạch ít nhất khu vực gần với mình… là điều mà tôi học được từ người Nhật sau 3 ngày được sống cùng - Vũ Diệu Huyền (học sinh Lớp 12D Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành) nói.
Huyền cùng 20 bạn khác đã tham gia chương trình Giao lưu thanh niên Nhật Bản – Đông Á Jenesys.
![]() |
Trong các gia đình người Nhật mà Diệu Huyền được quan sát trong chuyến đi lần này, trẻ em từ nhỏ đã tự lập, được hướng dẫn và tham gia các công việc nhà cùng bố mẹ, học cách sắp xếp đồ gọn gàng sau khi chơi xong, quét nhà, gấp quần áo, phân loại rác thải…
Điều cô bé rất ấn tượng là khi quét cửa nhà mình, các em bé được bố mẹ hướng dẫn quét rộng ra hai bên hàng xóm 1 mét.
Với Đoàn Gia Huy (lớp 12A15 trường THPT Trưng Vương, TP.HCM), được tận mắt chứng kiến cuộc sống hàng ngày của một gia đình có con nhỏ ở Nhật Bản là một trải nghiệm giá trị, nhất là việc người chồng cùng làm các việc nhà, chăm sóc con cùng với vợ. Vốn dĩ là một người hay đến trễ, “giờ cao su” theo định nghĩa của người Việt, Huy cho biết:
“Nếu ở Nhật mà đi muộn thì sẽ vô cùng xấu hổ vì lúc đó cả đoàn đang sẵn sàng hết rồi, chỉ còn chờ đợi mỗi mình. Hẹn 3h nhưng xuống 3h kém 10 đã thấy họ ngồi chờ ở điểm hẹn rồi!” Người Nhật cực kỳ chính xác về giờ giấc và tôn trọng thời gian của người khác. Họ luôn luôn đến sớm 10-15 phút trước giờ hẹn để đảm bảo chắc chắn mình không đến trễ.
Cha mẹ trẻ Nhật Bản: Quan trọng nhất là con biết tự lập và có ý chí vượt qua khó khăn
Mặc dù vướng con nhỏ nhưng các gia đình trẻ của Nhật đã sắp xếp để đón tiếp các bạn trẻ Việt Nam để con mình có cơ hội giao lưu với các nước khác.
Thông thường, những gia đình nhận đón tiếp các đoàn khách đến ở homestay trong các chương trình giao lưu văn hóa Nhật thường là các bố mẹ nhiều tuổi, con cái đã ra ngoài sống tự lập, có phòng trống để đón khách.
Tuy nhiên, với đoàn Việt Nam lần này, những người tiếp đón đều là gia đình trẻ.
Mặc dù có con nhỏ, bận rộn với công việc, nhưng những cha mẹ này vẫn xung phong để đón đoàn homestay với mong muốn con mình có nhiều trải nghiệm với nhiều người từ các đất nước khác nhau.
Ông Suzuki – một gia đình homestay cho biết: “Tôi muốn con mình từ nhỏ được tiếp xúc với nhiều người, nhiều đất nước trên thế giới, con hiểu rằng ngoài bản thân mình ra còn có nhiều người, hiểu rằng thế giới rất phong phú… Mặc dù con tôi còn nhỏ thôi, 2-3 tuổi nhưng tôi mong con có thật nhiều trải nghiệm hay với người nước ngoài.”
Cùng chung suy nghĩ với ông Suzuaki, cùng với 4 năm du học ở Mỹ và có bạn thân là người Việt, cô Ka Katsu Waka San tin rằng khi những đứa con 1 tuổi, 2 tuổi của mình lớn lên, thế giới đã toàn cầu hóa, mọi người đối đãi với nhau không phân biệt màu da hay sắc tộc.
Khi trao đổi về cách người Nhật nuôi dạy con cái, điều họ mong đợi ở con cái mình khi lớn lên, phẩm chất tính cách quan trọng nhất đối với thanh thiếu niên… điều khiến các em học sinh Việt Nam ngạc nhiên là không hẹn mà gặp, các gia đình Nhật đều có câu trả lời tương đối gần gũi với nhau: Hiền lành, tử tế với người khác, biết cách tự lập và vượt khó… là những điểm chung trong mong muốn của các gia đình trẻ ở Nhật trong chuyến đi này.
![]() |
Gia đình Katsu Waka San cũng như các gia đình Nhật khác chỉ mong con có thể tự lập, tử tế và vượt khó |
Ông Suzuki cho biết nuôi dưỡng phẩm chất, tính cách cho con là thử thách cả đời của người làm cha mẹ. Mong muốn của ông là con mình lớn lên không đi bắt nạt người khác:
“Khi con bước vào tuổi vị thành niên, con có thể phản đối, phản kháng với cha mẹ - tôi có thể hiểu được điều đó- nhưng nhất thiết không được bắt nạt người khác. Tôi cũng mong con không bị lôi cuốn bởi kẻ xấu hay bạn bè xấu. Con có thể làm những điều con muốn dù điều đó có thể hơi khác người một chút, như trở thành nhạc sĩ chẳng hạn, nếu con thực sự muốn, miễn sao không ảnh hưởng xấu để mọi người xung quanh.”
Phẩm chất quan trọng nhất mà ông Suzuki cho rằng tuổi thanh thiếu niên cần có là ý chí tự lập, vượt qua những khó khăn xảy đến của mình.
“Khi con gặp trở ngại, tôi mong con không từ bỏ, trốn tránh mà đối diện và nỗ lực để có thể thực sự sống với giấc mơ của mình!”
Không có gì ngạc nhiên khi trẻ em Nhật Bản nổi tiếng thế giới về sự tự lập, tự phục vụ trong bữa ăn, tự vệ sinh trường học, tự đi bộ đến trường… bởi từ khi con còn rất nhỏ, các cha mẹ trẻ đã ý thức rõ ràng về mục tiêu của họ trong việc nuôi dạy con cái.
Cô Katsu Waka San chia sẻ rằng mối quan tâm, lo lắng lớn nhất của cô trong nuôi dạy con cái là làm sao để con có thể tự mình sống được tốt sau này.
Do vậy, trong sinh hoạt hàng ngày, gia đình cô chú trọng để con tự lập, hướng dẫn cho con cái gì nguy hiểm, cái gì nên làm, không ôm đồm làm hay hay bao bọc cho con bởi nếu làm vậy thì sau này tương lai con không tự lập được.
Người mẹ này chỉ có ước mong con có sức mạnh để tự lập, tự mình giải quyết vấn đề của mình.
Là một thầy giáo, ông Tezuka cho biết Bộ giáo dục Nhật Bản có chủ trương và chính sách để trẻ em Nhật tự mình tự lập, tự giải quyết vấn đề.
Đương nhiên các em có sự giúp đỡ từ người lớn, nhưng trước hết trẻ em Nhật được khuyến khích trước hết tự tìm hiểu tại sao vấn đề xảy ra, làm sao để giải quyết… Đây là khả năng tự mình suy nghĩ và hành động để giải quyết vấn đề - năng lực thích ứng trong xã hội vô cùng cần thiết cho trẻ em.
Là người làm cha mẹ, ông Tezuka cũng mong ông có thể đưa đến nhiều cơ hội, lựa chọn để con mình có thể tự mình đưa ra các lựa chọn, bằng cách "đối thoại với con nhiều nhất có thể, từ đó có thể góp phần định hướng tương lai của con .”
![]() |
Là một thầy giáo, ông Tuzuka cho rằng tò mò và quan tâm là phẩm chất cần có ở thanh thiếu niên |
Làm việc trong lĩnh vực giáo dục, ông Tezuka cho biết phẩm chất mà ông cho rằng vô cùng quan trọng đối với thanh thiếu niên là sự tò mò và quan tâm về thế giới xung quanh.
Khi trẻ tò mò quan tâm, có suy nghĩ muốn làm điều gì đó thì trẻ sẽ thành công trong tương lai, cho dù xuất thân không được may mắn như những đứa trẻ khác.
“Tò mò quan tâm và biến thành hành động là chìa khóa quan trọng đối với tương lai các em” - ông Tezuka nói.
Hạnh Nguyên –Nhung Anh
" alt="Dạy con kiểu Nhật: Tử tế, tò mò, tự lập" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- Tâm sự của thầy giáo từng khổ sở khi thi giáo viên giỏi
- Nữ sinh có cái tên lạ nhất với vẻ đẹp trong veo thi Miss World Vietnam
- Người đàn ông tử vong vì bệnh dại sau 4 tháng bị chó cắn
- Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Hoa hậu Thể thao Thu Thủy phản hồi về clip xôn xao liên quan đến bóng cười
- Chia sẻ của 20 sinh viên vụ 'lạc trên núi Bà Đen'
- Vượt đại dương, xuyên mây núi bằng hàng trăm quả bóng bay
- Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
