您现在的位置是:Thế giới >>正文
Apple 'giật mình' trước iPad của Trung Quốc
Thế giới888人已围观
简介Sản phẩm có kích cỡ như iPad của Apple,ậtmìnhtrướciPadcủaTrungQuốtin nong 24h màn hình 7 inch, độ ph...

Sản phẩm có kích cỡ như iPad của Apple,ậtmìnhtrướciPadcủaTrungQuốtin nong 24h màn hình 7 inch, độ phân giải 800x480 và hỗ trợ cảm ứng G-sensor.


Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
Thế giớiHồng Quân - 23/02/2025 19:00 Nhận định bóng đ ...
【Thế giới】
阅读更多Sục sôi tuyển sinh lớp 6, ấn tượng bế giảng lớp 12
Thế giới- Sục sôi phương án tuyển sinh THCS, thu hồi đề án đổi mới thi cử 750 tỷ đồng, những hình ảnh ấn tượng ngày bế giảng... là thông tin giáo dục đáng chú ý trong tuần qua.Những khoảnh khắc đáng yêu phút chia tay trường tiểu học"> ...
【Thế giới】
阅读更多Hiệu quả bước đầu triển khai mô hình Công dân số ở Gia Viễn
Thế giớiNhằm hình thành một kênh tương tác chính thống giữa các cơ quan Nhà nước tỉnh Ninh Bình với người dân, doanh nghiệp trên môi trường số, tạo giải pháp đột phá nhằm thúc đẩy nhanh hơn tiến trình chuyển đổi số, đầu năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông đã xây dựng, triển khai ứng dụng Công dân số- My Ninh Bình trên thiết bị di động thông minh và chọn huyện Gia Viễn là đơn vị làm thí điểm. Huyện Gia Viễn đã chọn thị trấn Me là đơn vị triển khai thực hiện mô hình, từ đó đánh giá kết quả thực hiện và từng bước nhân rộng ra các xã trên địa bàn huyện.
Sau gần nửa năm thực hiện mô hình tại thị trấn Me cho thấy hiệu quả rõ rệt, nhân dân đồng thuận, phấn khởi thực hiện và yên tâm khi có một kênh tương tác chính thống trên môi trường số giữa chính quyền và người dân.
Là Bí thư Chi bộ phố Thống Nhất, thị trấn Me, mặc dù tuổi cao, ông Bùi Bằng Đoàn vẫn tích cực tìm hiểu và cài đặt ứng dụng Công dân số. Bởi theo ông, khi tìm hiểu nhận thấy, có rất nhiều thông tin, dữ liệu về dịch vụ công, tài khoản định danh điện tử VNeID, các hoạt động hỗ trợ người dân tìm kiếm mang lại tiện ích mới cho người dùng, đặc biệt tiện lợi khi không phải đến cơ quan công quyền mới thực hiện được.
"Trước khi đi vào thực hiện nhân rộng cho các công dân trong phố, đội ngũ cán bộ chủ chốt của phố, Tổ công nghệ số cộng đồng phố chúng tôi được tập huấn về phần mềm này. Sau khi nắm được những tính năng sử dụng, sự tiện lợi, cần thiết của ứng dụng, tôi gương mẫu cài đặt trước và cùng các thành viên trong Tổ công nghệ số cộng đồng đến từng gia đình để hướng dẫn, tuyên truyền người dân cài đặt ứng dụng. Đến nay, có trên 300 người, chiếm khoảng 50% công dân của phố đủ tuổi trưởng thành được hướng dẫn cài đặt và đã sử dụng thành thạo ứng dụng này", ông Đoàn cho biết.
Đối với bà Đinh Thị Minh Thiệp, phố Tiến Yết, sau khi được Tổ công nghệ số cộng đồng của phố hướng dẫn cài đặt thành công ứng dụng Công dân số - My Ninh Bình trên thiết bị di động thông minh, bà Thiệp đã nhanh chóng nghiên cứu cách sử dụng và tiếp cận với các tính năng của ứng dụng này.
"Tôi thấy ứng dụng rất tiện lợi trong cuộc sống khi được tích hợp đầy đủ các thông tin của cá nhân cũng như các dịch vụ kết nối với chính quyền, như: Tài khoản định danh điện tử VNeID; dịch vụ công; các hoạt động hỗ trợ người dân tìm kiếm địa điểm, thanh toán trực tuyến; các điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình... Đặc biệt, tại ứng dụng có phần kết nối người dân - chính quyền, có mục riêng để người dân nêu phản ánh kiến nghị và lấy ý kiến người dân về các hoạt động của chính quyền địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân rất nhiều...", bà Thiệp bày tỏ.
Các Tổ công nghệ số cộng đồng thị trấn Me đến tận nhà để hướng dẫn cài đặt ứng dụng Công dân số cho người dân. Để góp phần lan tỏa giá trị của công cuộc chuyển đổi số đến với mọi người, thời gian qua, Đoàn thanh niên thị trấn Me đã tích cực tham gia cùng Tổ công nghệ số cộng đồng các phố hỗ trợ, hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng công dân số Ninh Bình, để tạo ra những giá trị mới. Anh Vũ Mạnh Tùng, Bí thư Đoàn thanh niên thị trấn Me cho biết, hiện 100% các cán bộ và đoàn viên thanh niên thị trấn đã đi đầu, thực hiện cài đặt và sử dụng ứng dụng này.
Ông Phạm Ngọc Hà, Chủ tịch UBND thị trấn Me cho biết: Là đơn vị được chọn triển khai thí điểm cài đặt ứng dụng Công dân số-My Ninh Bình, thị trấn Me đã xây dựng kế hoạch triển khai; đẩy mạnh tuyên truyền trong các tầng lớp nhân dân; phối hợp với VNPT Ninh Bình tập huấn cho các cán bộ chủ chốt các tổ dân phố, thành viên trong Tổ công nghệ số cộng đồng về cách cài đặt, sử dụng ứng dụng, từ đó hướng dẫn nhân dân cách thực hiện.
Thị trấn đã thành lập 8 Tổ công nghệ số cộng đồng, với gần 50 thành viên là bí thư chi bộ, trưởng phố, đoàn thanh niên thường xuyên bám sát địa bàn, hướng dẫn nhân dân cài đặt, quan tâm hơn đến các đối tượng là người cao tuổi, những người trình độ công nghệ còn có mức độ để động viên, khuyến khích cài đặt.
Với việc tích cực tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và bằng nhiều hình thức như tại các cuộc họp tổ dân phố, tuyên truyền trên loa phát thanh thị trấn, đặc biệt là đến tận nhà những gia đình có nhiều thành viên đủ 18 tuổi trở lên, làm các ngành, nghề cần sử dụng điện thoại thông minh để hướng dẫn cài đặt.
Toàn thị trấn bắt đầu triển khai từ giữa tháng 6/2023, kết quả đến giữa tháng 10/2023, đã có 1.200 người dân cài đặt thành công ứng dụng này, chiếm khoảng trên 30% dân số từ đủ 18 tuổi trở lên của thị trấn.
Đến nay, ứng dụng Công dân số-My Ninh Bình là phần mềm duy nhất trên môi trường số có khả năng hỗ trợ người sử dụng tiếp nhận và phản hồi các thông tin với cơ quan chính quyền.
Thay vì phải liên hệ trực tiếp tới từng ngành, đơn vị, địa phương, với phần mềm này, chỉ với một chiếc điện thoại cài đặt ứng dụng, sau vài thao tác đơn giản, người cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ở các cơ quan, đơn vị trong huyện và người dân, doanh nghiệp đã có thể gửi phản ánh hiện trường, kiến nghị giải quyết các thủ tục hành chính trong các lĩnh vực khác nhau… đến chính quyền địa phương.
Qua thực tế gần 5 tháng triển khai thực hiện trên địa bàn thị trấn Me và một số địa phương của huyện Gia Viễn đã nhận được phản hồi tích cực từ phía người dân. Đến nay, có gần 1.500 người ở độ tuổi trưởng thành thị trấn Me đã cài đặt và sử dụng ứng dụng Công dân số Ninh Bình.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả bước đầu. Theo đại diện người dân, chính quyền địa phương, phần mềm thử nghiệm vẫn còn một số băn khoăn mà chính quyền và người dân mong muốn nhà cung cấp hoàn thiện tốt hơn. Ví dụ phần mềm có thể tích hợp cập nhật tình hình giao thông, các tiện ích khác như trả tiền điện, tiền nước...
Những ý kiến này của người dân thị trấn Me, huyện Gia Viễn cũng đang được tổng hợp để trong thời gian tới phần mềm được cải tiến, bổ sung hoàn thiện và đưa vào sử dụng một cách tối ưu nhất, thiết thực phục vụ người dân, trở thành cầu nối chính quyền-người dân tại các địa phương.
TheoHạnh Chi (Báo Ninh Binh)
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Loại rượu quý xuất hiện trong tiệc tối thượng đỉnh liên Triều
- Sinh viên Ngoại giao đạt thu nhập 8 chữ số vì theo đuổi nghề KOL
- Cách cổ vũ World Cup cực 'độc' của các đại sứ Liên hợp quốc
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- NSƯT Quang Tèo: Nhặt nhạnh từng show, tậu nhà 1000m2
最新文章
-
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
-
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ xuất hiện những câu hỏi mang tính định hướng thí nghiệm, thực hành của học sinh. Do đó những trường nào bỏ phần này, thí sinh sẽ khó khăn hơn khi thi.
Ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết, khác với năm 2017, đề thi năm nay được mở rộng ra khi có thêm phần nội dung ở chương trình lớp 11.
“Theo như hướng dẫn ngay từ đầu, nội dung sẽ nằm trong chương trình lớp 11 và lớp 12 nhưng chủ yếu vẫn là lớp 12. Nếu căn cứ theo đề thi tham khảo thì khoảng 20% kiến thức lớp 11, còn lại 80% là của lớp 12.
Play" alt="Đề thi THPT quốc gia sẽ xuất hiện những câu hỏi mang tính định hướng thí nghiệm, thực hành">
Đề thi THPT quốc gia sẽ xuất hiện những câu hỏi mang tính định hướng thí nghiệm, thực hành
-
Chương trình chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp được phê duyệt nhằm triển khai các hoạt động giáo dục nghề nghiệp trên môi trường số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá giúp tăng cường hiệu quả công tác quản lý và mở rộng phương thức cũng như cơ hội tiếp cận giáo dục nghề nghiệp tạo đột phá về chất lượng, tăng nhanh số lượng đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số, Chương trình đã chỉ rõ một số chỉ tiêu cơ bản.
Cụ thể, về phát triển năng lực số cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, phấn đấu 50% đến năm 2025 và 100% đến năm 2030 nhà giáo và cán bộ quản lý được đào tạo bổ sung nâng cao năng lực số, kỹ năng, phương pháp sư phạm phù hợp để triển khai đào tạo trên môi trường số. Phấn đấu 50% đến năm 2025 và 100% đến năm 2030 nhà giáo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được đào tạo phát triển học liệu số.
Về đổi mới và phát triển chương trình đào tạo, phấn đấu 70% vào năm 2025 và 100% vào năm 2030 chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của các trình độ được tích hợp năng lực số, có nội dung đào tạo phù hợp với phương thức chuyển đổi số. Phấn đấu 100% chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin, công nghệ số được cập nhật phù hợp với ứng dụng khoa học công nghệ mới.
Về hạ tầng, nền tảng và học liệu số, đặt mục tiêu hình thành nền tảng số giáo dục nghề nghiệp quốc gia và kho học liệu, tài nguyên số dùng chung phục vụ cho hoạt động dạy và học vào năm 2025. Phấn đấu 50% vào năm 2025 và 100% vào năm 2030 trường cao đẳng, trường trung cấp có hạ tầng số, nền tảng số để kết nối, khai thác với nền tảng số giáo dục nghề nghiệp quốc gia.
Về quản lý số và quản trị số, phấn đấu 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia, tích hợp vào Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin điện tử của Bộ LĐ-TBX&XH vào năm 2023. Phấn đấu 100% trường cao đẳng, trung cấp năm 2025, 100% cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến năm 2030 số hóa quá trình học tập, kết quả học tập, văn bằng giáo dục nghề nghiệp của người học và kết nối, tích hợp dữ liệu lên môi trường số. Có 50% vào năm 2025 và 70% vào năm 2030 hoạt động kiểm tra chuyên ngành về giáo dục nghề nghiệp được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý. Hình thành bản đồ số mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp vào năm 2025 và liên kết bản đồ số mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các hệ thống chứng thực và tra cứu thông tin giáo dục nghề nghiệp vào năm 2030. Phấn đấu 100% báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về giáo dục nghề nghiệp được thực hiện trên môi trường số và kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ vào năm 2025. Phấn đấu ít nhất 50% đến năm 2025 và 100% đến năm 2030 các trường chất lượng cao là trường học số.
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, để triển khai hoạt động chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp cần thực hiện 8 nhóm nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu. Thứ nhất là xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
Thứ hai là phát triển chương trình, nội dung đào tạo các cấp trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế.
Thứ ba là phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số.
Thứ tư là phát triển năng lực số cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp và đổi mới phương pháp dạy và học.
Thứ năm là chuyển đổi số hoạt động quản lý nhà nước và quản trị nhà trường.
Thứ sáu là huy động nguồn lực cho quá trình chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp.
Thứ bảy là cần nâng cao nhận thức và hợp tác quốc tế.
Thứ tám là triển khai các nhiệm vụ, giải pháp về bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Theo Đề án Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp do Bộ LĐ –TB&XH trình Thủ tướng chính phủ, mô hình chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp là hệ sinh thái số gồm 6 hợp phần: Thể chế và hành lang pháp lý; Nội dung giáo dục và đào tạo; Phương pháp dạy và học; Giáo viên và học viên số; Hạ tầng, nền tảng và học liệu số; Quản lý và quản trị số.
Thanh Hùng
'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'
Đó là một trong những bất cập được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẳng thắn chỉ ra tại tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.
" alt="Thủ tướng phê duyệt chương trình chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp">Thủ tướng phê duyệt chương trình chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp
-
Trong khi đó, Yến - em gái của Đông lại là niềm tự hào của cả gia đình. Ở tuổi 30, Yến đã được đề bạt lên làm Giám đốc chi nhánh của một công ty. Cụ Mão tự hào về cô cháu gái này, khác hẳn với cháu trai. Khi cụ Mão và ông Trọng đang gọi video call để chúc mừng Yến thăng chức thì bất ngờ, một cô gái từ đâu chạy tới nhà, khóc lóc ầm ĩ đòi gặp Đông.
Cô gái này là Mai, người yêu của Đông nhưng vừa mới bị Đông chia tay. Nguyên nhân là vì Mai yêu đương “thiếu chuyên nghiệp” và đã phá vỡ “nguyên tắc yêu” mà Đông đã đặt ra. Mai nước mắt ngắn nước mắt dài trình bày câu chuyện, cô hỏi cụ Mão và ông Trọng việc mình yêu cầu Đông kết hôn thì có gì là sai. Khi ông nội và bố song kiếm hợp bích khuyên nhủ được Mai gần xuôi xuôi rồi thì từ trong nhà Đông lù lù vươn vai ngáp dài đi ra khiến công sức của cả ông và bố đổ sông đổ bể, lúc này cả hai chỉ biết nhìn Đông ngao ngán.
Thấy Mai đứng giữa sân khóc lóc, Đông giật mình, anh quay sang “cầu cứu” ông và bố.
Dỗ dành Mai không được, Đông bèn dẫn cô ra quán café để nói chuyện. Tuy nhiên, anh lại vào đúng quán café mà Huyền - một bà mẹ đơn thân vừa mới khai trương.
Để mong công việc làm ăn suôn sẻ, phát đạt. Huyền đã cất công đi mời một người phụ nữ mà nghe tên thôi đã thấy có tiền, bà tên Giàu, mới ăn cơm nhà nước hai năm nhưng lại rất tốt bụng và thường giúp đỡ Huyền khi hai mẹ con cô mới chuyển về đây để làm khách hàng mở hàng đầu tiên lấy vía cho mình. Nhưng thật trớ trêu, khi bà Giàu và Huyền vừa về tới của hàng thì đã thấy Đông ngồi chình ình trong quán, bên cạnh là một cô gái đang khóc lóc ỉ ôi.
Vốn ghét Đông từ trước, Huyền bực bội khi lỡ để cho Đông mở hàng quán nước của mình. Cô lo lắng một người như Đông mở hàng thì quán sẽ xui xẻo, làm ăn thất bát. Trong khi đó, Đông vẫn mảy may không quan tâm việc mình là khách hàng đầu tiên của “bà chủ” Huyền.
Trong khi đó, Yến đã đến chi nhánh để bắt đầu công việc với vị trí mới. Tại đây, cô vô tình đụng mặt Ân - trưởng ban quản lý toà nhà khi anh ta đang quát mắng nhân viên công ty của cô vì tội không tắt điện. Nhìn thấy Yến, Ân như bị hớp hồn, lập tức thay đổi thái độ, niềm nở với Yến.
Không chỉ va chạm với Ân, Yến còn đụng mặt với Phong - một nhân viên trong chi nhánh mà cô sắp làm quản lý. Tình cờ, Phong lại chính là bạn thân của Sỹ - người yêu cũ của Yến. Phong là người biết rõ về chuyện tình yêu của Yến và Sỹ, thậm chí chính anh là người đã cầu xin Yến quay lại với Sỹ khi cô quyết định chia tay.
Việc gặp nhau tại công ty mới khiến cả 2 đều bất ngờ, tuy nhiên, cả Phong và Yến đều tỏ ra không quen biết nhau. Các nhân viên trong công ty đều có vẻ ngưỡng mộ Yến khi nghe cô giới thiệu về profile cực khủng của mình.
Trong tập 2, tại quán café của Huyền, khuyên nhủ mãi mà Mai vẫn cứ thút thít khóc không dừng và nhất định không chịu đồng ý chia tay, Đông bực mình trách cứ bạn gái yêu đương thiếu chuyên nghiệp, bởi trước đây anh đã nói rất rõ ràng về nguyên tắc “yêu anh anh ok, đòi cưới anh, anh không ok” của mình. Biết Huyền là mẹ đơn thân, đã có kinh nghiệm trong chuyện đổ vỡ tình cảm, Đông nhờ Huyền ra khuyên nhủ Mai để giúp Mai hiểu ra và từ bỏ ý định đòi kết hôn với mình.
Khi Đông về nhà, cụ Mão tiếp tục cằn nhằn ông Trọng quá nuông chiều con làm cho Đông tưởng mình là “nhất làng”, trong khi người khác bằng tuổi anh đã “công thành danh toại, con cháu đầy đàn”. Bị ông nội mắng là “thiểu năng”, Đông “phản pháo” rằng nhiều nhà khác có điều kiện còn ăn chơi, đua đòi, hút chích, còn mình sống lành mạnh, không hút hít, chỉ “đá gà búng tai”.
Cụ Mão phải làm gì để trị đứa cháu cứng đầu này? Liệu Huyền có đồng ý giúp Đông “xử lý” chuyện rắc rối với bạn gái trong khi cô vô cùng ghét anh? Đón xem tập 2 lên sóng tối nay 22/9, lúc 21h40 trên kênh VTV3.
Thông tin chi tiết tham khảo tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="‘Không ngại cưới, chỉ cần một lý do’ tập 1: Đông bị bạn gái đến nhà ăn vạ">‘Không ngại cưới, chỉ cần một lý do’ tập 1: Đông bị bạn gái đến nhà ăn vạ
-
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
-
- Không tổ chức kiểm tra rà soát kỹ hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia của học sinh dẫn đến có hàng nghìn lỗi như dữ liệu không đúng yêu cầu, sai thông tin cá nhân, khu vực ưu tiên,… là những trường hợp mà Sở GD-ĐT Hà Nội đưa ra để nhắc nhở các trường.
Để hạn chế những sai sót và hướng dẫn chi tiết cho quá trình tuyển sinh ĐH,CĐ 2018, ngày 30/3, Sở GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức hội nghị triển khai công tác thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH; CĐ, trung cấp nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2018 và hướng dẫn ôn tập.
Đăng ký dự thi 2 bài thi tổ hợp thì bắt buộc phải thi cả 2
Ông Bùi Quang Thái, Phó phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) đặc biệt lưu ý thí sinh nếu đăng ký 2 bài thi tổ hợp thì cần phải thi cả 2 nếu không sẽ bị đánh trượt tốt nghiệp.
Ông Bùi Quang Thái, Phó phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng. “Thí sinh học chương trình giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi (gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp). Thí sinh học chương trình GDTX phải dự thi 3 bài thi (gồm 2 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp).
Thí sinh được đăng ký chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào không có môn thi thành phần bị điểm liệt và điểm thi cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh đã đăng ký dự thi cả 2 bài thi tổ hợp thì bắt buộc phải thi cả 2, nếu bỏ 1 trong 2 sẽ bị coi là dự thi không đủ số bài thi và không được xét công nhận tốt nghiệp”, ông Thái cho hay.
Được miễn thi Ngoại ngữ với 10 điểm xét tốt nghiệp, vẫn phải thi để xét ĐH
Thí sinh có chứng chỉ được miễn thi môn Ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp THPT thì để xét công nhận tốt nghiệp sẽ đương nhiên được coi là điểm 10. Tuy nhiên, vẫn phải đăng ký thi để xét tuyển ĐH, CĐ nếu tổ hợp xét tuyển có môn Ngoại ngữ.
“Điểm để xét tốt nghiệp THPT được tính điểm 10, điểm thi thực tế được dùng để xét tuyển ĐH, CĐ. Như vậy nếu khi thi môn Ngoại ngữ giả sử được 5 điểm, thì điểm xét tốt nghiệp vẫn là 10, điểm 5 đó chỉ áp dụng cho xét tuyển ĐH, CĐ. Trường hợp nếu thí sinh xác định đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ không có tổ hợp nào cần dùng đến môn Ngoại ngữ thì không cần phải đăng ký thi. Những thí sinh đăng ký miễn thi, không có nhu cầu thi môn Ngoại ngữ không được đánh dấu đăng ký bài thi môn này trong phiếu đăng ký dự thi”, ông Thái nói.
Ngoài ra, thí sinh đủ điều kiện được miễn tốt nghiệp như đạt giải quốc tế, khuyết tật vẫn phải làm hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia để lấy thông tin xét đặc cách tốt nghiệp chứ không phải không cần làm hồ sơ gì.
Thí sinh đã tham gia sơ tuyển vào các trường ĐH, CĐ, TC, Quân đội, Công an,… nếu các trường đó yêu cầu có điểm văn hóa, thí sinh phải đăng ký dự thi môn văn hóa phù hợp.
Ngoài ra, thí sinh muốn đăng ký dự thi phải có Chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân. Nếu thí sinh có 2 chứng minh thư nhân dân trở lên chỉ được sử dụng một để đăng ký dự thi và tuyển sinh ĐH, CĐ, TC.
Hay trường hợp thí sinh có nhiều giấy chứng nhận nghề, thì chỉ được cộng điểm khuyến khích đối với 1 giấy chứng nhận có kết quả xếp loại cao nhất.
Tránh hàng loạt lỗi sai trong công tác nhập dữ liệu
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng chỉ ra hàng loạt lỗi sai trong công tác nhập dữ liệu từ phía các trường, các phòng giáo dục ở đợt tuyển sinh năm 2017. Qua đó nhằm hạn chế tái diễn ở năm nay.
“Một số nhà trường không tổ chức kiểm tra rà soát hồ sơ của học sinh dẫn đến một số trường khi chúng tôi đi kiểm tra hồ sơ đăng ký dự thi thì danh sách kiểm dò có hiện tượng 1 học sinh ký cho cả lớp, cùng nét chữ cùng loại mực. Và rồi Sở đã phải gửi trả về với hàng nghìn lỗi như dữ liệu không đúng yêu cầu, sai thông tin cá nhân, sai khu vực ưu tiên,…”
Thậm chí, còn nhập sai dữ liệu ảnh của thí sinh: dùng ảnh không đúng quy định như ảnh phong cảnh, ảnh tạm,…, thiếu hoặc nhầm ảnh của thí sinh.
“Có phòng GD-ĐT đưa ảnh phong cảnh ngồi trên bờ hồ của học sinh để vào làm thẻ dự thi của học sinh. Hay chụp tạm ở đâu đó tiện thể để làm ảnh dự thi của học sinh”, đại diện Sở GD-ĐT xin phép giữ bí mật.
Do đó, Sở GD-ĐT cũng đề nghị quán triệt kiểu ảnh, kích thức và độ phân giải theo quy chuẩn chung.
Để thử khả năng nắm bắt những điểm đổi mới và công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm 2018, ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã kiểm tra bất chợt một số người đứng đầu các trường trực tiếp ngay tại hội nghị.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đề nghị tất cả các hiệu trưởng nắm rõ quy chế thi THPT quốc gia, hiểu những điểm mới để triển khai công việc và hướng dẫn thí sinh được tốt nhất.
Thanh Hùng
Những mốc thời gian thí sinh cần nhớ thi THPT quốc gia 2018
Từ ngày 1/4, thí sinh cả nước bắt đầu đăng ký thi THPT quốc gia và đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng. Sau đây là những mốc thời gian quan trọng mà thí sinh dự thi THPT Quốc gia năm nay không thể bỏ qua.
" alt="Sở giáo dục bất bình trường đưa ảnh học sinh ngồi trên bờ hồ vào làm thẻ dự thi">Sở giáo dục bất bình trường đưa ảnh học sinh ngồi trên bờ hồ vào làm thẻ dự thi