6 thói quen thường làm của game thủ sau khi treo máy
2025-02-25 00:06:17 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:947lượt xem
Lúc này treo máy sẽ là phương án tối ưu nhằm tận dụng thời gian và người chơi không cần điều khiển trực tiếp nhân vật. Như vậy họ sẽ tận dụng khoảng trống nghỉ giải lao này để làm những gì?óiquenthườnglàmcủagamethủsaukhitreomáket qua tennis
1. Chơi game khác
Theo thăm dò thì hầu hết game thủ thường tham gia cùng lúc vài sản phẩm game của một NPH hoặc khác đơn vị kinh doanh. Có thể phân ra làm game chính và phụ. Sau khi đã hoàn thành hết nhiệm vụ và phụ bản tựa game mà mình đặt nhiều tâm tư thì họ sẽ chuyển qua game còn lại. Thực ra chuyện chơi nhiều loại game giúp game thủ loại bỏ cảm giác nhàn rỗi, giao lưu thêm được nhiều bạn bè và học hỏi kinh nghiệm của người khác.
Ngoài ra thời gian treo máy nếu giải lao bằng những trò thư giãn hoặc đòi hỏi sự sáng tạo tìm tòi sẽ hỗ trợ kĩ năng cả về ingame lẫn thực tế cho game thủ. Điển hình một số thể loại như : thử tài tinh mắt, ai là triệu phú, chiếc nón kì diệu, đào vàng, bắn chim…
2. Lướt facebook
Đăng nhập facebook hàng ngày đã trở thành thói quen của nhiều người không khác gì việc ăn cơm ba bữa. Thói quen này thật khó có thể từ bỏ mặc dù nó không chứa các chất gây nghiện như nicotine. Game thủ sẽ tranh thủ lướt facebook để theo dõi tình hình bạn bè và cập nhật hoạt động của mình để mọi người cùng theo dõi cũng như bình luận.
3. Đọc truyện tranh
Thế giới manga từ lâu đã chứng tỏ sức hút khó có thể cưỡng lại của mình và một lượng fans hùng hậu đông đảo. Một game thủ chân chính chắc chắn ít nhiều đã từng đọc qua những tác phẩm nổi tiếng như One Piece, Naruto, Bleach, Fairy tail…và từ đó chuyện yêu thích say mê dõi theo mỗi chương mỗi chap là điều dễ hiểu.
Tác dụng của việc đọc sách đã được khẳng định qua nhiều bằng chứng thực tế là kích thích tinh thần, giảm căng thẳng, làm giàu kiến thức, vốn từ ngữ mở rộng, cải thiện sự tập trung…và đối với truyện tranh cũng không ngoại lệ thậm chí còn thú vị hơn thông qua việc lột tả từ ngữ bằng những hình ảnh sống động. Có nhiều game thủ tâm sự rằng họ coi truyện tranh là niềm yêu thích thứ hai của mình và dành khá nhiều thời gian cho nó.
4. Xem phim
Xem phim là một thể loại giải trí đứng vị trí quan trọng, nhất là đối với cộng đồng mạng. Họ không có thời gian đi rạp và trên ti vi thì thiếu sót những bộ phim nổi tiếng cũng như không chủ động được giờ xem. Vậy nên việc xem phim trên mạng trở thành thói quen với game thủ đặc biệt vào thời điểm ra mắt những bộ siêu phẩm nổi tiếng. Không có gì thú vị bằng việc vừa treo máy trong game vừa thưởng thức trọn vẹn được Transformer, Iron man, Spider man…một cách chân thực và rung động. Những hiệu ứng của phim cùng nội dung sâu sắc mà đạo diễn muốn gửi gắm trong đó sẽ tác động không nhỏ tới tâm lý người chơi khiến họ có cái nhìn khác về cuộc sống và thấy chúng tràn ngập màu sắc hơn.
5. Đọc tin tức
Như đã nói thì chỉ cần có chiếc máy vi tính là bạn có cả thế giới trong tầm tay. Việc nắm bắt thông tin về mọi mặt đời sống xã hội trong và ngoài nước sẽ giúp game thủ theo kịp thời đại và tỏ rõ được quan điểm của mình. Đơn cử như một bài viết nói về số phận đáng thương của một em bé hay một bà mẹ đang lâm vào hoàn cảnh bệnh tật nghèo đói. Bạn sẽ khó có thể làm ngơ trước trường hợp này, ngoài việc đóng góp vật chất thì những lời chia sẻ cổ vũ thuộc về tinh thần cũng rất đáng trân trọng.
Ngoài ra như hiện nay trước tình hình nhạy cảm về chính trị an ninh biển đảo, game thủ theo dõi thông tin sẽ cập nhật được mức độ nghiêm trọng của sự việc đồng thời hiểu rõ trách nhiệm và thái độ cần có của mình để thể hiện tinh thần yêu nước, tránh bị kẻ thù kích động.
6. Nghe nhạc
Âm nhạc là món ăn tinh thần của con người kể từ khi nó bắt đầu xuất hiện và phát triển cường thịnh như ngày nay. Bằng việc diễn tả tâm trạng suy nghĩ thông qua lời ca tiếng hát mà ý nghĩa của câu chữ cũng trở nên thấm đượm lòng người hơn. Có nhiều minh chứng cho rằng nghe nhạc giúp cải thiện khả năng ngôn ngữ và trí nhớ, giảm stress phục hồi thần kinh, chữa một số bệnh…nên hoạt động này trở nên thiết yếu với mỗi cá nhân đặc biệt là game thủ sau những giờ phút căng thẳng đua tranh trong game.
GS Vũ Hà Văn(ĐH Yale, Mỹ): Xây dựng điều khoản về đạo đức nghiên cứu theo mẫu quốc tế
Đạo đức khoa học có nhiều phương diện. Có thể là y đức nhưtrong trường hợp này, cũng có thể là các tiêu chuẩn về việc sử dụng kết quảnghiên cứu của những người đi trước. Đây là vấn đề này quan trọng ở mọi nơi,khoa học cần có những tiêu chuẩn như vậy để đảm bảo sự trong sạch và tínhchuyên nghiệp trong việc nghiên cứu.
Ở phương Tây, bất kì trường, cơ quan nghiên cứu nào cũng cómột bộ tiêu chuẩn về đạo đức nghiên cứu khoa học. Các nhà nghiên cứu thườngthực hiện nghiên cứu của mình trong một chương trình được tài trợ bởi một cơquan nào đó, chẳng hạn trường ĐH, hay quỹ nghiên cứu của chính phủ (nhưNAFOSTED ở Việt Nam).
Khi nhà nghiên cứu nhận tài trợ, cơ quan tài trợ sẽ nêu rõcác quy định. Các cơ quan này thường có một văn bản bắt buộc nhà nghiên cứu phảikhai, chẳng hạn như chương trình nghiên cứu có thực hiện, thực nghiệm trênngười hay động vật hay không.
Nếu nhà nghiên cứu vi phạm, điều đầu tiên tài trợ sẽ bị đìnhlại cho đến lúc sự việc sáng tỏ. Đây là điều người làm nghiên cứu hết sức kiêngkị, nên chắc chắn những nhà nghiên cứu nghiêm túc sẽ tránh vi phạm. Ngoài ra sẽxử lý hành chính tuỳ trường hợp.
Nếu các trường Việt Nam muốn gia tăng tính xuất bản quốc tế,nên xây dựng điều khoản quy định về đạo đức nghiên cứu khoa học. Bộ điều khoảnnày làm theo mẫu quốc tế, không nên sáng tạo thêm.
Thật ra, phần lớn các điều khoản trong các quy định này là"common sense". Ví dụ, nếu dùng số liệu của bệnh nhân thì phải hỏi ýkiến của họ, hay dùng kết quả của người khác thì phải ghi rõ. Trong giới khoahọc, số người không biết những qui định tối thiểu không nhiều, tôi không nghĩviệc này sẽ gây ra những cản trở đánh kể trong tương lai gần.
TS Lê Thị Nam Giang(Tổng Thư kí Hội Sở hữu trí tuệ TP.HCM):Cần giới thiệu chuẩn quốc tế của từng lĩnh vực
Luật Dược, rồi Thông tư hướng dẫn về thử thuốc trên lâm sàngquy định rất chặt chẽ về trình tự, thủ tục tiến hành thử nghiệm thuốc trênngười, về điều kiện thử nghiệm và điều kiện để đưa dược phẩm ra thịtrường. Bộ Y tế cũng có Hội đồng Đạo đứctrong nghiên cứu y sinh học để thẩm định các điều kiện nêu trên.
TS Lê Thị Nam Giang
Tôi nghĩ rằng, trong một công bố quốc tế, không nhà nghiêncứu nào cố tình vi phạm các quy định về đạo đức để bị rút bài và bị quy kết vềđạo đức.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do (như thiếu kinh nghiệm, không tìmhiểu kỹ các điều kiện đăng bài hay điều kiện nghiên cứu trong lĩnh vực chuyênngành, thiếu kiến thức về pháp luật sở hữu trị tuệ nói riêng, pháp luật nóichung) nên có hiện tượng kết quả nghiên cứu không được công bố hoặc bị rút khỏitạp chí đã công bố. Vì vậy, các nhà khoa học cố gắng trang bị cho mình nhữngkiến thức tối thiểu nhất về quy định của pháp luật cũng như tiêu chuẩn ngànhliên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học.
Theo tôi, có 2 vấn đề để giảm thiểu những "vi phạm đạođức nghiên cứu" trong bối cảnh nhiều đại học ở Việt Nam đang tìm cách tăngkhả năng xuất bản quốc tế.
Thứ nhất, bản thân các nhà nghiên cứu khi muốn công bố tácphẩm của mình ở ấn phẩm nào phải tìm hiểu điều kiện để có thể công bố. Bên cạnhđó, phải tuân thủ các quy định liên quan đến vấn đề trích dẫn, đạo văn, đến đạođức trong nghiên cứu và công bố kết quả nghiên cứu.
Thứ hai, các viện nghiên cứu, các trường đại học nên cónhững hoạt động hỗ trợ tăng khả năng công bố quốc tế những ấn phẩm của giảngviên, nhà nghiên cứu bằng cách giới thiệu những chuẩn quốc tế được áp dụng rộngrãi trong lĩnh vực chuyên ngành của viện, trường để các nhà khoa học có điềukiện tìm hiểu thêm. Đặc biệt vai trò của các nhà nghiên cứu kì cựu trong việchỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ là vấn đềnên lưu tâm.
Các trường nên cố gắng ban hành những quy định về quản lý,khai thác các tài sản trí tuệ, bao gồm các kết quả nghiên cứu khoa học phù hợpvới pháp luật, không trái với quy định của Bộ GD-ĐT và các bộ chủ quản . Trongđó cần quy định cụ thể hoạt động tạo lập, quản lý, khai thác các tài sản trítuệ của trường.
Cũng cần có quy định các vấn đề liên quan hoạt động nghiêncứu khoa học như quy chuẩn về trích dẫn, về tránh “đạo văn”. Đây không phải làbộ tiêu chuẩn về đạo đức, nhưng sẽ hỗ trợ cho việc đảm bảo các chuẩn mực đạođức trong nghiên cứu khoa học, phản ánh đặc thù riêng của từng trường.
Lê Huyền(Ghi)
" alt=""/>'Người nghiên cứu hết sức kiêng kị điều này'
Khảo sát gần 5.000 ý kiến học sinh ở 3 trường THPT để "Xây dựng bộ công cụ thuthập ý kiến phản hồi của học sinh về các thầy cô giáo ở trường THPT" – Đề tàikhoa học của thầy giáo Phùng Hồng Cổn, giáo viên bộ môn toán Trường THPT Phan ĐìnhPhùng (Hà Nội) vừa được các thành viên của Hội đồng nghiệm thu đánh giá là rất cầnthiết trong quá trình nâng cao chất lượng dạy, học ở các nhà trường.
Chấm điểm thầy là bình thường
Vì sao ông lại thực hiện đề tài nghiên cứu này, khi mà có thể nhìn nhận rằngđây là công việc mà người quản lý phải thực hiện, chứ không phải là trách nhiệm củamột giáo viên?
- Trong thời đại Internet hiện nay, thông tin về mọi lĩnh vực của cuộc sống đượccập nhật thường xuyên và lưu chuyển rộng rãi, nhanh chóng. Những thông tin nhận xét,đánh giá về các thầy cô giáo và nhà trường cũng không nằm ngoài trào lưu này. Tuynhiên, do tính chất tự phát nên những đánh giá của học sinh trên Internet về thầy côthường tản mạn, đôi khi lệch lạc, thậm chí cực đoan.
Là giáo viên dạy môn toán, chưa từng làm quản lý nhưng tôi thích tìm tòi, nghiêncứu. Qua thực tiễn nhiều năm dạy học tôi thấy chưa bằng lòng với cách lấy ý kiến họcsinh kiểu truyền thống mà nhiều trường vẫn làm: Cho học sinh trả lời vào giấy năm bảycâu hỏi kiểu như: Thầy (cô) dạy thế nào? a) Dễ hiểu; b) Bình thường; c) Khó hiểu.Hay: Kiến thức thu nhận được: a) Rất tốt; b) Tốt; c) Chưa tốt….
Rồi tôi “lang thang trên mạng”. Tôi thấy thế giới người ta làm việc này từ lâurồi, họ coi học sinh chấm điểm thầy cô giáo là việc rất bình thường. Tôi nghiên cứulý thuyết, biên soạn bộ câu hỏi, thực nghiệm… và đến nay Đề tài đã được nghiệm thu.
Khó khăn nhất khi thực hiện đề tài này là gì, thưa ông?
- Khó khăn và trăn trở nhất với tôi là làm sao lập ra được hệ thống câu hỏi vớinhững phương án trả lời phù hợp với tâm lý học sinh THPT, phù hợp với chương trìnhgiáo dục hiện nay. Tôi đã lập bộ câu hỏi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp trong trường,rồi đưa lên mạng tham khảo ý kiến đồng nghiệp và cha mẹ học sinh cả nước. Sửa chữanhiều lần mới có được kết quả hôm nay.
Ông suy nghĩ gì khi đưa vào bộ câu hỏi những câu như “Thầy cô có hay trù úmhọc sinh không?”, “Thầy cô có lấy giờ học để làm việc khác không?”… Có phải đây lànhững hiện tượng vẫn gây nhức nhối trong giảng đường?
- “Gây nhức nhối trong giảng đường” thì không hẳn, nhưng đâu đó vẫn xảy ra nhữnghiện tượng như vậy. Trên báo chí của các bạn chẳng từng có những tít như “Phụ huynhkêu trời vì không thể không cho con học thêm” đó sao. Nhưng phải nói ngay với bạn, ởtrường THPT thì học sinh đã “lớn khôn”, ít có hiện tượng “bắt học thêm phải họcthêm”. Với câu hỏi này tôi phát hiện ra một số giáo viên bị oan. Đó là trường hợp cónhững cô giáo rất tốt, rất nghiêm khắc, nhưng chỉ vì cách ứng xử với học sinh chưaphù hợp nên bị học trò cho là cô trù úm. Còn “lấy giờ học để làm việc khác” thì khôngnhiều nhưng có đấy, chẳng hạn: Nhắn tin, lướt web...Những thông tin này “có giá” với hiệu trưởng lắm đấy(cười).
Sẽ có thầy cô không được học sinh mến
Ý kiến học sinh thường hay chủ quan, thường dựa trên cảm tính nên dễ dẫn đếnsai lệch. Ông có biện pháp nào để hạn chế điều này?
- Để hạn chế điều đó tôi đã nghiên cứu kĩ tâm lý học sinh THPT, đưa ra những câuhỏi và các phương án trả lời phù hợp độ tuổi và môi trường sinh hoạt, học tập. Câuhỏi mở là nơi học sinh bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của các em về những mặt chưađược đề cập đến trong 20 câu đóng ở trên. Hơn nữa, ở trường THPT các thầy cô dạy ítlớp (môn Toán, Văn, Ngoại ngữ) thì cũng dạy khoảng 150 học sinh, các thầy cô dạynhiều lớp như môn Sử, Địa, Giáo dục công dân… có thể dạy tới 500 học sinh. Với sốđông như vậy thì “sai lệch” chắc chắn không đáng kể.
Với chia sẻ của một số lãnh đạo trường ĐH, THPT đã từng thu thập ý kiến phảnhồi của học sinh đối với giáo viên, thì “đau đầu” nhất chính là khi tập hợp được kếtquả phản hồi. Sử dụng kết quả thu được sao cho có hiệu quả và không gây căng thẳngtrong nhà trường là một việc không dễ dàng. Ý kiến của ông về vấn đề nhạy cảm này nhưthế nào, có nên công khai kết quả?
- Việc lấy ý kiến học sinh thì trước đây nhà trường đã từng làm nhưng chỉ ở mức độđơn giản với vài câu hỏi, chưa sử dụng phương pháp thống kê một cách khoa học. Lầnnày việc lấy ý kiến học sinh được thực hiện theo một qui trình khoa học, chặt chẽ, cósự chuẩn bị chu đáo một thời gian dài, vì vậy kết quả được sự mong đợi của nhiềungười. Qua tìm hiểu tôi nhận thấy một số biểu hiện của các thầy cô giáo khi nhận đượckết quả học sinh “chấm” mình, có nhiều thầy cô vui vẻ, phấn khởi khi được xếp thứ caovà được nhiều học sinh khen ngợi trong phần Góp ý.
Trong khi đó có lời tâm sự “Có người rất buồn, giá mà kết quả chỉ đưa riêng từngngười”. Có cô còn bộc lộ “Mấy ngày đầu em nghĩ khó còn có thể đủ nhiệt tâm và sự tựnhiên như trước”… Một giáo viên khác nhận định “Không nói ra nhưng mỗi người sẽ tìmra cho mình những chỗ phải điều chỉnh”.
Cảm xúc của một người trước một sự việc đương nhiên là chuyện rất riêng tư; cáchứng xử đối với học sinh cũng là chuyện riêng của mỗi thầy cô. Tuy nhiên, đây là mộtĐề tài khoa học, nên theo tôi cần nhìn nhận sự việc ở góc độ khoa học.
Trong quá trình làm trắc nghiệm không thể tránh khỏi tình trạng: Học sinh quí mếnthầy cô A thì có xu hướng tích vào phương án a, ngược lại nếu thầy cô B không đượchọc sinh quí mến thì thường bị tích vào phương án d hoặc c. Đề tài này chấp nhận mộttỉ lệ nhất định sự cảm tính như vậy.
Giáo viên được nhiều hơn mất
Theo ông, giáo viên được gì, mất gì khi nhận kết quả phản hồi?
- Theo tôi giáo viên không mất gì, mà chỉ có được. Được hiểu chính mình hơn, hiểura mặt mạnh, mặt yếu của mình; hiểu nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, từ đó có độnglực để học tập, rèn luyện tay nghề. Có câu: “Ai chỉ ra đúng khuyết điểm của ta làthầy ta”. Học trò có thể làm thầy mình - Tại sao không?
Ông nhận xét như thế nào về sự tiếp nhận của các nhà trường đối với việc lấy ýkiến phản hồi của học sinh? Ông có “dự đoán” thế nào về việc liệu đề tài nghiên cứunày sẽ được áp dụng rộng rãi?
- Ông hiệu trưởng ủng hộ tôi ngay từ khi làm đề cương đề tài. Khi thử nghiệm cảtrường chung tay cùng thực hiện. Về phía giáo viên, hầu hết giáo viên trường tôi bìnhthản đón nhận ý kiến phản hồi của học sinh. Mặc dù đâu đó có thể có giáo viên, cótrường còn e ngại với việc này, nhưng tôi hy vọng sự e ngại đó sẽ qua nhanh và đề tàinày sẽ được áp dụng rộng rãi.
Qua việc tổng hợp kết quả, ông nhận thấy học sinh bây giờ nhìn nhận về giáoviên như thế nào?
- Nói riêng về kết quả phản hồi của học sinh trường THPT Phan Đình Phùng, thì đốivới các em, đa số các thầy cô đều giỏi, hầu hết đều đạt từ 8/10 điểm trở lên.
Nhiều học sinh bây giờ rất chín chắn, có những nhận xét rất sâu sắc về thầy cô. Các em không còn quá trẻ con như chúng ta vẫn tưởng.
Xin cảm ơn ông.
Chi MaiThực hiện
Thầy đừng dạy em thành...giáo sư
Dưới đây là một số "đánh giá" của học trò về thầy cô
“Thầy dạy giống như là dạy để dạy học sinh trở thành giáo sư vậy…Em nghĩ bây giờ chỉ cần tập trung học làm sao để thi đỗ đại học thôi”.
“Cô nên nhắc nhở nhẹ nhàng khi học sinh không làm được bài, đừng trừng mắt quát tháo”.
“Cô thiên vị học sinh quá mức…”.
“Cô là giáo viên vô cùng sôi nổi, đáng yêu, hài ước, tuy nhiên bài kiểm tra cô cho điểm gần như nhau dẫn đến học sinh không biết rõ thực lực của mình”.
“Em thấy thật may mắn khi gặp được thiên thần Toán học như thầy. Thầy đã đem đến cho em rất nhiều điều thú vị! Em cảm giác như được khai sáng, thật sự là magical (có ma lực). Em mong sẽ được đồng hành cùng thầy những năm tháng còn lại của học sinh cấp 3”...
Ông Kiều Trung Tiến, Hiệu trưởng trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội): “Thay vì chỉ có 2 mắt để bao quát đội ngũ giáo viên của mình, tôi có thể sử dụng hơn 2.000 đôi mắt của học sinh để nắm bắt mọi diễn biến trên lớp. Đấy là tác dụng trông thấy rõ của việc lấy ý kiến phản hồi của học sinh trường THPT Phan Đình Phùng”.
Ông Nguyễn Tùng Lâm,Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội): “Kênh thông tin này sẽ giúp hiệu trưởng hiểu giáo viên của mình đã dạy học trò tốt hay không. Đồng thời cũng khiến giáo viên phải có nhu cầu soi mình trong mắt học trò để tự hoàn thiện mình”.
Ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội:Việc xây dựng bộ công cụ thu thập ý kiến phản hồi của học sinh về các thầy cô là rất cần thiết. Đây cũng là một trong những minh chứng quan trọng để đánh giá chuẩn giáo viên. Mặc dù bộ câu hỏi còn nhiều điểm phải bổ sung và điều chỉnh nhưng đây là một trong những điểm khởi đầu cho các trường triển khai một cách hoàn chỉnh việc lấy ý kiến học sinh trong thời gian tới.
Tại sự kiện, Lý Nhã Kỳ diện bộ trang phục sang trọng trị giá 5 tỷ. Trong đó, chiếc đồng hồ đá quý giá trên 2 tỷ đồng, phối cùng giày, túi xách, hoa tai… Bộ trang phục cắt xẻ phô dáng của Đỗ Long mang đến hình ảnh sang trọng, quyền lực nhưng không kém vẻ quyến rũ cho cựu diễn viên.
Cô tạo dáng bên siêu xe, nhận được sự chú ý của các khách mời và truyền thông. Ở tuổi 41, người đẹp vẫn giữ vẻ ngoài mặn mà, nước da trắng sáng cùng gương mặt thanh tú.
Để giữ sắc vóc, Lý Nhã Kỳ dành 10 phút mỗi ngày để massage giảm bọng mắt, đồng thời làm săn chắc, nâng cơ và làm đẹp da. Chế độ ăn uống mỗi ngày phải có hoa quả, rau xanh, sữa chua... Cô nói: "Tôi có người massage, gội đầu và đầu bếp riêng, thường không cần phải đi ra ngoài làm đẹp".
Lý Nhã Kỳ là một trong những đại gia của showbiz. Cô sở hữu tài sản với kho kim cương, biệt thự dát vàng, du thuyền trị giá hơn 100 tỷ đồng. Bên cạnh đó, cô còn có niềm đam mê sưu tập túi, giày, quần áo, phụ kiện đắt đỏ.
Lý Nhã Kỳ hy vọng một năm mới đang đến gần, cô sẽ có những bước phát triển mới trên con đường mà mình lựa chọn và sẽ hoàn thành được những kế hoạch đã vạch sẵn.
Sau đại dịch Covid-19, Lý Nhã Kỳ chọn cho mình lối sống an yên, hướng chiều sâu cảm xúc. Ngoài công việc, cô dành thời gian cho gia đình và những mối quan hệ mà mình trân trọng.
Thời gian qua, Lý Nhã Kỳ tích cực xuất hiện trong các sự kiện. Nữ diễn viên thường đến dự đám cưới của đồng nghiệp trẻ. Tại đây, cô cũng không ngại "xin vía" mọi người để sớm có chồng bởi với cô việc khó nhất chính là tìm được người đàn ông phù hợp với mình.
Khôi Nguyên
Lý Nhã Kỳ lần đầu lên tiếng trước tin yêu Gil LêLý Nhã Kỳ thời gian qua bị đồn hẹn hò Gil Lê. Tuy nhiên nữ diễn viên vừa lên tiếng phủ nhận." alt=""/>Lý Nhã Kỳ gợi cảm tạo dáng bên siêu xe 18 tỷ đồng