Startup Việt phát triển app thuê xe, nhắm vào thị trường quy mô tỷ USD
Ứng dụng thuê xe Sencar là một trong những startup gây ấn tượng mạnh tại tập 9 của chương trình Shark Tank Việt Nam mùa 6 vừa được phát sóng.
Chia sẻ tại Shark Tank,ệtpháttriểnappthuêxenhắmvàothịtrườngquymôtỷbảng gia tỷ số bóng đá hôm nay Nguyễn Phúc Lâm – đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Sencar cho biết, anh từng có 6 năm kinh nghiệm làm dịch vụ thuê xe tại Canada và đã thoái vốn thành công.
Trở về Việt Nam, Phúc Lâm phát triển startup Sencar cùng một đồng sáng lập khác có kinh nghiệm xây dựng hệ thống cho Socar – một công ty “kỳ lân” đã IPO năm 2022.
Theo giới thiệu của nhà sáng lập Phúc Lâm, Sencar là một mô hình chuyển đổi số dành cho xe tự lái. Ứng dụng này giúp người dùng thỏa mãn ước mơ ngồi sau “vô lăng” với mức chi phí thấp.
“Việc thuê xe rất đơn giản, chỉ với 3 thao tác tìm kiếm xe, đặt xe và tới nơi đỗ rồi mở khóa thông qua app”, anh Lâm cho biết.
Nêu dẫn chứng từ một báo cáo, nhà sáng lập Sencar cho rằng ngành cho thuê xe tại Việt Nam sẽ đạt quy mô 1 tỷ USD. Với tiềm năng đó, Phúc Lâm kêu gọi các “cá mập” Shark Tank đầu tư 300.000 USD cho 10% cổ phần của Sencar.
Để thuyết phục các Shark về mô hình kinh doanh của mình, Phúc Lâm cho biết, trong vòng 2 năm qua, Sencar đã phát triển cả về phần cứng và phần mềm với chi phí chỉ bằng 1/10 so với các giải pháp hiện tại trên thế giới.
Các chức năng chính của Sencar là đóng mở cửa xe qua ứng dụng, xem camera hành trình, ứng dụng cũng có hệ thống an ninh không cho khởi động xe để bảo đảm tài sản. Để chuẩn bị một chiếc xe cho thuê với các hệ thống IoT như vậy, startup cần đầu tư khoảng 110 USD (2,6 triệu đồng) trên mỗi chiếc xe.
Ban đầu, chiến lược của Sencar là sở hữu mọi chiếc xe, tuy nhiên startup hiện đang chuyển hướng sang việc đi thuê để tăng số lượng xe nhanh chóng. Đến thời điểm hiện tại, Sencar có khoảng 20 chiếc xe trên hệ thống tại TP.HCM, trong đó khoảng 50% thuộc sở hữu của Sencar, còn lại là đi thuê.
Mô tả về hiệu quả kinh doanh, Phúc Lâm chia sẻ, giá thuê xe của Sencar là 200.000 - 400.000 đồng cho mỗi 2 tiếng sử dụng. Giá thuê sẽ được tính toán tùy vào phân khúc xe.
“Một chiếc xe ô tô cỡ nhỏ có giá từ 250-300 triệu đồng có thể mang về cho Sencar khoảng 9-10 triệu đồng/tháng, lợi nhuận lên đến 40%/năm. Sencar cam kết mang lại từ 20 - 25% lợi nhuận trên mỗi chiếc xe”, Phúc Lâm nói.
Chia sẻ thêm, nhà sáng lập này cho hay, khách hàng của ứng dụng Sencar sẽ nằm trong độ tuổi từ 20-45, có mức thu nhập khoảng 15 triệu mỗi tháng trở lên. Họ thuê xe với mục đích di chuyển khoảng 30-40km trong thành phố hoặc đi du lịch ở các thành phố lân cận. Để tiếp thị, Sencar sẽ đưa xe vào đặt ở các tòa nhà chung cư để người dân ở đó chia sẻ sử dụng chung tiện ích giống như hồ bơi, phòng gym.
Trước câu chuyện và lời đề nghị đầu tư của startup, Shark Hùng Anh cho rằng, dưới góc độ đầu tư, mô hình ứng dụng thuê xe còn quá sớm để đánh giá hiệu quả nên ông rời khỏi thương vụ này.
Từng tiếp xúc với một startup tương tự, Shark Tuệ Lâm cho biết rào cản của mô hình này tại Việt Nam là nhu cầu thị trường thấp. Cô đã đi hỏi nhiều người và được biết họ chỉ thuê xe trong điều kiện bất khả kháng, khi không thể sử dụng các giải pháp tốt hơn như gọi xe công nghệ, taxi. Vì startup chưa phù hợp khẩu vị đầu tư nên nữ “cá mập” là người tiếp theo từ chối thương vụ.
Shark Bình phân tích đối thủ của Sencar chính là các mô hình cho thuê xe tự lái có thể dễ dàng tìm thấy trên Google. Vì chưa bị thuyết phục bởi tiềm năng thành công của mô hình kinh doanh, Chủ tịch Tập đoàn NextTech cũng từ chối đầu tư.
“Cá mập” người Thụy Điển - Shark Erik đánh giá Sencar đang có một đối thủ quá mạnh là Bonbon car, trong khi doanh nghiệp này đang theo đuổi mô hình P2P dễ mở rộng hơn. Do đó, ông quyết định không đầu tư vào startup.
Theo Shark Minh, Chủ tịch chuỗi rạp chiếu phim Beta, một khảo sát của Beta Cinemas cho thấy, tỷ lệ khách hàng có bằng lái xe của thương hiệu này rất cao. Nhận định trong tương lai quốc gia nào cũng có mô hình tương tự, do vậy Shark Minh Beta đề nghị đầu tư 300.000 USD đổi lấy 45% cổ phần của startup.
Phúc Lâm lần lượt nêu ra con số 16% và 20% để đàm phán với Shark Minh Beta nhưng vị “cá mập” này không đồng ý. Sau khi cân nhắc, Phúc Lâm quyết định từ chối đề nghị đầu tư và chấp nhận ra về.
Startup Base ra mắt ứng dụng 'tay hòm chìa khóa' Make in Viet NamStartup chuyển đổi số Base vừa công bố bộ giải pháp Base Finance+, công cụ giúp các doanh nghiệp quản trị tốt hơn vấn đề tài chính.相关文章
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Pha lê - 31/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g2025-02-04Sóng tăng lãi suất tiết kiệm lan rộng cuối năm, có thể kéo lãi vay tăng (Ảnh: Mạnh Quân).
Giải đáp thắc mắc này của doanh nghiệp, ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, cho biết đây quy định về tiếp cận vốn lãi suất ưu đãi đã có, theo đó doanh nghiệp phải đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn theo xét thẩm định của ngân hàng.
Trong xu hướng lãi suất huy động được các ngân hàng liên tiếp điều chỉnh, thậm chí trong những ngày căng thẳng tỷ giá của đầu tháng 11 có thời điểm lãi suất liên ngân hàng vượt 6,2%/năm, việc giữ mặt bằng lãi vay thấp được đánh giá là nỗ lực tích cực của các ngân hàng.
Quang Nhật, nhân viên tín dụng mảng doanh nghiệp của ngân hàng tư nhân có trụ sở tại Hà Nội, nói mức lãi suất cho vay khách hàng doanh nghiệp sẽ được đưa ra khi ngân hàng xem xét, đánh giá các yếu tố từ thị trường, trong đó chủ yếu là chính sách Nhà nước và tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế.
Mức lãi suất cho vay doanh nghiệp cao hay thấp cũng phụ thuộc vào chính nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
"Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng tác động đến lãi suất cho vay. Khi nhu cầu vay vốn tăng cao, nguồn cung vốn của ngân hàng có thể bị hạn chế, dẫn đến việc điều chỉnh lãi suất tăng lên để đảm bảo cân bằng thị trường", Quang Nhật nói.
"Các gói vay có lãi suất tốt thường được ưu tiên cho các doanh nghiệp có khả năng tài chính ổn định với tài sản đảm bảo. Bởi đây là yếu tố quan trọng thể hiện khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp", Quang Nhật cho biết thêm.
Cũng theo nhân viên này, lãi suất cho vay doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố vĩ mô, nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của doanh nghiệp mà còn biến động theo chính sách riêng của từng ngân hàng. Bởi mỗi ngân hàng có định hướng kinh doanh riêng, tập trung vào phân khúc khách hàng, ngành nghề cụ thể. Chính sách lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh phù hợp để thu hút nhóm khách hàng mục tiêu và tối ưu hóa lợi nhuận.
Anh nêu, nguồn vốn của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến lãi suất cho vay. Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào, chi phí huy động vốn thấp thường có xu hướng cho vay với lãi suất thấp hơn. Tùy theo từng thời điểm, ngân hàng cũng có thể điều chỉnh lãi suất cho vay để đảm bảo cân bằng cung cầu vốn và quản lý rủi ro hiệu quả.
"Mỗi ngân hàng thường cung cấp nhiều gói vay và sản phẩm cho vay với mức lãi suất, điều kiện vay, thời hạn vay, tài sản đảm bảo khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các gói vay, so sánh lãi suất, điều kiện vay và lựa chọn gói vay phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng tài chính của mình", Quang Nhật nhấn mạnh.
Lưu ý khả năng lãi vay sẽ tăng tiếp
Thời gian vừa rồi, lãi suất đầu vào liên tục tăng. Chỉ từ đầu tháng 12, các ngân hàng vẫn tiếp tục nối dài đà tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Không ít ngân hàng chấp nhận chi trả mức lãi suất trên 6%/năm ở các kỳ hạn dài.
Trao đổi với phóng viênDân trí, chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa nhận định thời điểm cuối năm, các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu mua sắm đợt cuối năm và Tết Nguyên đán nên nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. Đó là lý do các ngân hàng cũng sẽ đẩy mạnh huy động để đáp ứng nguồn tiền cho vay ra này.
"Lãi suất huy động tăng có thể kéo theo lãi suất cho vay tăng", ông Nghĩa nói và lưu ý áp lực thanh khoản tại các ngân hàng đang hiện hữu khi tăng trưởng tín dụng giai đoạn cuối năm thường cao hơn giai đoạn trong năm.
Ông dự đoán lãi vay sẽ tăng tiếp nhưng ở mức thấp chứ không quá mạnh để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước về việc giảm mặt bằng lãi vay, hỗ trợ doanh nghiệp.
Mới đây, Thủ tướng cũng đã có công điện gửi Ngân hàng Nhà nước về giải pháp điều hành tín dụng.
Người đứng đầu Chính phủ nhận định, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, xung đột quân sự kéo dài ở một số khu vực, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, không đồng đều, thiếu vững chắc, thiên tai, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia.
Trong nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3, việc tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu của ngân hàng tăng.
Trong bối cảnh này, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát tình hình quốc tế, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả.
Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức 15%. Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu tiếp tục thực hiện hiệu quả và mạnh mẽ hơn các giải pháp trong thẩm quyền để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Tín dụng cần tập trung vào khối sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Ngân hàng Nhà nước cũng được giao giám sát chặt việc cấp tín dụng, việc minh bạch lãi suất của các tổ chức tín dụng và có giải pháp kịp thời xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng.
Thủ tướng nhắc Ngân hàng Nhà nước quyết liệt thực hiện các giải pháp điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, điều hành thị trường mở, lượng tiền cung ứng, giảm mặt bằng lãi suất cho vay... để cung ứng vốn cho nền kinh tế với chi phí hợp lý. Việc đưa tiền ra và hút tiền về cần nhịp nhàng, hợp lý, không giật cục và tạo áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
'/>Cuối năm, doanh nghiệp có hào hứng vay vốn?
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Linh Lê - 28/01/2025 18:01 Mexico2025-02-04
最新评论