当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Chadormalou Ardakan vs Aluminium Arak, 21h00 ngày 10/12: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Đặc biệt, Kiên Giang tổ chức một số điểm thi ở đảo Phú Quốc, nên phương án vận chuyển đề thi được đặc biệt quan tâm. Kỳ thi năm nay, Phú Quốc có 3 điểm thi với 62 phòng thi.
![]() |
Kiên Giang sẵn sàng các phương án để chuyển đề thi Tốt nghiệp THPT ra đảo phú quốc đảm bảo kịp thời, bảo mật (Ảnh minh họa). |
"Tháng 6 mưa nhiều, thời tiết xấu, biển động, nên chúng tôi đã lên một số phương án đảm bảo việc chuyển đề thi ra Phú Quốc đảm bảo kịp thời, bảo mật", ông Nam nói.
Cụ thể, thời tiết thuận lợi, đề thi sẽ được chuyển bằng tàu từ Rạch Giá ra Phú Quốc; trường hợp thời tiết không thuận lợi, tàu cao tốc từ Rạch Giá dừng hoạt động, đề thi sẽ chuyển bằng tàu hoặc phà từ Hà Tiên ra Phú Quốc.
Trường hợp xấu hơn, tàu và phà từ cả Rạch Giá và Hà Tiên đều dừng hoạt động, sẽ chuyển đề thi bằng máy bay từ Cần Thơ ra Phú Quốc. Nếu không có chuyến bay như trên, đề thi sẽ được xe đưa từ Kiên Giang lên TPHCM, sau đó chở bằng máy bay thường lệ ra Phú Quốc.
Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm nay toàn tỉnh Kiên Giang có hơn 15.000 thí sinh đăng ký dự thi, tăng gần 700 em so với kỳ thi năm trước.
Kiên Giang tổ chức 26 điểm với 650 phòng thi, 52 phòng dự phòng và 49 phòng chờ. Trong đó, có 2 huyện không bố trí điểm thi do số lượng thí sinh dự thi quá ít là Giang Thành (210 thí sinh) và Kiên Hải (146 thí sinh).
Ngành giáo dục Kiên Giang dự kiến huy động 2.066 cán bộ, giáo viên làm công tác coi thi, và kết hợp với các lực lượng khác để bảo vệ, giám sát, hỗ trợ...
Theo TPO
Kiên Giang dự trù dùng máy bay chở đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban Đào tạo ĐHQGHN, cho hay, việc học sớm của từng học sinh sẽ được tổ chức theo hình thức cá thể hóa đào tạo với sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên có uy tín, có trình độ quốc tế của ĐHQGHN.
Trong quá trình học tập, học sinh có thể tham gia nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập cùng giảng viên hướng dẫn hoặc nhóm nghiên cứu của giảng viên hướng dẫn.
Việc thí điểm mô hình cá thể hóa trong đào tạo tài năng dưới hình thức huấn luyện, hướng dẫn theo cá thể hoặc nhóm nhỏ (từ 1-5 học sinh) bởi các nhà khoa học có chuyên môn sẽ là cơ sở cho thí điểm mô hình đào tạo mới trong việc chú trọng, nâng cao chất lượng dạy và học của bậc THPT tại ĐHQGHN.
Học sinh tham gia chương trình ươm tạo tài năng từ bậc THPT tại ĐHQGHN sẽ được rút ngắn thời gian đào tạo ở bậc đại học trên cơ sở được định hướng nghề nghiệp sớm; đồng thời có cơ hội tiếp cận được các chương trình học bổng quốc tế, tăng tỉ lệ thành công khi học đại học.
Học sinh tham gia Chương trình VNU 12+ là học sinh THPT hệ chuyên và không chuyên ở các trường THPT thuộc ĐHQGHN, đáp ứng một trong các điều kiện: Đã và đang là thành viên đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của đơn vị; Đạt giải trong kỳ thi Olympic bậc THPT tại ĐHQGHN môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của đơn vị (đối với học sinh THPT chuyên) hoặc đạt giải Ba trở lên trong kỳ thi Olympic bậc THPT tại ĐHQGHN môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của đơn vị (đối với học sinh THPT không chuyên); Kết quả học tập trong năm học lớp 10 (đối với học sinh THPT chuyên) hoặc kết quả học tập trong năm học lớp 10 và học kỳ I lớp 11 (đối với học sinh THPT không chuyên) đạt mức tốt và có năng lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo.
Ngoài các trường hợp trên, học sinh được đăng ký tham gia Chương trình VNU 12+ nếu được 1 nhà khoa học có uy tín (trong lĩnh vực/ngành đào tạo và thuộc danh sách giảng viên tham gia Chương trình VNU 12+ đã được ĐHQGHN phê duyệt) phát hiện, bảo lãnh và cam kết sẽ định hướng nghề nghiệp và hướng dẫn theo học các chương trình đào tạo đại học thuộc các ngành khoa học cơ bản.
Học sinh THPT tham gia chương trình được ưu tiên xét tuyển vào các chương trình đào tạo trình độ đại học của ĐHQGHN trong năm tốt nghiệp THPT nếu tích lũy trước tối thiểu 3 học phần theo đúng Quy chế đào tạo đại học tại ĐHQGHN và đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cũng như đạt khi phỏng vấn của tiểu ban chuyên môn.
Về kinh phí đào tạo, ngoài học phí do học sinh đóng theo quy định và các nguồn tài trợ, ĐHQGHN hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo dành cho Chương trình VNU 12+. ĐHQGHN ưu tiên xét cấp học bổng cho học sinh có thành tích xuất sắc, đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế.
Ở bậc đại học, năm 2024, ĐHQGHN dự kiến tuyển sinh gần 18.000 chỉ tiêu vào các ngành/chương trình đào tạo. Năm nay, ĐHQGHN tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ đổi mới tuyển sinh, tăng cường năng lực tổ chức quản lý đào tạo theo mô hình quản trị đại học tiên tiến; tiếp tục tổ chức thi Đánh giá năng lực và dành tối đa chỉ tiêu cho phương thức này, đồng thời tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 cùng một số phương thức khác.
ĐH đầu tiên tại Việt Nam triển khai ươm tạo tài năng từ bậc THPT
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
Quê ở Hải Dương, Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Hương Lan (học sinh trường THPT Ninh Giang) cùng bắt xe lên Hà Nội từ chiều hôm qua và thuê trọ ngủ qua đêm chờ thi.
Sáng nay, ca 2 môn Ngữ văn bắt đầu từ 9h15. Song hai nữ sinh đã có mặt tại trường từ 6h30. “Chúng em đến sớm để tìm hiểu về khu vực thi, phần nào giúp bản thân bình tĩnh, tự tin hơn”, Ngọc Hân cho biết.
Cả hai mang theo túi tài liệu để ôn tập ngay tại khu vực sân trường trước điểm thi. Hương Lan cho hay: “Lên đây có không khí học tập hơn và đảm bảo chúng em sẽ không bị muộn giờ”.
Ngọc Hân muốn tham gia kỳ thi này vừa để đánh giá năng lực của bản thân, vừa thêm phương thức xét tuyển để tăng cơ hội trúng tuyển đại học. Hương Lan chia sẻ, tham gia kỳ thi này với mong muốn giảm áp lực trong kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra sắp tới trên cả nước.
Cả Ngọc Hân và Lan đều hy vọng có thể dùng điểm số của kỳ thi này và trúng tuyển vào ngành Sư phạm Ngữ văn và Sư phạm Lịch sử của trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Để làm được điều đó, đầu giờ chiều nay, các em sẽ dự thi thêm ca thi môn Lịch sử.
Xa hơn, vượt hơn 300km từ huyện Nam Đàn (Nghệ An), chị Ngọc Lan cho hay, 2 mẹ con bắt xe từ tối qua và hơn 3h sáng nay, có mặt tại Hà Nội. Chính vì vậy, sáng nay, họ có phần mệt mỏi vì say xe. “Di chuyển quãng đường dài lại say xe nên con cũng hơi mệt. Tôi thấy con cũng tỏ ra lo lắng nên chỉ biết động viên con cố gắng”, chị Lan chia sẻ.
Con gái chị rất muốn vào ngành Sư phạm Toán của trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Song, cả 2 mẹ con đều hiểu rằng cơ hội trúng tuyển vào ngành học này là rất khó. Vì vậy, họ quyết định dự thi kỳ thi này để có thêm phương thức, tăng cơ hội trúng tuyển vào trường. “Tôi với con cũng xác định, thi để thử sức và cũng như rèn kinh nghiệm, bản lĩnh”, chị Lan nói. Chiều nay, sau khi hoàn thành ca thi môn Hóa, 2 mẹ con chị sẽ bắt xe về quê.
Nhà ở Thường Tín, Hà Nội, em Đàm Ngọc Diệp (học sinh trường THPT Lý Tử Tấn, Hà Nội) cũng cùng mẹ đến điểm thi từ sớm với tâm lý khá thoải mái. "Em nghĩ trước kỳ thi nên chuẩn bị một tâm lý ổn định bởi tâm lý yếu, mất bình tĩnh sẽ ảnh hưởng đến kết quả thi", Diệp nói.
Dù vậy, sau khi con gái vào điểm thi, chị Phạm Thị Liêm vẫn cố gắng tiến thật sát lại dải phân cách để vẫy tay tiếp thêm năng lượng cho con. "Con năm nào cũng đạt học sinh giỏi, đứng top đầu của lớp nhưng chuyện thi cử khó nói trước. Tôi mong con có sức khỏe và tinh thần tốt xuyên suốt kỳ thi".
TS Trần Bá Trình, Trưởng Phòng Đào tạo của trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho biết, số thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực của ĐH Sư phạm Hà Nội lên đến 11.537, tăng gần 2,5 lần so với năm 2023.
Trong đó, 6.617 thí sinh đăng ký thi môn Toán; 7.531 thí sinh đăng ký thi môn Ngữ văn; 5.131 thí sinh đăng ký thi môn tiếng Anh; 1.972 thí sinh đăng ký thi môn Vật lý; 1.898 thí sinh đăng ký thi môn Hoá học; 380 em thi môn Sinh học; 2.830 thí sinh đăng ký thi môn Lịch sử; 931 em thi môn Địa lý.
Về nội dung thi, thí sinh lựa chọn đăng kí một số bài thi trong số các môn: Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí và sử dụng kết quả thi để đăng kí xét tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy.
Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, nhằm đánh giá năng lực học sinh ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo để xét tuyển đại học. Các câu hỏi có nội dung thuộc chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, được giảng dạy ở trường THPT theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Nội dung các bài thi tương ứng và phù hợp với nội dung các môn học, môn thi cấp THPT mà học sinh đã quen thuộc; thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy.
Đề thi có kết hợp trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ điểm phù hợp tùy theo bài thi, bao gồm các câu hỏi đánh giá mức độ thông hiểu kiến thức cốt lõi và năng lực lập luận, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Cụ thể, môn Ngữ văn có phần tự luận 70% và 30% câu hỏi dạng trắc nghiệm; môn tiếng Anh có tỷ lệ 80% là trắc nghiệm và 20% tự luận; các môn còn lại phần trắc nghiệm chiếm 70%. Thời gian làm bài các môn Toán và Ngữ văn là 90 phút, các môn còn lại đều 60 phút.
Năm 2024, kỳ thi Đánh giá năng lực của trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 điểm thi chính với tổng số 291 phòng thi. Trong đó, tại Quy Nhơn có 5 phòng thi (169 thí sinh); tại Đà Nẵng có 5 phòng thi (243 thí sinh); tại Hà Nội có 281 phòng thi (11.125 thí sinh).
Hiện, kết quả bài thi được 9 trường đại học trên cả nước công nhận, gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, trường ĐH Vinh, trường ĐH Quy Nhơn, trường ĐH Y Dược Thái Bình.
" alt="Vượt 300km có mặt tại Hà Nội thi Đánh giá năng lực ĐH Sư phạm Hà Nội"/>Vượt 300km có mặt tại Hà Nội thi Đánh giá năng lực ĐH Sư phạm Hà Nội
ĐH Bách khoa Hà Nội dự kiến điểm sàn đánh giá tư duy là 50. Các thí sinh có thể đặt không giới hạn số nguyện vọng vào 64 chương trình đào tạo của trường.
Trong thời gian từ 18-30/7, các thí sinh đăng ký các nguyện vọng trên hệ thống đăng ký nguyện vọng của Bộ GD-ĐT để xét tuyển bằng điểm thi đánh giá tư duy. Dự kiến đến ngày 17/8, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ có điểm chuẩn của 64 chương trình đào tạo.
Năm 2024, ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển 9.260 chỉ tiêu bằng 3 phương thức gồm: Xét tuyển tài năng (khoảng 20% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển dựa theo kết quả bài thi đánh giá tư duy (khoảng 30% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 (khoảng 50% tổng chỉ tiêu).
Trước đó, ĐH Bách khoa Hà Nội đã công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển tài năng năm 2024.
Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10) là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất năm nay với 104,58/110 điểm. Trong top 5 ngành có điểm cao nhất còn có ngành Khoa học Máy tính với 103,89 điểm (tăng 13,72 điểm); Công nghệ Thông tin Global ICT với 102,67 điểm (tăng 20,67 điểm); An toàn không gian số - Cyber Security với 102,6 điểm (tăng 20,56 điểm); Kỹ thuật Máy tính với 98,3 điểm (tăng 12,95 điểm). Đây cũng là nhóm 5 ngành có điểm chuẩn xét tuyển tài năng cao nhất trong năm 2023.
Phổ điểm thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2024
Theo Cam Do, hành trình bước vào ngành làm đẹp của anh bắt đầu với tư cách là một người làm móng, nhưng kéo dài không lâu. Khi đang tìm hiểu các bí quyết về nghề trên YouTube, Cam Do bất ngờ xem một video trong đó một thợ cắt tóc đã cắt tóc miễn phí cho một người đàn ông vô gia cư, biến anh ta từ một nhân vật rách rưới thành giàu có, nếu chỉ xét về ngoại hình. "Khoảnh khắc đó in sâu vào tâm trí tôi và đó là lúc tôi biết mình muốn trở thành thợ cắt tóc".
Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, Cam Do chuyển sang nghề cắt tóc sau khi nhận được bằng và giấy phép cắt tóc vào năm 2020.
>> Xem thêm tin tức thế giới trên báo VietNamNet
Cư dân mạng Trung Quốc đang khuyến khích một ông lão 77 tuổi đăng ký kỷ lục Guinness sau khi những hình ảnh về bộ tóc dài 5,5m của ông lan truyền trên mạng.
" alt="Những màn 'lột xác' ấn tượng dưới bàn tay của thợ cắt tóc người Việt ở Hawaii"/>Những màn 'lột xác' ấn tượng dưới bàn tay của thợ cắt tóc người Việt ở Hawaii