3 'chướng ngại vật' khi triệt bằng rởm
- Theướngngạivậtkhitriệtbằngrởgiá vàng hiện nayo GS Hoàng Tụy, để “chặn” đường đi của những tấm bằng thật chất lượng giả thì phải vượt qua được 3 “chướng ngại vật”: hậu duệ, quan hệ, tiền tệ.
当前位置:首页 > Nhận định > 3 'chướng ngại vật' khi triệt bằng rởm 正文
- Theướngngạivậtkhitriệtbằngrởgiá vàng hiện nayo GS Hoàng Tụy, để “chặn” đường đi của những tấm bằng thật chất lượng giả thì phải vượt qua được 3 “chướng ngại vật”: hậu duệ, quan hệ, tiền tệ.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Tại trang tra cứu điểm chuẩn đại học, cao đẳng của VietNamNet, thí sinh có thể chọn trường và năm mình muốn tra cứu điểm chuẩn, sau đó ấn Tìm kiếm.
Điểm chuẩn được các trường đại học công bố rải rác từ 17h chiều 15/9/2021. Trong thời gian chờ đợi hệ thống tra cứu cập nhật, điểm chuẩn của từng trường sẽ được VietNamNet cập nhật TẠI ĐÂY
Ngoài ra, VietNamNetcũng đưa ra biểu đồ so sánh điểm chuẩn ngành theo năm của từng trường. Nhờ đó, thí sinh có thể theo dõi biến động điểm chuẩn ngành mình mong muốn học trong những năm vừa qua.
Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, lịch thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ diễn ra từ 5 - 8/8.
Bộ GD-ĐT cho biết, đối tượng dự thi đợt 2 gồm thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nên chưa dự thi hoặc không thể hoàn thành thi đợt 1; hoặc thí sinh chưa dự thi hoặc đã dự thi nhưng không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác.
Các đối tượng này được dự thi đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT nếu đáp ứng các điều kiện: đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021; không bị kỷ luật đình chỉ thi ở đợt 1; không sử dụng quyền được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo quy chế thi; chỉ dự thi những bài/môn thi đã đăng ký nhưng chưa thi hoặc chưa hoàn thành ở đợt 1 và bảo lưu các bài/môn thi đã hoàn thành ở đợt 1 để sử dụng tại đợt 2.
Trường hợp thí sinh chưa dự thi hoặc đã dự thi nhưng không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác với lý do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 phải có Đơn xin dự thi đợt 2, trong đó ghi rõ lý do liên quan.
Các chuyên gia của Doctor Web vẫn chưa xác định được cách thức hacker cài đặt cửa hậu trên TV box. Họ suy đoán có thể chúng dùng phần mềm độc hại trung gian, khai thác lỗ hổng của hệ điều hành để đạt đặc quyền, hoặc dùng các firmware không chính thức có quyền truy cập cao nhất (root).
Một nguyên nhân khác có thể là vì thiết bị chạy hệ điều hành lỗi thời, dễ bị tổn thương trước các lỗ hổng có thể khai thác từ xa. Chẳng hạn, các phiên bản 7.1, 10.1 và 12.1 được phát hành từ năm 2016, 2019 và 2022. Không hiếm trường hợp các nhà sản xuất bình dân cài hệ điều hành cũ trong TV box nhưng ngụy trang là model hiện đại để thu hút khách hàng.
Ngoài ra, bất kỳ nhà sản xuất nào cũng có thể thay đổi các phiên bản nguồn mở, tạo điều kiện cho thiết bị bị nhiễm mã độc trong chuỗi cung ứng nguồn và đã bị xâm phạm trước khi đến tay khách hàng.
Đại diện Google khẳng định các thiết bị bị phát hiện cài cửa hậu đều không được chứng nhận Play Protect. Do đó, Google không có hồ sơ bảo mật và kết quả kiểm tra tương thích.
Các thiết bị Android được chứng nhận Play Protect trải qua các bài kiểm tra sâu rộng nhằm bảo đảm chất lượng và an toàn người dùng.
Doctor Web cho biết có một tá biến thể Vo1d sử dụng các mã khác nhau và cấy mã độc trong các khu vực lưu trữ khác nhau, song đều có chung kết quả là kết nối thiết bị với máy chủ C&C của tin tặc, cài đặt linh kiện để sau này cài thêm mã độc khi có lệnh.
Các ca nhiễm trải rộng trên toàn cầu nhưng nhiều nhất tập trung ở Brazil, Morocco, Pakistan, Ả-rập Xê-út, Nga, Argentina, Ecuador, Tunisia, Malaysia, Algeria và Indonesia.
(Theo Forbes)
" alt="1,3 triệu Android TV box tại 197 quốc gia bị cài cửa hậu"/>Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.
Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.
Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.
Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.
Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?
Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.
Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.
Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.
Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.
Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.
Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.
Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.
Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.
Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.
Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.
Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.
Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.
Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.
Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.
Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.
Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.
Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.
Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.
Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.
Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.
Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để
Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?
Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?
Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.
Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?
Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?
Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.
Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.
Nguyên Kan (Pháp)
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
" alt="Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?"/>Chương trình giảng dạy của Đan Mạch được thiết kế nhằm phát triển dần dần kỹ năng tiếng Anh của học sinh, bắt đầu với từ vựng và ngữ pháp cơ bản trong những năm đầu và tiến tới sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn trong những lớp học sau này.
Đến khi học sinh lên cấp THPT, các em được kỳ vọng có thể giải quyết được những bài tập phức tạp hơn như phân tích văn học Anh, viết luận và tham gia vào các cuộc tranh luận. Cách tiếp cận có cấu trúc này đảm bảo rằng khi tốt nghiệp, học sinh có mức độ thông thạo cao và có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong cả bối cảnh học thuật và cuộc sống hàng ngày.
Các trường đại học Đan Mạch, đặc biệt là ở bậc sau đại học, cung cấp một số lượng đáng kể các chương trình bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong nước và quốc tế.
Năm 2021, sau những lo ngại rằng việc sinh viên nước ngoài theo học và được hỗ trợ tài chính đang "mất kiểm soát", Đảng Dân chủ Xã hội Đan Mạch và một số đảng khác đã ký kết thỏa thuận nhằm giảm số lượng các khóa học bằng tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học, theo The Pie News.
Tuy vậy, đầu năm 2023, Bộ giáo dục đại học Đan Mạch đã tiến hành “mở cửa” trở lại, cho biết các trường đại học có thể cung cấp 1.100 suất cho các chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh mỗi năm từ 2024 đến 2028, và 2.500 suất mỗi năm bắt đầu từ 2029.
“Ngoài ra, mục tiêu là hơn một nửa số suất học bổng thạc sĩ sẽ dành cho sinh viên quốc tế. Nhu cầu về người nước ngoài trẻ có tay nghề cao trên thị trường lao động Đan Mạch rất lớn, bao gồm cả trong quá trình chuyển đổi xanh”, nghị sĩ Karin Liltorp nói.
Sự cởi mở về văn hóa tiếp nhận
Trình độ tiếng Anh cao của Đan Mạch cũng phản ánh sự cởi mở về văn hóa và mối quan hệ chặt chẽ của quốc gia này với cộng đồng toàn cầu. Xã hội Đan Mạch coi trọng đa ngôn ngữ và xem tiếng Anh không chỉ là một ngoại ngữ mà còn là một công cụ thiết yếu cho giao tiếp trong một thế giới toàn cầu hóa.
Trên thực tế, theo đánh giá của học giả Anne Holmen từ Đại học Copenhagen, trong những năm đầu của thập niên 2000, từng có lo ngại rằng rằng tiếng Anh có thể lấn át tiếng Đan Mạch trong các lĩnh vực như kinh tế tư nhân, truyền thông và giáo dục.
Tuy vậy, không có chính sách bảo hộ ngôn ngữ dân tộc nào được ban hành để bảo vệ tiếng Đan Mạch. Thay vào đó, người Đan Mạch nhìn chung chấp nhận sự hiện diện của tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày, tích hợp nó vào nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội.
Toàn cầu hóa càng củng cố tầm quan trọng của tiếng Anh ở Đan Mạch. Là một quốc gia diện tích nhỏ với dân số khoảng hơn 5,9 triệu người, Đan Mạch luôn hướng ra bên ngoài, tìm cách duy trì các mối quan hệ kinh tế và văn hóa với phần còn lại của thế giới.
Quốc gia Scandinavia từ lâu đã nổi tiếng là cường quốc của các thương nhân, với nền kinh tế cực kỳ mở với thương mại nước ngoài. Bởi vậy, tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của Đan Mạch cộng lại có thể vượt quá GDP.
Số liệu của Ngân hàng thế giới (WB) vào 2022 cho thấy ngoại thương chiếm 129% GDP của đất nước. Đan Mạch là nhà khai thác vận chuyển lớn thứ hai thế giới và vận tải là dịch vụ xuất nhập khẩu chính vào 2022.
Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho những kết nối này. Người Đan Mạch nhận thức rõ rằng thành thạo tiếng Anh giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp với các nền văn hóa khác và quan trọng hơn là tiếp cận thị trường quốc tế.
Các chuyên gia nhận định, những quốc gia đang phát triển có thể cải thiện và nâng cao đáng kể trình độ tiếng Anh bằng cách áp dụng cách tiếp cận đa diện tương tự Đan Mạch.
Điều này bao gồm việc đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục sớm và liên tục, xây dựng chương trình giảng dạy cân bằng giữa ngữ pháp và thực hành, đảm bảo tiếp xúc hàng ngày và gia tăng các chương trình giáo dục đại học bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong và ngoài nước.
Ngoài ra, cũng cần thúc đẩy văn hóa cởi mở hướng tới song ngữ, đa ngôn ngữ trong giáo dục và hoạt động kinh doanh.
Quốc gia đưa tiếng Anh thành môn bắt buộc, trình độ vươn top đầu thế giới
“Đọc sách cho một chú chó nghe là một trải nghiệm rất hữu ích cho trẻ em thực hành đọc, nhất là với những trẻ ít nhiều tự ti và gặp khó khăn trong việc đọc thành tiếng" - Haapasaari nói.
Trong quá trình đọc này chỉ có người đọc, bạn nghe là chó và người chủ của chó tham gia.
“Trẻ em đọc to cho chó nghe. Chó sẽ lắng nghe một cách chăm chú, không quan tâm đến việc đứa trẻ đọc chậm hay bị mắc lỗi”, bà nói thêm.
“Phương pháp này giúp cho trẻ em nâng cao sự tự tin và khuyến khích việc thích đọc sách của trẻ sau này" - từ cách làm của trường Hovirinta, việc đọc sách cho chó đã được nhân rộng ra nhiều nơi khác ở Phần Lan.
Ở Kimito, một thị trấn cũng ở phía tây nam Phần Lan, cách Hivirinta không xa lắm, có một chú chó chăn cừu Hilda bốn tuổi gốc từ Iceland.
Hilda thường cùng cô chủ Seija Sjöhom đến thư viện nghe trẻ em đọc chuyện.
Những lúc không có giờ nghe ở thư viện, Hilda theo cô chủ đi chăn bò, đến thăm các trung tâm dưỡng lão, trung tâm người tàn tật ở địa phương và vùng lân cận.
Những lúc rảnh rỗi, Hilda bắt chuột quanh nông trại của chủ.
Hiện nay, hàng chục chú chó làm nhiệm vụ này đã có mặt và dỏng đôi tai to dài của chúng lên lắng nghe những người đọc trẻ ở các trường học trong cả nước, mặc dù trong chương trình khung cơ bản của các trường không coi hoạt động này là bắt buộc.
Heidi Puputti, cô giáo dạy một lớp cá biệt tại trường Hovirinta, cho rằng việc đọc sách cho chó nghe giúp trẻ thư giãn và cải thiện khả năng tập trung của trẻ.
"Một số trẻ em thường có thể hiếu động trong lớp học, nhưng khi chúng đọc cho chó, chúng bình tĩnh lại," cô nói.
“Chúng hiểu rằng mình là người kiểm soát tình hình và phải xem xét nhu cầu của “đối tác nghe” là chú chó. Và khi chúng đọc to, được chó nghe một cách kiên nhẫn, chúng nhận thấy rằng mình thực sự có thể đọc khá tốt".
Ngày nay, những chú chó này không chỉ đến trường học mà còn được mời đến các thư viện để làm bạn nghe cho thiếu nhi, giúp các cháu đọc. Mỗi lượt đọc kéo dài khoảng năm, hoặc mười lăm phút cho người đọc nâng cao.
Cũng như trường học, các thư viện công cộng của các địa phương thỉnh thoảng thuê những chú chó này đến thư viện làm nhiệm vụ.
Nhân viên thư viện sẽ thông báo cho bạn đọc đăng ký giờ và được sắp xếp đến đọc cho chó nghe.
Chó giúp học sinh vận động khi học ở trường
Vào tháng mười vừa qua, ba trường cơ sở ở Jyväskylä bắt đầu đưa chó vào các lớp học để giúp học sinh vận động.
Một chú chó Labrador (giống chó săn mồi gốc từ Canada) ba tuổi có tên Tinka và chủ nhân đến thăm các lớp vào giờ học tiếng mẹ đẻ, toán và thể dục hàng tuần ở ba trường Jokeka, Huhtasuo và Kukkula.
Mục đích của việc này là nhằm giúp học sinh vận động một cách có hệ thống trong ngày học ở trường.
Tinka khuyến khích trẻ em di chuyển trong khi học.
Theo một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2016, trẻ em Phần Lan ngày nay vận động quá ít.
Chỉ có một phần ba trẻ em và thanh thiếu niên vận động đủ theo các khuyến nghị về sức khỏe.
Sự hiện diện của Tinka tại trường học đem đến niềm vui cho học sinh.
Theo các giáo viên, ngoài việc giúp học sinh tăng cường vận động, sự có mặt của Tinka cũng giúp các em tập trung, chú ý hơn trong giờ học.
Không chỉ có mặt ở các trường học cơ sở, từ năm 2018 chó đã được đưa vào tham gia việc dạy ở trường ĐH Jyväskylä, nơi đào tạo giáo viên lâu đời và có tiếng của Phần Lan.
Chó và thậm chí bò cũng khuyến khích sự sáng tạo Maarit Haapasaari đã lập doanh nghiệp riêng của mình với tên gọi Hali-Koirat (Chó ôm) để cung cấp chó đọc cho các trường học ở tây nam Phần Lan.
Cùng với Hilma-Maria, giờ đây Haapasaari còn có thêm hai con chó khác cũng thuộc giống chó từ Bernese là Viljo-Valdemar và Neiti Namu.
Ngày nay, ngoài việc được nghe trẻ em đọc ở trường học và thư viện, những chú chó của cô còn được đưa đến thăm nhà của người già và các trung tâm dành cho người già, người khuyết tật, ở địa phương.
Chưa hết, Haapasaari còn thực hiện ý tưởng kết hợp cùng với chuyên gia viết sáng tạo Veera Vähämaa, phát triển và đăng ký một khái niệm mà họ gọi là‘ Viết truyện để kể cho chó nghe”. Haapasaari nói.
“Trẻ em cũng có thể viết những câu chuyện của riêng mình để chúng có thể đọc to cho một con chó. Loại hoạt động này chưa được thực hiện ở bất kỳ đâu trên thế giới.”
Tại thị trấn Raisio, không xa Kaarina, một doanh nghiệp khác đã lập một kế hoạch tương tự, nhưng thay vì chó, bạn nghe là “bò”.
Vì việc đưa những bạn nghe như vậy vào trường học và thư viện không thực tế, nên những đứa trẻ thực hành đọc có thể đến thăm một nông trại và thích thú quan sát công việc ở nơi đây.
Chó nghe đọc giờ đây đã trở nên thân quen với nhiều trường học, thư viện và câu lạc bộ đọc sách cho thiếu nhi ở khắp Phần Lan.
Số lượng thành viên “chó nghe đọc” cũng tăng lên đáng kể.
Một loạt các khóa đào tạo đã được cung cấp ở nhiều nơi, ví dụ như Đại học Khoa học Ứng dụng Jyväskylä đã có các khóa đào tạo thêm cho giáo dục hỗ trợ chó và công tác phục hồi từ năm 2013.
Năm 2017, ở Mikkeli (một tỉnh miền trung Phần Lan) Câu lạc bộ Kennel Phần Lan (https://www.kennelliitto.fi/en/dogs/reading-dogs) đã kết hợp với thư viện của tỉnh để cung cấp chó nghe đọc cho các thư viện công cộng trong phạm vi của tỉnh đồng thời cung ứng dịch vụ huấn luyện chó nghe đọc và người quản lý chó.
Hiện câu lạc bộ sở hữu 150 con chó loại này. Đến nay có hơn 120 địa điểm khác nhau ở Phần Lan cung cấp các khóa đào tạo trong lĩnh vực này.
Lê Lam (tổng hợp từ Yle & This is Finland)
Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.
" alt="Chó giúp trẻ em tập đọc, làm toán ở trường"/>