您现在的位置是:Nhận định >>正文
K+ độc quyền phát sóng 14 trận giao hữu trước World Cup 2018
Nhận định43人已围观
简介Ngay sau khi kết thúc trận chung kết UEFA Champions League,độcquyềnphátsóngtrậngiaohữutrướlich thi d...
Ngay sau khi kết thúc trận chung kết UEFA Champions League,độcquyềnphátsóngtrậngiaohữutrướlich thi dau vong loai world cup K+ đã công bố bản quyền những trận đấu hấp dẫn trong khuôn khổ giao hữu trước thềm World Cup. Mở màn sẽ là cuộc đối đầu tái hiện lại trận Play-off vòng loại World Cup 2010, khi Pháp đã đánh bại Cộng hòa Ireland bằng “bàn tay của Thiery Henry” để góp mặt tại vòng chung kết tại Nam Phi. Trận đấu này được Truyền hình K+ gửi đến các khán giả vào lúc 2h ngày 29/5. Sau đó 4 ngày, thầy trò Didier Deschamps sẽ gặp Italy trong trận đấu tái hiện chung kết World Cup 2006.
Trong ngày 3/6, các trận đấu hấp dẫn nhất của loạt đấu giao hữu sẽ đồng thời diễn ra trên K+. Đội tuyển Anh sẽ có màn thử nghiệm đội hình trong trận đấu gặp “Những chú đại bàng xanh Nigeria” lúc 0h15, ngay sau đó sẽ là màn so tài đỉnh cao của hai ngôi sao Hazard và Ronaldo khi Bỉ sẽ đón tiếp Bồ Đào Nha vào lúc 1h45. Cũng trong buổi tối ngày 3/6, lúc 21h, ứng cử viên hàng đầu cho Cúp vàng thế giới – Brazil với những ngôi sao như Neymar, Jesus hay Coutinho sẽ ra sân đối đầu với một đại diện khác tới từ “lục địa già” là Croatia.
Người hâm mộ theo dõi Ngoại hạng Anh trên K+ mùa vừa qua chắc chắn sẽ không thể không biết tới hai cái tên nổi bật Mohamed Salah (Liverpool, Ai Cập) và Kevin De Bruyne (Man City, Bỉ) khi hai ông lớn chạm trán nhau không chỉ tại Ngoại hạng Anh mà cả trên đấu trường Champions League. Vào 1h45 ngày 7/6, các khán giả sẽ có cơ hội được chứng kiến hai ngôi sao đối đầu nhau trong trận đấu giao hữu giữa Bỉ và Ai Cập. Hai trận đấu giao hữu của đội tuyển Australia gặp hai đội tuyển CH Séc (18h ngày 1/6) và Hungary (22h30 ngày 9/6) cũng được K+ phát sóng trọn vẹn bên cạnh những trận đấu hấp dẫn khác như Anh - Costa Rica (3h ngày 8/6), Pháp - Mỹ (2h ngày 10/6), Brazil – Áo (21h ngày 10/6) hay Bỉ - Costa Rica (1h45 ngày 12/6).
Trọn vẹn 14 trận đấu giao hữu của những ứng cử viên cho ngôi vương tại World Cup 2018 sẽ được phát sóng trực tiếp và độc quyền trên hệ thống các kênh thể thao của Truyền hình K+ từ 29/5 đến 12/6/2018.
Lịch thi đấu 14 trận giao hữu trước World Cup trên K+
02:00 29/5/2018: Pháp - CH Ai-len
02:00 2/6/2018: Pháp - Ý
02:00 10/6/2018: Pháp - Mỹ
21:00 3/6/2018: Brazil - Croatia
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
Nhận địnhHoàng Ngọc - 22/01/2025 03:45 Nhận định bóng ...
阅读更多Cần 250 tỷ để tổ chức một liên hoan phim quốc tế thành công
Nhận địnhÔng Kim Dong Ho. “Tôi nghĩ đây chính là điểm mạnh để thu hút, quảng bá điện ảnh TPHCM ra thế giới. Tôi tin lĩnh vực này sẽ còn thành công hơn trong tương lai nhờ tiềm lực hiện tại”, ông cho biết.
Ông Kim Dong Ho nhận định trong gần 30 năm qua, LHP quốc tế Busan đã làm đúng nhiệm vụ tôn vinh các tác phẩm điện ảnh. Sự kiện như một cột mốc để vinh danh, quảng bá, qua đó giúp nhiều phim được phổ biến rộng rãi cho khán giả cũng như thị trường điện ảnh trong và ngoài nước.
Từ thành công trên cho thấy tầm quan trọng của một LHP quốc tế đối với thị trường điện ảnh của một đất nước. LHP quốc tế tại TP.HCM đóng vai trò rất quan trọng trong việc giới thiệu một số bộ phim mới đến khán giả.
Về vấn đề kinh phí cần thiết cho một kỳ LHP mang tầm quốc tế thành công (như LHP quốc tế Busan), ông Kim Dong Ho cho rằng con số tượng trưng là 10 triệu USD (khoảng 250 tỷ đồng).
“Kinh phí dao động tùy theo mỗi năm. Trong đó, tài trợ từ phía thành phố chiếm khoảng 60% mới diễn ra được thành công như vậy”, ông nói.
Là người đồng hành xuyên suốt các hoạt động của HIFF, ông Kim mong mỏi LHP lần 1 sẽ diễn ra tốt đẹp, để lại ấn tượng tốt trong mắt giới làm phim trong nước và quốc tế.
Ông đề xuất ở những mùa sau cần có thêm sự chung tay của các đơn vị. Trong đó, chủ lực là sự hỗ trợ từ nhà nước, đặc biệt về vấn đề nguồn ngân sách và nhân sự.
Theo Chủ tịch danh dự HIFF, khi có đủ điều kiện, tiềm lực, BTC hoàn toàn có thể nghĩ đến phương án mời thêm nhiều vị khách có tầm ảnh hưởng hơn trên thế giới. Đây là động thái tốt để thu hút thêm nhà làm phim, nhà sản xuất, nhà cung cấp trên toàn cầu đến đây.
'Điện ảnh Việt Nam phát triển nhiều hơn tôi nghĩ'
Đạo diễn Kim Jee-woon nhận được lời mời đến HIFF từ BTC và ông Kim Dong Ho. Vài năm qua, anh dành thời gian quan sát điện ảnh Việt Nam và nhận thấy đây là thị trường tiềm năng, nhiều tác phẩm nổi bật.
“Tôi muốn đến đây để xem và cảm nhận các bộ phim từ Đông Nam Á và Việt Nam. Tôi còn được biết TP.HCM có nhiều nhà làm phim trẻ đầy năng lượng. Nếu họ có kịch bản, câu chuyện hay tôi luôn sẵn sàng hợp tác. Điện ảnh Việt Nam phát triển hơn rất nhiều so với điều tôi đã từng nghĩ", anh nói.
Đạo diễn “hiến kế’, muốn tạo nên một LHP chất lượng cần có kế hoạch xây dựng và phát triển kỹ chương trình chọn phim. Theo anh, việc tìm kiếm và giới thiệu các phim hay trên thế giới là cách nâng tầm sự kiện.
Ngoài ra, HIFF cần có đội ngũ cố vấn là người kinh nghiệm, thực sự am hiểu về bối cảnh, thị trường điện ảnh lẫn các kỳ LHP. Chính điều này giúp sự kiện bước đầu tiệm cận được với thị trường quốc tế, qua cách tổ chức kết nối trong và ngoài khu vực.
Đạo diễn Kim tiết lộ những ngày qua dành thời gian dạo phố, thưởng thức ẩm thực TP.HCM. Anh ấn tượng với cảnh đẹp, sự hiếu khách của người dân nơi này.
Nam đạo diễn lưu lại nhiều hình ảnh, video trong điện thoại. Khi về Hàn Quốc, anh sẽ trao đổi với đồng nghiệp về việc trở lại TP.HCM thực hiện một tác phẩm.
Với vị trí và tên tuổi của mình, anh cũng sẽ giới thiệu Việt Nam với các nhà làm phim tại Hàn Quốc, mở ra nhiều cơ hội hơn cho TP.HCM - môi trường nhiều tiềm năng.
Đạo diễn Kim Jee-woon là một tên tuổi lớn của điện ảnh Hàn Quốc. Anh được biết đến với phim: 'The Good, the Bad, the Weird' (Thiện, Ác, Quái), 'The Foul King', 'A Tale of Two Sisters', 'I Saw the Devil'. Trong đó, phim 'A Tale of Two Sisters' được xem là bước đột phá trong nền điện ảnh châu Á bởi lối khai thác mới về đề tài tâm lý ám thị. Tác phẩm mang về 12 giải thưởng lớn, nhỏ trong nước và được 2 đạo diễn Hollywood là Charles Guard và Thomas Guard làm lại vào năm 2009. Những năm gần đây, Kim Jee-woon mở rộng sự nghiệp của mình sang lĩnh vực truyền hình với các phim: 'Dr. Brain', 'Cobweb'... 'Tài trợ phim tốt nhất là đưa tiền và không can thiệp quá sâu'Đạo diễn Kore-eda Hirokazu - ‘Bảo vật điện ảnh Nhật Bản’ - cho rằng các liên hoan phim (LHP) mới tổ chức đừng nên đặt nặng suy nghĩ tìm kiếm phim hay người nổi tiếng, mà nên chú trọng phát hiện, vun đắp tài năng.">...
阅读更多Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả
Nhận địnhNuôi lợn trong nhà tập thể thời bao cấp là hình ảnh quen thuộc một thời. Ảnh dựng lại trong một chương trình truyền hình. Ảnh: Phụ nữ Việt Nam Các hộ ở tập thể còn tìm cách tăng nguồn cung cấp chất đạm của gia đình bằng cách nuôi lợn hoặc gà công nghiệp. Từ nhà tắm cho đến góc bếp, sân vườn… đều được tận dụng khi có thể. Thế nên mới có chuyện vừa đi toilet vừa phải canh chừng gà mổ trên đầu hoặc người phải tắm chung với lợn.
Tùy theo cách chăm sóc của từng nhà, có những chú lợn nặng gần cả tạ và được nuôi theo kiểu bán lấy tiền. Lâu lâu đến kỳ “lên thớt”, sáng sớm chợt nghe một tràng éc éc… từ tầng trên xuống tầng dưới. Cũng có hộ lại chỉ nuôi lợn gà để cải thiện bữa ăn hàng ngày thôi.
Do không gian chật chội (không được phép cơi nới như bây giờ) nên không khí hơi ngột ngạt. Nhiều khi tắm xong, không biết có phải do chất lượng xà phòng hồi đó dở hay không mà người mình có mùi rất là… khó tả. Mà cũng có khi do xà phòng thật vì thời đó rất khó kiếm xà phòng tắm.
Văn hóa tinh thần
Mình không nhớ chính xác có phải thời đó tất cả các căn hộ ở tập thể Trung Tự đều được gắn một cái loa truyền thanh do Liên Xô sản xuất hay không. Chỉ nhớ rằng cả thời thơ ấu của mình gắn liền với cái loa đó. Loa chỉ phát theo thời điểm: buổi sáng, buổi trưa và buổi tối. Đến giờ vẫn không quên những giai điệu nhạc quen thuộc mở đầu các tiết mục như: Kể chuyện cảnh giác tối thứ 7, Phát thanh quân đội sáng sớm Chủ nhật hàng tuần, hayĐọc truyện đêm khuya hàng ngày.
Có thể do thời đó không có nhiều phương tiện truyền thông giải trí đa dạng như bây giờ nên nội dung phát thanh các chương trình này bao giờ cũng được người nghe rất tập trung cảm nhận. Nhạc điệu và giọng nói của phát thanh viên trong Kể chuyện cảnh giáccó những đoạn nghe rất hồi hộp. Nhạc điệu và giọng nói phát thanh viên trong Đọc truyện đêm khuyalại rất… tâm trạng.
Không biết có ai còn nhớ vào khoảng những năm 1980, lâu lâu có một đoàn chiếu bóng về chiếu phim phục vụ bà con trong khu tập thể. Nghe tin, buổi tối sau khi ăn cơm xong, khoảng 7h, mọi người rủ nhau đi thành đoàn, người cầm ghế, người mang quạt giấy ra tập trung tại bãi đất trống phía trước cổng trường cấp 1-2 Trung Tự xem phim.
Mọi người ngồi bệt dưới đất, trên dép hoặc trên ghế xem rất trật tự. Một số đứa trẻ cỡ tuổi mình khi đó lại trèo lên bờ tường trường Trung Tự để xem cho dễ vì chỗ ấy vừa cao hơn lại vừa gần màn hình hơn, cho dù không cẩn thận sẽ rách mông vì mấy cái mảnh chai cắm trên đó.
Có lẽ những bộ phim ấn tượng nhất với mình hồi đó là phim về 3 chàng ngự lâm pháo thủ, mụ phù thủy với cái cán chổi, Alibaba và 40 tên cướp. Thường phim chiếu được một nửa thì các chú chiếu phim sẽ cho nghỉ giải lao tầm 15 phút để cho máy nguội. Khung cảnh khi đó thật yên bình đúng kiểu trời thì trong, trăng thì thanh, còn gió thì rất là mát; không có tiếng xe chạy, cũng chẳng có tiếng nói chuyện điện thoại, chỉ có tiếng diễn viên trong phim và tiếng rè rè của máy chiếu.
Cuối năm 1976, cụ ông nhà mình sau chuyến đi vào Sài Gòn thăm họ hàng có mang về một chiếc tivi 12 inch đen trắng hiệu Sharp. Kể từ đó, hầu như các buổi tối cuối tuần, phòng khách nhà mình luôn đông hàng xóm đến xem phim truyền hình, cả người lớn lẫn trẻ con. Mình thích nhất là những lúc được thể hiện vai trò chủ nhà, được quyền cấp phép cho hay không cho vào xem đối với mấy đứa nhỏ tuổi hơn. Không biết có phải do tivi xịn hay do mắt của mình tốt mà ngồi xem cách khoảng 5m vẫn thấy rõ dù màn hình có 12 inch.
Rồi có giai đoạn nghe nói khu chuyên gia có đài phát sóng truyền hình Liên Xô, thế là mình tìm mọi cách bắt sóng. Do không có anten ngoài trời nên anten râu của tivi hầu như không bắt được. Thế là với chút kiến thức phổ thông về vật lý mới học trên trường, mình treo lên cái anten bộ phin pha cà phê bằng nhôm, cùng giấy bạc lấy từ vỏ bao thuốc lá. Kết quả hết sức khả quan, lâu lâu cũng nghe được tiếng vang vọng thì thầm và hình bóng mờ mờ ảo ảo của ai đó trên màn hình.
Mặc dù phải vừa xem lại vừa đoán, nhưng cũng rất phấn khích khi lần đầu tiên tivi nhà mình bắt được đài “Tây”. Sau đó một thời gian, có ông bạn tầng trên có ba đi công tác Liên Xô nên mang về một chiếc tivi màu cũng cỡ khoảng 12 inch. Đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình được biết thế nào là tivi màu dù hình ảnh lúc rõ lúc mờ và thấy màu nền là chủ yếu.
Xếp hàng mua lương thực và nhu yếu phẩm
Thời kỳ đó, việc xếp hàng không phải là vấn đề lớn mà mọi người phải quan tâm. Một trong những lý do có thể là do số lượng người mua và sản phẩm để bán không có nhiều. Gọi là đi xếp hàng mua gạo, rau, thịt, bánh mì, dầu hỏa… cũng không hoàn toàn chính xác vì lương thực và nhu yếu phẩm đa phần được nhà nước phân phối theo tem phiếu và người dân chỉ đơn giản là đi xếp để nhận hàng mà thôi.
Hồi đó căn hộ dưới đất góc nhà B4 được trưng dụng làm nơi phát bánh mì. Tầm gần trưa là có xe chở bánh đến, đậu ở ngoài đường trước cửa nhà B6. Từ đây, bánh mì được bốc xuống một “xe thùng” và đẩy đến nhà B4. Ở đây đã có một hàng dài người mà trong đó có không ít những đứa trẻ thay mặt bố mẹ đứng xếp hàng chờ nhận bánh.
Nếu như mình nhớ không lầm thì mỗi lần như vậy được nhận khoảng 5 cái bánh. Có hôm may mắn thì nhận được bánh còn nóng hổi như mới ra lò, còn ngược lại, cũng có hôm bánh nguội ngắt. Trung bình cứ 5 cái thì ít nhất có một cái vừa cháy lại vừa đen. Không những thế, những cái bánh mì cũng rắn rỏi như những người thợ làm ra nó đến nỗi đôi lúc mấy đứa trẻ còn sử dụng như một vũ khí để đánh nhau trong lúc mang bánh về nhà.
Thời kỳ đó, chỉ khi nào bị ốm mới có được cơ hội uống sữa ông Thọ thôi chứ lấy đâu ra sữa cô gái Hà Lan mà chấm với mút với bánh mì. Cứ bánh mì chấm với đường kính màu vàng khè ăn buổi sáng, cuối cùng, mình lớn được đến ngày hôm nay. Lâu lâu cũng có đôi lần bị ốm thật, thế là cụ ông mỗi sáng cho 2.000 đồng, ra ngay nhà ăn Kim Liên mua phở. Ăn khoảng 3 bát, hết ốm liền.
Cùng với nhà ăn Kim Liên, sau này có xây thêm cửa hàng lương thực Kim Liên - nơi chuyên “bán” gạo và thịt cá theo tem phiếu cho cả người dân khu tập thể Kim Liên lẫn khu tập thể Trung Tự. Có vài lần mình lĩnh nhiệm vụ xếp hàng mua gạo ở đó.
Nói đến thành ngữ “buồn như mất sổ gạo” thời bao cấp đó, lại nhớ đến chuyện có cậu bạn thân ở B1, thằng em đi xếp hàng mua gạo và làm mất sổ, về nhà mếu máo kể lại cho thằng anh. Thế là 2 anh em cùng ôm nhau khóc. Thời đó làm gì có chuyện xin cấp lại bản sao của sổ gạo. Những đứa trẻ nào hay phải thay bố mẹ đi xếp hàng (vì ban ngày bố mẹ phải đi làm) thì sẽ chạm mặt nhau hầu như thường xuyên tại các nơi đó.
Tương tự như vậy là chuyện xếp hàng mua dầu hỏa ở gần chợ Kim Liên, bên dưới cửa hàng mậu dịch. Hành trang mang theo là một cái can nhựa khoảng 5 hay 10 lít. Chưa kể đôi khi có người nhờ vả còn cầm theo cả một viên gạch để thay mặt thân chủ xếp trong hàng.
Nếu nói là xếp hàng mua bán thì chính xác có 2 nơi mình đã từng có “giao dịch”. Một là căn phòng đầu tiên tầng 1 đầu hồi nhà C1 có thời gian được trưng dụng làm nơi bán rau củ quả. Cứ buổi chiều đến, xe rau sẽ về, mọi người có thể chọn lựa rau và trả tiền trực tiếp. Thời nào cũng vậy, có quen biết vẫn hơn. Lúc ấy gia đình có chị người quen bán hàng ở đó, thế là lần nào muốn mua được rau ngon, chỉ cần nói trước cho chị một hôm là hôm sau chị ấy sẽ để dành riêng cho mình đến lấy, khỏi cần xếp hàng.
Rồi chuyện xếp hàng mua báo cũng ở phía bên hông nhà ăn Kim Liên. Lâu lâu mình cũng được cụ ông sai đi mua báo. Báo hồi đó chủ yếu là báo Nhân Dân. Hình như hồi đó 500 đồng một tờ báo. Sáng sớm tầm 7h đã có một hàng dài các cụ ông đứng xếp hàng ở trước ô bán báo nằm bên hông tòa nhà nhà ăn. Được cái ở đây không có vụ xếp gạch vì thường báo về đến rất đúng giờ và cũng thường được bán hết rất nhanh. Cũng may là mình chỉ bị sai đi mua báo vào mùa hè thôi chứ rơi vào mùa đông thì có mà "lên đường" sớm.
Chuyện điện, chuyện nước
A …a a a…! Khỏi cần phải hét lên và tận mắt nhìn cũng đủ hiểu là có điện rồi. Cả khu tập thể bừng sáng nhưng không đến nỗi ồn ào náo nhiệt như ở trên phố. Một tuần dễ điện bị mất đến 3-4 hôm. Riết rồi cũng quen dần với cuộc sống ngày có ngày không, quen dần với ánh sáng của bóng đèn dầu khi học bài.
Hồi đó cụ ông sắm được 2 cái đèn dầu to khủng khiếp. Mỗi lần thắp là sáng cả phòng khách, đứng ngoài đường còn nhìn thấy được. Tuy vậy, nó cũng đốt khá nhiều dầu hỏa và khói bốc lên đen cực kỳ. Vào mùa đông, ngồi học bài bên cái đèn dầu đó rất đã vì được sưởi ấm thêm từ cái nóng từ nó. Trái lại vào mùa hè, chả khác gì hành xác khi học bài. Không thể quên được hình ảnh bố với ngọn đèn dầu ngồi vá xe cho khách, nhất là vào những đêm gió mùa đông bắc. Rồi hình ảnh thầy Dậu, cô Hương một tay cầm phấn, một tay cầm đèn dầu, rọi theo từng dòng chữ trên bảng trong lớp học thêm Văn, Toán vào buổi tối.
Mùa hè nóng nực, sau khi tự học bài xong, mấy đứa gần nhà hay hẹn gặp nhau hoặc ngồi tám chuyện đâu đó hoặc đi loanh quanh trong khu. Có những đêm trời oi bức, cả đám cởi trần đi lang thang sang tận khu Kim Liên đến tận khuya mới về nhà. Gặp chỗ vòi nước công cộng nào vắng mà có nước là nhảy vào, mở vòi, té nước lên người cho mát.
Trời mùa hè nóng bức nên hầu như trên tay lúc nào cũng phải có hoặc quạt nan, hoặc quạt giấy, kể cả khi đi học. Có những đêm hè, đã nóng bức thì chớ lại còn không có điện, hầu như cả đêm trằn trọc không thể ngủ được vì nóng.
Mất điện cũng là lúc đám trẻ hay nghĩ ra nhiều trò tinh quái, như đi “sờ ve” chẳng hạn. Thời đó, cây to cổ thụ dọc hai bên các con đường trong khu Kim Liên và cả trong trường cấp 1-2 Kim Liên còn nhiều lắm. Thế nên các cặp đôi hay thường chọn những gốc cây để đứng tâm sự. Ở đâu có xe đạp dựng là biết ngay ở đó có người.
Trời thì tối đen như mực, cộng thêm mất điện toàn khu, đấy là những lúc mấy thằng rủ nhau đi “sờ ve”. Không có đèn pin, cũng chẳng có đèn đường, cứ thế vừa đi quanh gốc cây, bàn tay vừa mò mẫm dọc thân cây từ trên xuống gốc. May thì đụng nhẹ thì bắt được ngay con ve, còn không thì gạt phải con ve xuống dưới đất, và thế là lại phải tiếp tục mò mẫm mặt đất dưới gốc cây. Mà chả hiểu sao mấy thằng cứ nhè chỗ gốc cây nào có xe đạp dựng là đến kiếm ve ở chỗ đó.
Có một dạo, hết giờ tan tầm, về đến nhà là ngay lập tức mọi người gồng gánh xô, thùng từ tầng trên xuống tầng 1, hoặc xếp hàng đợi lấy nước ở vòi nước công cộng, hoặc xin nước ở nhà tầng 1. Không cần biết ông là ai, không cần biết anh làm ở đâu, Vụ trưởng, vụ phó hay chánh văn phòng, giám đốc nhà máy đều phải đi gánh nước hết.
Những nhà ở tầng 1 thường xây hẳn bể nước to để tích trữ nước. Từ đây, tình làng nghĩa xóm được gắn kết thêm thông qua tình yêu với nước. Sau khi xuất hiện máy bơm Liên Xô, dần dần một số hộ có điều kiện dòng dây từ tầng cao xuống thùng nước của mình đặt chỗ vòi nước ngay chân cầu thang. Từ đây, khu tập thể thêm một âm thanh mới lạ nữa: tiếng máy bơm nước rì rì... từ 4 rưỡi, 5 giờ chiều cho đến xẩm tối.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.
Trân trọng cảm ơn!
Độc giả Nguyễn Quang Vinh
Thời khốn khó của những đứa trẻ thành thị 7X
Không hiểu sao ngày đó thiếu ăn, người gầy ốm mà mình xúc tro xỉ và làm gạch hăng thế. Có thể là do mình có cảm nhận người ấy hay nhìn trộm mình từ trên tầng 5 của tòa nhà đối diện...">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Di chuyển tòa nhà cổ gần 300 năm tuổi, nặng 400 tấn trên sông
- Nữ nhân viên biến thành "người gỗ" sau lần bị sếp mắng
- Danh sách đề cử Quả Cầu Vàng 2025
- Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Nhóc tỳ 5 tuổi và BST hàng hiệu gây sốt giới thời trang
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
-
Một lần tình cờ, Hoài gặp Phong "lãng tử" - một anh sinh viên Nhạc viện bảnh bao làm cô say nắng. Quyết tâm thay đổi con người trước kia, Hoài đi nhẹ nói khẽ và trở nên nữ tính dịu dàng. Nhưng quá khứ không thể giấu mãi được, vô tình tại tiệc sinh nhật chị của Phong, con người cũ của Hoài lộ ra làm kết thúc mối tình như thơ này.
Lệ Hằng
Đảm nhiệm vai Hoài "Thát-chơ" là Lệ Hằng. Nhân vật này cá tính đến mức cô bị "chết vai", thậm chí khán giả chỉ nhớ đến vai diễn thay vì tên thật của Lệ Hằng.
Dù tham gia một vài phim sau đó nhưng Lệ Hằng không thể vượt qua cái bóng quá lớn của Hoài "Thát-chơ". Nhiều năm qua, cô gần như không đóng phim và biến mất khỏi làng giải trí cũng như im ắng trên truyền thông. Mới đây Lệ Hằng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi bị bắt vì mua bán ma tuý.
Lê Vũ Long
Vai nam chính Phong được đạo diễn Đỗ Thanh Hải giao cho Lê Vũ Long. Xuất thân là biên đạo múa nhưng Lê Vũ Long được khán giả nhớ đến qua rất nhiều vai diễn ấn tượng ở cả truyền hình và điện ảnh mà nổi bật nhất làXin hãy tin emvà Người đàn bà mộng du -phim mang về cho Lê Vũ Long giải Nam diễn viên phụ xuất sắctại LHP lần thứ 14.
Hai phía chân trời, Tình khúc bạchdương là những bộ phim truyền hình gây tiếng vang gần đây trên VTV của Lê Vũ Long. Năm 2019, bộ phim Vợ bado Lê Vũ Long thủ vai nam chính bị dừng chiếu ở rạp khiến dư luận ồn ào liên quan đến cảnh nóng với nữ diễn viên chính chưa đủ 13 tuổi. Về đời tư, Lê Vũ Long hoàn toàn kín tiếng.
Hoa Thuý
Đảm nhiệm vai Thắm, bạn ở cùng ký túc xá với Hoài "Thát-chơ" là diễn viên Hoa Thuý. So với dàn diễn viên trong phim, Hoa Thuý không bị gián đoạn trong quá trình làm nghề với những vai diễn liên tục trong cả lĩnh vực điện ảnh và truyền hình. Không quá nổi tiếng với Xin hãy tin emnhưng Hoa Thuý lại ghi dấu ấn với series phim Cảnh sát hình sự.
Hoa Thuý từng gây sốc với cảnh nóng trong phimBi, đừng sợ! nhưng chủ yếu ghi dấu ấn với các phim truyền hình trên sóng giờ vàng VTV. Năm 2018, Hoa Thuý tái ngộ Lê Vũ Long trong phimTình khúc bạch dương. Sau đó chị liên tục góp mặt trong các phim: Chạy trốn thanh xuân, Sinh tử, Lựa chọn số phậnvà phim gần nhất là Trở về giữa yêu thương(2020) đóng cùng cố NSND Hoàng Dũng.
Về đời tư, Hoa Thuý từng kết hôn với diễn viên Tùng Dương và chia tay 7 năm sau đó. Cuộc hôn nhân thứ 2 của cô cũng đổ vỡ vì Hoa Thuý và các con sống ở Hà Nội còn chồng thì sống ở Quảng Ninh. Khoảng cách đẩy họ xa nhau lúc nào không hay.
Nguyệt Hằng
Đảm nhiệm vai Thủy trong phim là diễn viên Nguyệt Hằng. Đây là gương mặt quen thuộc của Nhà hát Tuổi trẻ và cũng là diễn viên được yêu mến trên truyền hình qua loạt phim: Những người sống bên tôi, Vệt nắng cuối trời, Hãy nói lời yêu, Đấu trí và gần nhất là vai mẹ chồng được yêu mến trong Đừng làm mẹ cáu.
Nguyệt Hằng kết hôn với diễn viên Anh Tuấn 1 năm trước khi phim Xin hãy tin emlên sóng. Sau 27 năm, họ có cuộc hôn nhân hạnh phúc với 4 người con. Con gái lớn đã kết hôn còn bé út mới 4 tuổi. Hiện Nguyệt Hằng đang tham gia phim sitcom Gia đình đại chiếncòn Anh Tuấn đảm nhiệm 1 vai trong Cuộc đời vẫn đẹp sao phát trên VTV.
Clip: VTV Giải trí
Vụ Lệ Hằng bị bắt: Có nghệ sĩ không đủ bản lĩnh trước hào quang bất ngờ
Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ không khỏi xót xa khi biết nữ diễn viên Lệ Hằng trong phim "Xin hãy tin em" bị bắt vì ma tuý." alt="Dàn diễn viên Xin hãy tin em sau 26 năm: Kẻ bị bắt, người lận đận hôn nhân">Dàn diễn viên Xin hãy tin em sau 26 năm: Kẻ bị bắt, người lận đận hôn nhân
-
Thái Lan hội quân từ ngày 2/12 mà không mở cửa cho truyền thông tác nghiệp trong 15 phút đầu buổi tập như thường lệ. "Tập kín cho phép các cầu thủ chú ý hơn đến từng chi tiết", HLV Masatada Ishii nói. "Chúng tôi muốn thắng và không muốn thông tin bị lộ lọt cho đối thủ". HLV người Nhật Bản gửi lời xin lỗi đến người hâm mộ và các nhà tài trợ vì quyết định này. Ông mong mọi người hiểu mục tiêu của đội và sẽ có buổi tập mở sau trận ra quân gặp Timor Leste vào ngày 8/12, tại sân Hàng Đẫy. Do không đảm bảo tiêu chuẩn, Timor Lester thuê sân Hàng Đẫy làm sân nhà ở giải năm nay.
Thái Lan liên tục tập kín vì sợ lộ bài trước AFF Cup 2024
-
Tesla được cho là phủ nhận báo cáo của Cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ về các vụ tai nạn xe điện từ năm 2021. Ảnh: Tesla
Trước đó, nhằm giải quyết các vụ tai nạn do xe điện Tesla gây ra ở các nước, vào tháng 6.2022, Cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ (NHTSA) đã ban hành lệnh yêu cầu các nhà sản xuất ôtô, công ty công nghệ phải báo cáo hết tất cả vụ va chạm liên quan đến hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến (ADAS) và các phương tiện được trang bị hệ thống lái tự động đã được thử nghiệm trên đường công cộng.Trong các vụ tại nạn xe điện kể từ tháng 7.2021 trên thế giới, xe điện Tesla liên quan đến 18 vụ tai nạn chết người do gặp vấn đề trong hệ thống hỗ trợ người lái, Cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ tiết lộ.
Tuy nhiên, Tesla được cho là đã phủ nhận báo cáo của Cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ.
Tesla cho hay, Autopilot chỉ là một trong các tính năng của hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến (ADAS), nó không khiến xe điện có khả năng tự lái, thay vào đó chỉ cho phép các phương tiện phanh và lái tự động trong làn đường riêng của xe điện.
Theo Lao Động
Xe Tesla nghi bị lỗi phần mềm, lao như tên lửa đâm hàng loạt người đi đườngChiếc ô tô điện Tesla Model Y bất ngờ tăng tốc và lao như tên lửa trên đường không thể kiểm soát đã gây ra cái chết cho 2 người dân và 3 người khác bị thương nặng." alt="Tesla đính chính về hệ thống lái tự động trong dòng xe điện">Tesla đính chính về hệ thống lái tự động trong dòng xe điện
-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
-
NSND Bùi Bài Bình và NSƯT Minh Trang. Cái gì cũng phải trả giá
- Mới đây, khi giao lưu với khán giả ở Đà Nẵng, anh có chia sẻ hồi trẻ rất đẹp trai. Ngày xưa, người ta mặc định đi làm diễn viên thì phải đẹp, không biết thời thanh xuân NSND Bùi Bài Bình có đẹp trai khiến bao cô gái 'đổ gục' không?
Đó chỉ là câu chuyện vui thôi bởi không phải chỉ có con trai cao to, con gái xinh mới đi làm nghệ thuật được. Khi học lớp diễn viên khóa 2 của ĐH Sân khấu Điện ảnh, chúng tôi có nhiều vẻ đẹp khác nhau.
Bạn nữ xinh đẹp đóng tiểu thư đài các, người đậm chất nhà quê lại rất hợp vai gái làng. Nam cũng vậy, to cao, đẹp trai nhập vai công tử nhà giàu, vẻ mặt hợm hĩnh chuyên đóng phản diện. Chỉ có người nói ngọng, méo mồm không làm diễn viên được.
- Vì sao anh lại quyết định đi làm diễn viên?
Cũng tình cờ thôi, năm 1972 khi Hà Nội bị Mỹ ném bom, tôi sơ tán ở Hà Đông. Lúc đó mới học lớp 8 và đang chán thì mấy anh bạn rủ thi tuyển diễn viên ở Hoàng Hoa Thám. Nghĩ là thi chơi thôi mà vô tình trúng. Trước đó, tôi không có ý định trở thành diễn viên vì gia đình không ai theo nghệ thuật, bố là công nhân còn mẹ làm ở hợp tác xã.
Bố mẹ đều phản đối nhưng may là 4 chị gái yêu văn nghệ nên động viên ông bà cho tôi đi học diễn viên. Bởi ngày xưa khi vào trường Sân khấu Điện ảnh là phải cắt hộ khẩu rồi lên tập trung ở trường, mỗi tuần chỉ được về nhà 1 lần vào ngày Chủ nhật.
- Và đến giờ, anh có thấy lựa chọn của mình là đúng?
Làm diễn viên phải đủ 3 yếu tố: năng khiếu, rèn luyện và thời cơ. Vì có tài và chăm chỉ mà người ta không mời đóng phim hay không gặp vai phù hợp cũng phải chuyển nghề. Sĩ số lớp tôi là hơn 20 nhưng 4-5 người rơi rụng.
Học xong, năm 1977 tôi về Hãng phim truyện Việt Nam và nhận ngay tác phẩm đầu tay của đạo diễn Phạm Văn Khoa. Hồi thi tuyển diễn viên, vào đúng bàn của cụ nên khi làm phim Kén rể, đạo diễn đã lùng bằng được chàng diễn viên hóm hỉnh có 2 răng khểnh ở trường Điện ảnh và cử trợ lý mời tôi diễn thử.
- Anh nói từng phải mài răng khểnh để đóng vai Bác Hồ trong 'Nhà tiên tri' nhưng cũng nhờ chiếc răng khểnh đó mà NSND Bùi Bài Bình có được vai diễn đầu đời. Anh có phải cân não trước khi đưa quyết định và bà xã Ngọc Thu có phản đối?
Thực ra, tôi phải nhổ 1 răng và mài 1 răng để được đóng vai Bác Hồ thời điểm ngoài 50 tuổi. Tôi nghĩ mình cũng có tuổi rồi, chẳng cần răng khểnh làm gì nữa để nhận vai. Bà xã không phản đối bởi là diễn viên nên quá hiểu đặc thù công việc của nhau. Cô ấy nói: "Anh thích thì hy sinh thôi, chẳng có gì đến với mình mà êm như nhung cả. Cái gì cũng phải trả giá".
- Gần 50 năm làm diễn viên, ngoài lần phải mài răng vì vai diễn, có khi nào anh phải 'hy sinh' vì nhân vật như vậy?
Nếu nói là hy sinh vì vai diễn thì hơi quá vì không có gì to tát. Tuy nhiên, tôi thừa nhận gặp nhiều may mắn khi được làm việc với hầu hết các đạo diễn lão làng và nhận toàn vai chính từ lúc ra trường tới những năm 1990. Hồi trước được một vai chính khó lắm, có nghệ sĩ cả đời làm nghề chưa được vai chính nào, không nhận một giải thưởng gì. Lớp tôi chỉ 4-5 người được giải diễn viên.
Đám cưới nghèo, bánh kẹo phải 'xin' từ cô Trà Giang, chú Lâm Tới
- Anh học cùng lớp với những ai?
Tôi học cùng Minh Châu, Phương Thanh, Vũ Đình Thân, Thanh Quý, Hữu Mười.... Bà xã tôi cũng là người không may mắn dù xinh đẹp. Trong sự nghiệp điện ảnh, cô ấy chỉ đóng vài vai ngắn, nổi nhất là chị Út Tịch trongMẹ vắng nhà.
- Không biết Ngọc Thu gặp Bùi Bài Bình là may mắn hay Bùi Bài Bình gặp Ngọc Thu là may mắn? Anh chị gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
Điều đó không ai có thể trả lời (cười).Chúng tôi sinh năm 1956, học cùng khóa diễn viên và gặp nhau ở trường điện ảnh. Nhóm bạn gồm toàn người Hà Nội cứ đến chiều thứ 7 là rủ nhau đi tàu điện gần Bưởi về. Nhà tôi ở ngã tư Tô Hiến Thành còn Thu ở chợ Giời. Chiều Chủ nhật, lại cùng đi tàu lên trường. Duyên số chứ tôi cũng không có ý định lấy đồng nghiệp.
- Học cùng lớp, hai người bắt đầu yêu nhau từ khi nào?
Chúng tôi yêu nhau khoảng năm 1975 - 1976. Trong trường rất nghiêm và có quy định không được yêu đương khi đi học. Nhưng ai yêu ai thì biết cả, tùy quan hệ mà ngăn cấm. Bọn mình quan hệ trong sáng, chẳng có gì lén lút nên cũng không bị cản trở.
- Ở lớp có bao nhiêu bạn học xinh thế sao Bùi Bài Bình chỉ chấm mỗi Ngọc Thu?
Đó mới gọi là duyên số. Cô ấy không phải xinh nhất lớp, không bằng Phương Thanh hay Thanh Quý nhưng lại là chị cả của 5 người em. Tôi cảm mến vì Thu là người tần tảo, chăm chỉ. Cô nào nhà gốc gác ở Hàng Ngang, Hàng Đào sang chảnh thì mình không tơ tưởng được và họ cũng chẳng yêu mình.
- Yêu nhau từ khi đi học, đến năm nào anh chị làm đám cưới?
Năm 1981, chúng tôi quyết định xây dựng gia đình. Khi đó đám cưới nghèo lắm. Tôi phải xin đồ của các cô chú, anh chị diễn viên ở Đoàn kịch điện ảnh gồm khoảng 50 người như cô Trà Giang, chú Lâm Tới... Mỗi người được nhận tiêu chuẩn 1 tháng là mấy gói kẹo, cân đường.... tất cả dồn hết cho hai đứa làm đám cưới.
Lễ cưới có ít kẹo, hạt dưa, bao thuốc... mời mọi người đến chung vui, đơn giản mà nhẹ nhàng, ấm áp lắm! Quà mừng là cái phích nước hay chậu men, có người tặng luôn tập tã trẻ con mang từ Liên Xô về. Năm 1982, chúng tôi có con trai lớn và dùng đến tập tã đó.
Nấu cơm, giặt giũ, việc gì tôi cũng làm tất
- Điều gì giúp duy trì cuộc hôn nhân của anh chị suốt hơn 40 năm từ thuở hàn vi đến giờ?
Một là phải hợp nhau, hai là phải biết nhường nhịn, làm gì cũng phải nghĩ mình còn có một gia đình. Cuộc sống vất vả, khổ sở nhưng phải chia sẻ, cứ nghĩ cao sang quá thì không được. Chúng tôi sinh 2 con trai, 1 đứa năm 1982, 1 đứa năm 1997. Ngày xưa, lương diễn viên ít lắm nên làm gì có tiền.
Năm 1990, có căn nhà ở phố Tô Hiến Thành tôi đánh liều bán cà phê. Ban đầu chỉ mở một nửa nhà, một nửa che ri-đô để ở nhưng sau đông khách nên quyết định dẹp nốt cái giường bên trong. Vậy mà chúng tôi duy trì được quán 30 năm. Giờ thì thôi rồi vì các con đã lớn còn mình cũng có tuổi.
- Diễn viên hạnh phúc là được làm nghề. Anh vẫn nhận vai đều nhưng chị thì không. Thấy chồng đi làm phim, bà xã ở nhà có buồn?
Thực sự cô ấy cũng muốn đi đóng phim lắm nhưng không hợp nhiều vai như Minh Châu, Thanh Quý. Cô ấy không ngăn cản hay suy nghĩ gì đâu. Ở tuổi này phải có sức khỏe và đam mê mới đi làm phim được vì nghề này vất vả, lăn lộn từ sáng sớm đến đêm, trưa chỉ ngủ nửa tiếng, chế độ ăn chỉ là cơm hộp.
Thu nhập không được bao nhiêu, chỉ là có đồng ra đồng vào cho vui. Tôi cũng được mời đóng quảng cáo nhưng vì không biết nguồn gốc sản phẩm đó ra sao nên không nhận. Nhịn đi một tí nhưng thanh thản và không lo lắng gì.
- Gần đây, anh trở lại màn ảnh với vai ông Thành lái xe ôm trong 'Lối nhỏ vào đời' và ông Toại của phim 'Gia đình mình vui bất thình lình'. Nhân vật nào giống Bùi Bài Bình ngoài đời hơn?
Thực ra tôi thích ông Thành vì hợp với vai có thân phận, cuộc đời vất vả. Còn ngoài đời tôi hài hước hơn ông Toại trên phim, nhưng khác ở chỗ là làm đủ việc từ nấu cơm đến giặt giũ khi vợ đi vắng.
- Nhiều người nói anh chỉ hợp vai khắc khổ, cho đóng vai sướng không được?
Tôi không hợp với vai quan chức hay công an nhưng từng đóng vai đểu cáng rồi. Đó là vai khốn nạn nhất ở nông thôn trong Gió làng Kình, Ma làngvà đều thành công.
NSND Bùi Bài Bình trong 'Gia đình mình vui bất thình lình'
NSND Bùi Bài Bình bất ngờ hội ngộ hai bà vợ trên màn ảnhNSND Bùi Bài Bình gặp cả NSND Lan Hương và NSƯT Minh Trang - hai bà vợ trên màn ảnh một thời, tại sự kiện giao lưu nghệ sĩ với khán giả tại Đà Nẵng." alt="NSND Bùi Bài Bình kể về cuộc hôn nhân 42 năm với bạn cùng lớp diễn viên">NSND Bùi Bài Bình kể về cuộc hôn nhân 42 năm với bạn cùng lớp diễn viên