Công nghệ

100 nghệ sĩ thế giới sẽ quy tụ trong 'Triển lãm hình xăm lớn nhất Việt Nam 2018'

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-22 09:11:08 我要评论(0)

 - Vietnam Tattoo Expo 2018 – sự kiện về nghệ thuật hình xăm lớn nhất Việt Nam năm 2018 sẽ diễn ra tgiá đô lagiá đô la、、

 - Vietnam Tattoo Expo 2018 – sự kiện về nghệ thuật hình xăm lớn nhất Việt Nam năm 2018 sẽ diễn ra tại Hà Nội trong 2 ngày 7-8/7 tại Cung hữu nghị Việt Xô,ệsĩthếgiớisẽquytụtrongTriểnlãmhìnhxămlớnnhấtViệgiá đô la HN hội tụ nhiều tên tuổi nghệ sĩ quốc tế và Việt Nam.

MC 'Chúng tôi là chiến sĩ' diện áo tắm gợi cảm khoe hình xăm lớn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Xuất phát từ những nhu cầu cơ bản của người dùng như muốn sở hữu một sản phẩm có khả năng chụp ảnh tốt, hiển thị hình ảnh sống động, dung lượng pin lớn, chạy các ứng dụng giải trí và mạng xã hội tốt..., Samsung đã trang bị cho Galaxy J3 phiên bản 2016 nhiều cải tiến về cả phần cứng lẫn phần mềm nhằm đáp ứng tốt những nhu cầu thiết thực đó.

Với camera sau được nâng cấp 8MP, camera trước 5MP cùng khẩu độ f2.2 ở cả 2 camera, đặc biệt là được tích hợp Palm Selfie, Galaxy J3 phiên bản 2016 giúp người dùng selfie mọi lúc mọi nơi thật nhanh chóng và được xem là dòng điện thoại có khả năng chụp ảnh selfie tốt nhất so với các sản phẩm trong cùng phân khúc. Máy được trang bị màn hình Super AMOLED vốn chỉ xuất hiện trên các thiết bị cao cấp, cho khả năng hiển thị sắc nét, có chiều sâu và sống động đến từng chi tiết. Sản phẩm Samsung Galaxy J3 phiên bản 2016 sẽ ra mắt với 3 màu sắc Vàng, Đen và Trắng với giá bán lẻ dự kiến là 3.990.000 đồng.

Camera nói chung và khả năng chụp ảnh selfie nói riêng chính là điểm nhấn tạo nên sự dẫn đầu và khác biệt của Samsung Galaxy J3 phiên bản 2016 so với các sản phẩm cùng phân khúc. Camera trước được cải thiện với độ phân giải 5MP (mức phổ biến của các dòng điện thoại cao cấp hiện nay), khẩu độ f2.2, trang bị tính năng Palm Selfie dành riêng cho những tín đồ của loại hình chụp ảnh này. Với Palm Selfie, người dùng có thể thỏa thích selfie góc rộng, chụp ảnh cùng bạn bè.

" alt="Samsung ra mắt smartphone phổ thông Galaxy J3 hỗ trợ Palm Selfie tốt" width="90" height="59"/>

Samsung ra mắt smartphone phổ thông Galaxy J3 hỗ trợ Palm Selfie tốt

Đã có hơn 5 triệu trẻ em được sinh ra từ “ống nghiệm” trên toàn thế giới

Telegraph dẫn lời các chuyên gia về lĩnh vực sinh học tiến hóa đã cảnh báo trong một bài nghiên cứu gần đây rằng, trẻ em được sinh ra từ công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro fertilization - IVF) có thể sẽ có tuổi thọ ngắn hơn và sức khỏe kém hơn khi so sánh với những đứa trẻ thông thường. Nguyên nhân của hiện tượng này là vì công nghệ hỗ trợ sinh sản đã làm bỏ qua quá trình chọn lọc tự nhiên vô cùng quan trọng trong cơ thể.

Người lớn tuổi nhất thế giới được sinh sản bằng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm là một phụ nữ người Anh tên là Louise Brown. Hiện nay, bà cũng chỉ mới 37 tuổi. Chính vì thế, sẽ phải mất một thời gian khá lâu nữa để lý thuyết trên có thể được kiểm chứng rõ ràng. 

Theo Pascal Gagneux, Phó Giáo sư của trường Đại học California, San Diego cho rằng, những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe và tuổi thọ có thể phát sinh do tinh trùng khỏe mạnh nhất đã không được lựa chọn trong quá trình thụ tinh trong ống nghiệm.

Khi quá trình giao hợp hoàn tất, hàng triệu tinh trùng sẽ chiến đấu với nhau theo một cách thức rất đặc thù bên trong cơ quan sinh dục của phụ nữ. Từ đó, số tinh trùng sẽ được giảm xuống chỉ còn khoảng hơn một trăm. Và cuối cùng chỉ có tinh trùng khỏe mạnh nhất có thể tiếp cận được với trứng. 

Nhưng trong kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, trứng có thể được đặt tùy ý giữa hàng triệu tinh trùng hoặc các nhà khoa học sẽ chọn ra một con tinh trùng bất kì và cấy vào trứng. Điều này sẽ làm dẫn đến nguy cơ có những tinh trùng yếu ớt hoặc phát triển không hoàn thiện có được cơ hội thụ tinh với trứng và cho ra đời những đứa trẻ không khỏe mạnh.

Thụ tinh trong ống nghiệm và những phương pháp hỗ trợ sinh sản khác vẫn còn ẩn chứa nhiều vấn đề phức tạp chưa được nghiên cứu sâu. 

Tinh trùng muốn xuyên thủng màng sáng của trứng đòi hỏi phải trải qua quá trình biến đổi gọi là tiềm năng hóa (capacitation). Quá trình tiềm năng hóa cũng xảy ra trong điều kiện ống nghiệm (in vitro) khi tinh trùng được ủ trong chất dịch lấy ra từ tử cung hay ống dẫn trứng. Trước khi xảy ra quá trình này, tinh trùng động vật có vú ở trong tình trạng ít hoạt động mà chủ yếu là tích trữ năng lượng và chuẩn bị các điều kiện cho đến khi gặp trứng. Một tinh trùng có tiềm năng là tinh trùng có khả năng hoạt động và chuyển động của cơ quan vận chuyển. Cơ chế phân tử của quá trình tiềm năng hóa hiện chưa được biết nhiều. Người ta cho rằng chúng có thể làm thay đổi thành phần màng sinh chất của tế bào như làm giảm tỷ lệ photpholipid. Một quan điểm khác lại cho rằng kết quả của quá trình tiềm năng hóa là làm thay đổi tế bào chất trong phần đỉnh của tinh trùng.

Các nhà khoa học cho rằng, khi sử dụng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, quá trình tiềm năng hóa của tinh trùng sẽ không diễn ra đầy đủ và đúng theo quy luật giống như môi trường tự nhiên. Vì tinh trùng và trứng là những hạt mầm ban đầu của sự sống, nên bất kì một sự thay đổi nào dù là nhỏ nhất cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống sau này của sinh vật.

Hoạt động thụ tinh trong ống nghiệm được sử dụng lần đầu tại Anh vào năm 1978. Từ thời điểm đó cho đến nay, đã có hơn 5 triệu trẻ em được sinh ra bằng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm trên toàn thế giới.

Những thí nghiệm gần đây cho thấy, những con chuột được sinh ra bằng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm sẽ xuất hiện hội chứng rối loạn chuyển hóa khi chúng lớn lên. Bên cạnh đó, một số con chuột đã xuất hiện tình trạng tiểu đường và béo phì kết hợp cũng như rối loạn chức năng nội tiết tố.

Một nghiên cứu trong năm 2015 của Trung tâm tim mạch của Thụy Sĩ ở Bern cũng phát hiện ra rằng, những trẻ em được sinh ra bằng công nghệ hỗ trợ sinh sản có sức khỏe tim mạch kém hơn so với các trẻ em bình thường. 

" alt="Trẻ thụ tinh trong ống nghiệm sẽ có nguy cơ chết sớm?" width="90" height="59"/>

Trẻ thụ tinh trong ống nghiệm sẽ có nguy cơ chết sớm?