当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Karpaty Lviv, 22h59 ngày 02/12: Khủng hoảng kéo dài 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học liên bang Santa Maria (Brazil) đã tận mắt chứng kiến cảnh tượng gây sốc ở Serra do Caverá, miền nam Brazil: một con nhện đen lông lá Grammostola đang ăn thịt một con rắn đất Almaden, dài khoảng 0,4 mét.
Phát biểu trên trang Live Science, Leandro Malta Borges, một thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết: "Việc ăn thịt một con rắn to lớn đến như vậy so với kích cỡ của con nhện khiến chúng tôi vô cùng kinh ngạc".
Nhện Grammostola từ lâu đã được biết đến như một loài "ghiền" thịt rắn trong môi trường nuôi nhốt. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên con người ghi lại được cảnh tượng kinh hãi này ngoài tự nhiên hoang dã.
Theo chuyên gia Borges, trước đây, giới khoa học từng ghi nhận các trường hợp nhện săn bắt rắn khác, chẳng hạn như loài nhện góa phụ đen khét tiếng với việc sử dụng độc tố mạnh và mạng săn mồi.
Song, không giống nhện góa phụ đen, nhện Grammostola không giăng mạng. Các nhà nghiên cứu nhận định, nhiều khả năng con rắn đã trườn qua hoặc cố sử dụng tảng đá mà con nhện đang dùng làm nơi trú ẩn. Sử dụng các răng nanh dài tới 2cm, nhện có thể đã tấn công và hạ gục rắn. Khi con bò sát chết, nhện mới bắt đầu xẻ thịt nó để đánh chén.
Nhện tiêu hóa thức ăn bằng cách hóa lỏng toàn bộ những gì bên trong cơ thể con mồi trước khi uống các chất dịch đó. Khi các nhà nghiên cứu tìm thấy con nhện, nó đã biến các phần ở phía trước và giữa của con rắn thành chất lỏng.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
" alt="Hy hữu cảnh nhện khổng lồ làm thịt rắn to gấp đôi"/>Như ICTnews đã thông tin, vào 9h15 sáng ngày 7/11/2017, tuyến cáp quang biển quốc tế Asia American Gateway - AAG gặp sự cố lần thứ năm trong năm nay. Trong lần gặp sự cố này, cáp AAG bị lỗi dò nguồn (lỗi shun fault) giữa trạm cập bờ VTU và BU4, cách trạm cập bờ Vũng Tàu (VTU) khoảng 35,89 km.
Ngay sau khi sự cố xảy ra, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam có sử dụng tuyến cáp quang biển quốc tế AAG đều đã triển khai ngay phương án dự phòng để đảm bảo tối đa chất lượng dịch vụ Internet phục vụ Tuần lễ cấp cao APEC 2017 (từ 6/11 đến 11/11) tại Đà Nẵng và các khách hàng.
Với riêng VNPT, ngay sau khi tuyến cáp AAG bị lỗi, ngoài việc đảm bảo lưu thoát lưu lượng, nhà mạng này đã phối hợp với đối tác quốc tế để có biện pháp xử lý, khắc phục sự cố xảy ra ngày 7/11/2017 trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAG.
" alt="Cáp quang biển quốc tế AAG sẽ được sửa xong vào ngày 18/12"/>Thông tin từ Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC cũng cho hay, trong 20 năm qua, tài nguyên địa chỉ IP của Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc, phục vụ đắc lực cho sự tăng trưởng chung về Internet.
Năm 2007, Việt Nam đã đạt 1 triệu địa chỉ IPv4 và chỉ 3 năm sau, vào năm 2010 số lượng địa chỉ IPv4 đã tăng lên, đạt 10 triệu địa chỉ. Theo số liệu của potaroo.net, sau 20 năm Việt Nam hòa mạng Internet toàn cầu, tổng địa chỉ IPv4 của Việt Nam hiện đã đạt hơn 15,9 triệu địa chỉ IPv4, đứng thứ 2 khu vực ASEAN, sau Indonesia; đứng thứ 8 châu Á và thứ 29 toàn cầu.
![]() |
Hiện nay, trên mạng Internet Việt Nam có tổng số 350 mạng độc lập. Những năm gần đây, gia tăng đáng kể các tổ chức có mạng lưới kết nối đa hướng, đăng ký sử dụng số hiệu mạng ASN và vùng địa chỉ độc lập. Điều này thể hiện sự đa dạng, phát triển trong mạng lưới hạ tầng thông tin với sự trưởng thành trong mạng lưới người sử dụng.
Một điểm nhấn trong công tác quản lý phát triển tài nguyên số chính là quá trình thúc đẩy phát triển ứng dụng địa chỉ Internet phiên bản mới IPv6, thay thế cho nguồn IPv4 đã cạn kiệt để tiếp nối các hoạt động phát triển Internet.
Đón trước xu thế cạn kiệt tài nguyên địa chỉ IPv4, Việt Nam đã triển khai các hoạt động chuyển đổi IPv6 từ năm 2008, bắt đầu từ Chỉ thị 03 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về thúc đẩy sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6.
Cụ thể, năm 2009, Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đã được thành lập để nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển và ứng dụng IPv6; xây dựng kế hoạch và lộ trình triển khai việc chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam. Tiếp đó, vào năm 2011, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 với 3 giai đoạn: Chuẩn bị (2011 - 2012); Khởi động (2013 - 2015); và Chuyển đổi (2016 - 2019), với mục tiêu đảm bảo Internet Việt Nam hoạt động ổn định, bền vững trên nền tảng công nghệ IPv6.
Từ sau sự kiện Ngày IPv6 Việt Nam năm 2016, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam bắt đầu tăng trưởng tốt. Số liệu thống kê từ hệ thống Trung tâm mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC) cho thấy, tính đến ngày 31/10/2017, chỉ số tổng thể triển khai IPv6 của Việt Nam đạt mức 10%, có mặt trong Top 3 khu vực ASEAN và Top 5 châu Á, sau Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia và Thái Lan. Cũng tại thời điểm cuối tháng 10 năm nay, số lượng người dùng IPv6 tại Việt Nam là khoảng 4,3 triệu người, theo nguồn từ phòng Lab Cisco.
![]() |
4,3 triệu người sử dụng Internet ở Việt Nam được kết nối qua IPv6
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Ngày 21/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) - Hội Truyền thông số Việt Nam phối hợp với Tạp chí Tia sáng - Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm khoa học “Dự thảo Luật An ninh mạng và tác động đến các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông và nội dung số: Đánh giá và kiến nghị chính sách”.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đang được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp thứ năm sẽ diễn ra vào tháng 5/2018.
Gồm 8 Chương với 55 Điều, dự thảo 14 của Luật An ninh mạng quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng của Luật này là cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động trên không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đề nghị các đại biểu tham gia tọa đàm trong quá trình thảo luận, sẽ làm rõ được khái niệm “an ninh mạng”. Bởi lẽ, mặc dù trong dự thảo Luật An ninh mạng cũng đã đề ra, tuy nhiên nội hàm khái niệm này đâu đó vẫn còn chồng lấn với một số khái niệm khá gần khác như an toàn thông tin, an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, an toàn mạng.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam mong muốn các đại biểu dự tọa đàm chỉ ra được những nội dung còn trùng lặp hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với Luật An toàn thông tin mạng đã được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2015; đồng thời xem xét đến tính thực thi của các quy định trong dự thảo Luật An ninh mạng, nhất là những quy định mới.
Nhấn mạnh Luật An ninh mạng là một bộ luật quan trọng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn sau buổi tọa đàm khoa học này, Hội sẽ tổng hợp các ý kiến để có thể góp tiếng nói có trách nhiệm đối với việc hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng.
Tại buổi tọa đàm, trong tham luận về nghiên cứu “Khuôn khổ pháp lý an ninh mạng của Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Đồng - đại diện nhóm nghiên cứu Viện IPS của Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được công bố, không chỉ giới chuyên gia, báo chí mà cả cộng đồng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, nội dung số cũng rất quan tâm đến những vấn đề được đề cập trong dự thảo.
" alt="Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng"/>Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng
Đề cập đến những lĩnh vực Hà Nội ưu tiên triển khai khi xây dựng thành phố thông minh, Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Phan Lan Tú cho biết tại một tọa đàm về chủ đề giải pháp phát triển mô hình thành phố thông minh, mỗi địa phương sẽ có cách tiếp cận khác nhau khi triển khai xây dựng thành phố thông minh. Quan điểm của Hà Nội là tập trung vào những cái đang cần cho người dân.
Theo đó, hiện nay có 4 hệ thống đang được Hà Nội lựa chọn tập trung triển khai là giáo dục thông minh, y tế thông minh, giao thông thông minh và du lịch thông minh. Hai lĩnh vực giáo dục, y tế được làm tốt sẽ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Riêng với lĩnh vực giao thông, hiện nay giao thông Hà Nội đang gặp phải rất nhiều vấn đề bất cập như: ùn tắc, số lượng phương tiện quá nhiều, trong khi đó cơ sở hạ tầng không đảm bảo… Vì vậy, xây dựng hệ thống giao thông thông minh cho Hà Nội cũng là một vấn đề Thành phố lựa chọn tập trung triển khai.
Với quan điểm xây dựng Chính quyền điện tử không chỉ là trang bị máy tính, mạng Internet hay ứng dụng CNTT đơn thuần mà phải là sự chuyển biến căn bản trong phương thức điều hành, quản lý, thúc đẩy cải cách hành chính của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, thời gian qua, Hà Nội đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước Thành phố, xây dựng chính quyền điện tử và thành phố thông minh theo hướng tổng thể, đồng bộ và sử dụng chung thống nhất trên một hệ thống.
" alt="Hà Nội sẽ ưu tiên những lĩnh vực nào trong xây dựng thành phố thông minh?"/>Hà Nội sẽ ưu tiên những lĩnh vực nào trong xây dựng thành phố thông minh?
[LMHT] Hanoi King Army của KOW bị cấm thi đấu vì lộ chứng cứ cày thuê