您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đài Loan cấm ăn thịt chó, mèo
Thế giới7263人已围观
简介-Đài Loan (Trung Quốc) đã ra quy định cấm ăn thịt chó mèo,ĐàiLoancấmănthịtchómèmu hôm nay để cải thi...
- Đài Loan (Trung Quốc) đã ra quy định cấm ăn thịt chó mèo,ĐàiLoancấmănthịtchómèmu hôm nay để cải thiện tình trạng bảo vệ động vật sau loạt vụ việc tàn nhẫn khiến công chúng phẫn nộ.
Điều luật này được chính quyền sở tại thông qua vào ngày 11/4, trong đó quy định việc tiêu thụ, mua bán hay sở hữu thịt chó và thịt mèo đều bị coi là phạm pháp.
![]() |
Luật Bảo vệ Động vật áp dụng tiền phạt lên đến 250.000 Tân đài tệ (khoảng 185 triệu đồng) cho hành vi ăn thịt chó, mèo. Trong khi đó, tiền phạt cho tội hành hạ động vật hoặc giết hại được nâng lên mức 2 năm tù giam và tiền phạt lên đến 2 triệu Tân đài tệ (khoảng 1,5 tỷ đồng). Người tái phạm có thể bị giam giữ lên đến 5 năm và đối mặt với mức tiền phạt cao hơn.
Nhà lập pháp Vương Ngọc Mẫn, người đề ra điều luật, cho biết: “Điều này thể hiện rằng Đài Loan là một xã hội có phúc lợi động vật tiên tiến”.
Giống một số vùng đất châu Á, việc ăn thịt chó khá phổ biến ở Đài Loan (Trung Quốc) vài thập kỷ trước. Hiện giờ, ít người ăn món này hơn, nhưng vẫn có nhiều hàng quán bị phát hiện bán thịt chó trong những năm gần đây.
Bên cạnh đó, một loạt vụ việc ngược đãi động vật lan truyền trước đó khiến cộng đồng lo ngại, yêu cầu có luật bảo vệ chặt chẽ hơn.

Người Việt ở Mỹ lên tiếng mạnh mẽ vụ bác sĩ bị kéo lê trên máy bay
Cộng đồng người Việt ở Mỹ đang tập hợp chữ ký để gửi hãng hàng không United Airlines buộc hãng này phải xin lỗi bác sĩ Dao.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:13 Máy tính ...
【Thế giới】
阅读更多Đêm diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf, khán giả òa khóc
Thế giớiMưu bà Túđược Lê Hoàng viết kịch bản, do cố đạo diễn Vũ Minh dàn dựng, lấy cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiềucủa Nguyễn Du. Vào vai Tú Bà đáng ra bị nhiều người căm ghét, NSƯT Thành Lộc đã khiến khán giả cùng khóc, cùng cười với nhân vật của mình. Anh cho người xem góc nhìn mới về người đàn bà khao khát yêu thương, chán ghét cuộc sống phong kiến với nhiều áp đặt đè nặng lên phụ nữ.
Tuy nhiên, hôm nay có lẽ là lần sau cuối khán giá có thể khóc, cười cùng Tú Bà của Thành Lộc và dàn diễn viên trong vở diễn tuổi đời 4 năm. Vì, trước đó nam nghệ sĩ thông báo "đêm nay là đêm cuối cùng".
Òa khóc khi Thành Lộc xuất hiện
Hơn 12h đêm, Thanh Nguyên (17 tuổi, TP.HCM) - một trong những khán giả về cuối cùng sau khi xem vở Mưu bà Tú- lặng lẽ bước ra, vừa đi vừa khóc. Cô gái trẻ không giấu được sự xúc động khi tạm biệt “huyền thoại” của mình tại sân khấu này.
Nữ khán giả cho biết cô xem Ngày xửa ngày xưa từ nhỏ và yêu thích các diễn viên, đặc biệt là NSƯT Thành Lộc. Với cô, nam nghệ sĩ như một “tượng đài” và là điều gì đó rất đặc biệt, thiêng liêng. Hơn 6 năm liền, cô gắn bó cùng các vở diễn của Thành Lộc tại Idecaf.
Khán giả cùng khóc, cùng cười với Mưu bà Tú- suất diễn cuối cùng của NSƯT Thành Lộc tại sân khấu Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy.
“Nghe tin chú Thành Lộc rời sân khấu, tôi đã khóc rất nhiều. Hôm nay đến đây, tôi tự nhủ phải mạnh mẽ lên, không được khóc. Nhưng chú vừa xuất hiện, tôi rưng rưng. Đến lúc kết màn, các diễn viên ra chào khán giả, tôi òa khóc nức nở, không kiềm được lòng dù đã chuẩn bị tâm lý”, khán giả trẻ nói vớiZing.
Từng xem Mưu bà Tú3 lần, Thanh Nguyên vẫn quyết định mua vé xem suất cuối cùng có Thành Lộc diễn. “Lần này, tôi cảm nhận chú Lộc diễn sung và quăng những mảng miếng hài mới hơn. Có nhiều cảnh, chú biến tấu để khác so với những suất trước”, cô nhận xét.
Với nhiều khán giả, Thành Lộc như linh hồn của sân khấu. Bằng tài năng và sự “lành nghề”, những vai diễn của anh ghi dấu trong lòng khán giả. Bởi thế, khi Thành Lộc rời đi, khó có diễn viên nào thay thế được.
“Nếu chú rời đi, tôi mong chú sẽ tự mở một sân khấu cho riêng mình. Hoặc không, tôi mong chú gia nhập một sân khấu mới, tiếp tục cống hiến cho khán giả, để mọi người có cơ hội được xem chú diễn và ủng hộ tài năng này”, Thanh Nguyên bày tỏ.
"Phù thủy sân khấu diễn xuất thần"
Thần tượng Thành Lộc hơn 10 năm, diễn viên Hoàng Phi Kha cũng “chạy đôn chạy đáo” tìm mua vé để xem người được mệnh danh là "phù thủy sân khấu Việt" diễn suất cuối tại Idecaf.
“Tôi không dám khẳng định mình coi hết các suất anh Lộc diễn nhưng các vở của anh tôi xem nhiều, từNgày xửa ngày xưa đến Tấm Cám, 12 bà mụ,...”, Hoàng Phi Kha tâm sự với Zing.
Hoàng Phi Kha tất bật tìm vé để xem suất diễn cuối cùng của Thành Lộc tại sân khấu kịch gắn bó 26 năm. Ảnh: Huỳnh Duy.
Nam diễn viên kể, biết Thành Lộc diễn suất cuối vở Mưu bà Tú, anh tìm mua vé xem nhưng không có, kể cả vé chợ đen. Cuối cùng, anh nhắn tin cho Thành Lộc, nói mình muốn đi xem nhưng mua vé không được. May mắn, Nghệ sĩ Ưu tú còn 2 vé dự phòng nên để lại cho Hoàng Phi Kha.
“Với tôi, cặp vé này rất quý vì được anh Lộc sang lại, để xem suất diễn cuối ở Idecaf. Hôm nay anh diễn xuất thần, không để sân khấu chết. Lời thoại của anh hay, sắc sảo và mang tính châm biếm cao. Tôi xem cảm thấy rất đã”, nam diễn viên nói.
Nam diễn viên nhận xét: “Tôi cảm nhận các diễn viên đều diễn hết mình với anh Lộc. Trước đây, tôi đi coi suất nào cũng như nhau thôi. Nhưng hôm nay đến đây với tâm lý xem vở diễn cuối cùng của anh Thành Lộc tại Idecaf, dù tôi vui cười với vai diễn của anh nhưng lại buồn, xúc động khi nghĩ đến việc sắp tới không còn thấy tài năng này trên sân khấu nữa”.
Anh cho biết chắc chắn nhiều sân khấu, đoàn kịch khác sẽ mời Thành Lộc về diễn sau khi nam nghệ sĩ rời Idecaf. Bản thân anh và nhiều khán giả khác sẽ luôn ủng hộ, dõi theo hành trình sắp tới của Thành Lộc.
Mặc dù Thành Lộc, Hữu Châu là những cái tên hút khách cho sân khấu Idecaf, anh bày tỏ sự biết ơn với những đóng góp của các nghệ sĩ khác, bởi họ đã cống hiến, mang đến những vở diễn thành công.
"Thành Lộc đi đâu, tôi theo đó"
Kéo dài 4 tiếng đồng hồ, Mưu bà Tú chia tay khán giả lúc nửa đêm. Khoảng nửa cuối đêm diễn, bên trong chật kín nhưng ngoài hành lang vẫn thấp thoáng những bóng người “lỡ vé”, đã ngồi miệt mài từ lâu để chờ đợi gặp gỡ Thành Lộc và các nghệ sĩ tại Idecaf.
“Coi Mưu bà Túrất nhiều nhưng suất diễn cuối cùng chúng tôi không mua được vé. Hôm nay là ngày cuối rồi, tôi đến đây từ 10h30 chỉ để có cơ hội gặp gỡ các nghệ sĩ sau khi vở diễn kết thúc”, chị Bắp (32 tuổi - TP.HCM) tâm sự.
Trung thành với Idecaf suốt 10 năm, chị đã nhiều lần lui tới sân khấu vào cuối ngày để gặp gỡ và giao lưu với thần tượng - diễn viên Vân Trang. Cũng vì thế, nữ khán giả chạm mặt nghệ sĩ Thành Lộc như “chuyện cơm bữa”. Bằng giọng nói nức nở, chị cho biết các vai diễn của Vân Trang tại sân khấu luôn đồng hành cùng của Thành Lộc và cả hai có mối quan hệ rất thân thiết.
Nhiều khán giả xúc động, bật khóc khi xem buổi diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy.
“Các vở diễn của Vân Trang tại Idecaf luôn gắn liền với tên tuổi của Thành Lộc. Nên anh đi, không ai thế vai, các vở diễn ‘ngủ đông’. Chị Vân Trang tạm thời không diễn, chúng tôi cũng theo anh chị, không đến sân khấu nữa”, nữ khán giả cho biết.
Bên cạnh đó, chị Nụ (28 tuổi, TPHCM) - bạn của chị Bắp, nhận định: “Việc nghệ sĩ Thành Lộc rời đi sẽ khiến sân khấu sụt giảm doanh thu, lượng khán giả cũng không còn đông đúc như bây giờ. Trong các suất diễn từ trước đến nay, hơn 90% khán giả đến chỉ để xem Thành Lộc. Chú hầu như cân hết tất cả vở diễn ăn khách của sân khấu và cũng là người duy nhất, khó ai có thể thay thế”.
Hai nữ khán giả trung thành của sân khấu xin không trả lời thêm vì sợ chẳng kiềm chế được cảm xúc. Khi đó, họ đề cập đến một người, với danh xưng “trùm cuối”, đã gắn bó lâu đời với Idecaf từ lúc mới thành lập - cô Thủy (46 tuổi - TP.HCM).
Không phải là nghệ sĩ, quản lý hay bất kỳ thành viên trong đoàn, cô hành nghề gánh rong trước cổng sân khấu từ ngày đầu thành lập. Bộc bạch với Zing, cô nói: “Tôi đã theo ông ấy lâu lắm rồi, từ thời ổng diễn ở sân khấu kịch 5B các vở Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang. Bây giờ Thành Lộc đi đâu, tôi đi theo đó”.
Buôn bán từ năm 18 tuổi, cô Thủy như “người đồng hành” âm thầm của nghệ sĩ Thành Lộc, ngót nghét gần 3 thập kỷ. Cô cho biết ông là người hiền lành, dễ thương, vui tính và thường mua bánh chuối đãi đoàn. Lòng mến mộ của cô dành cho nam nghệ sĩ không chỉ bởi tài năng mà còn nhân cách, sự nhân hậu và con người của ông.
“Hồi xưa tôi bán ở sân khấu 5B, Võ Văn Tần. Từ thời chú Lộc sang Idecaf diễn, tôi cũng đi theo và bán trước cửa sân khấu đến giờ. Sắp tới, chú Lộc diễn ở Bến Thành vở Ngày xửa ngày xưa, tôi cũng sẽ theo sang đó. Mới đó mà đã theo chân Thành Lộc gần 30 năm rồi”, cô Thủy nói trong nghẹn ngào.
(Theo Zing)
">...
【Thế giới】
阅读更多Cấm tắm, ép khóc và những phong tục cưới hỏi kỳ lạ trên thế giới
Thế giớiỞ Kenya, lễ cưới của người Massai có phần kỳ quặc nhưng là tục lệ không thể thiếu tại nơi này. Trong đám cưới, các tân nương phải cạo trọc đầu rồi bôi dầu ăn và mỡ cừu lên đầu. Cha họ sẽ chúc phúc bằng cách nhổ nước bọt lên đầu và ngực của con gái để mong cô có của cải dư thừa, gặp may mắn trong cuộc sống. Sau đó, cô dâu sẽ rời đi theo chồng và không được quay đầu lại vì sợ bị biến thành đá. “Lời chúc phúc” đặc biệt này tượng trưng cho những gì tốt đẹp nhất mà cha mẹ muốn mang đến cho con gái.
Tại Tidon, Malaysia, những cặp uyên ương sắp cưới sẽ không được ra khỏi nhà trong suốt 3 ngày 3 đêm. Thậm chí, họ không được phép tắm, đi vệ sinh hoặc bị bỏ đói trước đám cưới. Vì thế, cả hai phải cố gắng nhịn ăn, nhịn uống để hạn chế đi đại tiện. Cô dâu, chú rể sẽ bị những người thân trong gia đình sẽ giám sát trong suốt 72 giờ. Nếu một trong hai người bỏ qua nghi thức này, đây sẽ được xem là điềm gở. Người dân tin rằng nếu cả hai vượt qua được, họ sẽ có hôn nhân bền chặt và viên mãn.
Trái với các quốc gia khác, ở Scotland, phong tục cưới hỏi ở nước này gắn liền với những thứ bốc mùi. Đây là một nghi thức cổ xưa và được gọi là "Blackening of the Bride" (tạm dịch: làm bẩn cô dâu). Thay vì nhận những lời chúc phúc từ người thân, bạn bè trong không khí thật lãng mạn, cô dâu, chú rể sẽ bị bắt trói và đổ những chất bẩn lên người như sữa hỏng, cá chết, thực phẩm thối, trứng, lông vịt… Sau đó, đôi uyên ương không được tắm rửa mà phải diễu hành quanh khu mình ở. Tuy nhiên, phong tục này không phải để bôi nhọ cô dâu, chú rể mà được xem là hình thức trừ tà. Người Scotland tin rằng chất bẩn đổ lên người đôi vợ chồng mới cưới là lời nhắc nhở về những sóng gió, thử thách đang đợi họ.Theo phong tục của người Thổ Gia (Trung Quốc), cô dâu phải khóc trong lễ cưới để thể hiện sự hiếu thảo, lòng biết ơn và đức hạnh của mình. Ngoài ra, tiếng khóc còn được xem là lời chúc phúc cho cuộc sống hôn nhân của các nàng dâu. Tiếng khóc càng sầu thảm, hôn nhân càng hạnh phúc. Nghi thức này xuất phát thời Chiến Quốc (năm 475-221 TCN) và được duy trì đến ngày nay. Trước lễ cưới một tháng, cô dâu phải tập khóc mỗi ngày. Mười ngày đầu tiên, các cô gái sẽ phải tập khóc một tiếng. Sau 10 ngày, mẹ cô dâu sẽ tham gia khóc cùng và 10 ngày tiếp theo là đến bà ngoại. Nếu ai không khóc hoặc khóc ít sẽ bị trách mắng và chê bai. Ở Ấn Độ, cô dâu theo đạo Hindu sẽ đeo chiếc nhẫn cưới vào ngón chân của mình thay vì ngón áp út như các nơi khác. Chiếc nhẫn này được làm bằng bạc và chú rể phải tận tay đeo nhẫn vào chân trái của cô dâu. Các đôi uyên ương phải tránh nhẫn vàng, vì vàng là biểu tượng của nữ thần Lakshmi. Việc đeo vàng vào ngón chân được xem là thiếu tôn trọng nữ thần. Tại Thụy Điển, trong lễ cưới, chú rể phải tạm lánh mặt để các chàng trai trẻ chưa vợ hôn cô dâu. Điều này cũng được áp dụng tương tự với chú rể và những cô gái còn độc thân. Nghi lễ này được diễn ra với sự bằng lòng của cặp uyên ương và các khách mời. Ngoài ra, người Thụy Điển còn có phong tục đặt tiền xu vào giày của cô dâu. Người bố sẽ đặt một đồng xu bằng bạc vào giày trái của con gái, còn mẹ thì đặt đồng xu bằng vàng vào giày phải. Để xua đuổi ma quỷ, tà ma, các cô dâu, chú rể ở Đức thường tổ chức "Đêm đập phá" (Polterabend) cùng khách mời vào buổi tối trước lễ cưới. Những thứ dùng để đập là đồ gốm sứ như bát đĩa nhưng tuyệt đối không làm vỡ ly hay cốc thủy tinh. Sau đó, cả hai sẽ cùng nhau dọn dẹp và rửa số bát đĩa vỡ. Phong tục này hơi kỳ lạ nhưng là một trong những nghi thức được mong chờ nhất trong các đám cưới tại Đức. Người Đức tin rằng việc này sẽ giúp đôi vợ chồng chào đón một cuộc sống mới tốt lành và mang đến may mắn cho họ. Trong đám cưới ở Australia, các khách mời đến dự phải nắm chặt viên đá đồng tâm trong suốt thời gian hôn lễ diễn ra. Đến khi lễ cưới kết thúc, họ sẽ thả viên đá của mình vào một vật dụng đẹp đẽ mà cô dâu và chú rể đã chuẩn bị sẵn. Nghi lễ này có tên là “Unity Bowl”. Sau đó, cô dâu, chú rể sẽ đem toàn bộ số đá về nhà và bảo quản kỹ lưỡng. Đây được xem là biểu tượng cho tình yêu và lời khích lệ của bạn bè, người thân dành cho cặp vợ chồng mới cưới. Theo phong tục xưa tại Italy, các khách mời đến dự lễ cưới sẽ tham gia xé rách váy cô dâu để nhận được nhiều may mắn. Ngày nay, nghi thức này được điều chỉnh để phù hợp và lịch sự hơn, thay vì xé váy, khách mời sẽ xé mạng che đầu của tân nương. Bên cạnh đó, cô dâu, chú rể cũng cùng nhau đập vỡ một lọ hoa hoặc chai rượu và đếm số mảnh vụn. Người dân Italy cho rằng số mảnh vụn càng nhiều thì hạnh phúc càng đong đầy. Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã
Gia đình người Anh với 8 thành viên đang sống chung với 81 loài động vật, trong đó có trăn, nhện, cầy và chồn hôi.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
- Lễ hội Yên Tử trở lại sau 3 năm gián đoạn
- Vì sao phụ nữ thích độc thân hơn nam giới?
- Mẹ ruột Đàm Vĩnh Hưng: Cô sinh viên ngành Y có nhan sắc và cuộc đời lận đận
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Làng trong phố tập 23: Lệ gạ Nhung đi khách?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
-
Chiều 6/5, Trung tâm hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh màu nước Phương Nam'. Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm cho biết, triển lãm giới thiệu 105 bức tranh màu nước của 19 tác giả. Các tác phẩm giới thiệu con người, sinh hoạt thường nhật, sinh hoạt văn hóa, di sản và cảnh sắc quê hương. Trên chất liệu màu nước, những tác phẩm đã thể hiện một cách sinh động góc nhìn đa chiều của các tác giả về mảnh đất nơi mình gắn bó. Với triển lãm này, nét văn hoá phương Nam hiện hữu giữa lòng Hà Nội, giúp du khách thập phương cảm nhận tình yêu quê hương của các họa sĩ đầy tài năng. Đây là lần đầu tiên, các họa sĩ vẽ màu nước ở phía Nam có buổi triển lãm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Những tác phẩm trưng bày đợt này chỉ là lát cắt nhỏ trong quá trình sáng tác của họ. Họa sĩ Hồ Hưng, Chủ nhiệm CLB tranh màu nước TP.HCM cho biết, triển lãm là cơ hội cho các hoạ sĩ giới thiệu những "đứa con tinh thần" của mình tới người dân Thủ đô, là sự khởi đầu để tranh màu nước có nhiều sân chơi hơn tại Việt Nam. Triển lãm 'Tranh màu nước Phương Nam' sẽ kéo dài hết ngày 24/5/2023. Hoạ sĩ Việt Nam đầu tiên đoạt giải màu nước của MỹHoạ sĩ Nguyễn Toán vừa đoạt giải Best of show - giải màu nước quốc tế tại Mỹ với tác phẩm ‘Vô thường’." alt="Nét văn hoá phương Nam hiện hữu giữa lòng Hà Nội">
Nét văn hoá phương Nam hiện hữu giữa lòng Hà Nội
-
Ảnh minh hoạ: P.X Nhà chồng tôi có 3 anh em. Anh trai chồng đã lập gia đình và ở cùng bố mẹ. Còn cô em gái đã theo chồng đi nước ngoài. Vợ chồng tôi vào Nam làm ăn nhưng không thuận lợi. Cuộc sống cũng không thấy phù hợp nên được khoảng 2 năm thì chúng tôi quay về Bắc.
Mẹ chồng tôi biết hoàn cảnh của 2 vợ chồng nên bảo chúng tôi cứ ở chung nhà với bố mẹ và anh chị cho vui, không phải tính chuyện mua nhà ở riêng làm gì cho tốn kém. Bố chồng tôi luôn thích con cháu ở chung, quây quần đông đúc nên vợ chồng tôi cũng làm theo ý gia đình.
Ngôi nhà của gia đình chồng khoảng 35m2, xây 2 tầng và 1 tum. Khi vợ chồng tôi về ở, gia đình đã cải tạo tầng 3 thành phòng ngủ. Căn phòng của chúng tôi mùa hè thì nóng, mùa đông thì lạnh.
Tôi xin được việc kế toán ở một công ty nhỏ, lương 12 triệu đồng. Chồng làm tư vấn bán hàng nên thu nhập có tháng cao tháng thấp. Thời gian rảnh, tôi bán thêm hàng trên mạng để tăng thu nhập.
Cuộc sống khá thoải mái, chúng tôi cũng chưa phải làm việc gì cần đến số tiền lớn nên suốt thời gian dài tôi không hỏi mẹ về số vàng đã gửi. Tôi nghĩ cứ để mẹ giữ hộ đến khi nào cần thì lấy.
Sống cùng nhà chồng đông người, cũng có lúc va chạm phức tạp, căn phòng của hai vợ chồng giờ trở nên chật chội khi tôi sinh thêm em bé. Sắp tới con đầu lòng của tôi chuẩn bị vào lớp một, tôi bảo chồng xin bố mẹ mua nhà ở riêng cho thoải mái và xin học cho con vào trường tốt gần nhà.
Bố chồng có ý không hài lòng. Nhưng mẹ chồng là người tâm lý, yêu con thương cháu và cũng rất thực tế. Bà nói rằng bố mẹ không có điều kiện cho chúng tôi tiền mua nhà, nếu chúng tôi có kinh tế thì đến giờ mua ở riêng "cũng được rồi".
Thực ra, sau vài năm về nhà chồng, lễ Tết tôi thường đi chợ nấu ăn, lo chu đáo mọi việc. Nhà có giỗ, tôi cũng tự ý thức đi chợ, dậy nấu từ sớm lo cùng chị dâu.
Tôi nghe mẹ nói như vậy lấy làm vui lắm. Để có đủ tiền mua nhà, chồng nhắc tôi lấy vàng cưới ra bán. Tôi cứ nghĩ mọi chuyện đơn giản nhưng khi ngỏ lời xin lại vàng thì mẹ ruột tôi dùng dằng, không muốn đưa.
Tôi thấy lạ nên gặng hỏi, cuối cùng mẹ mới tiết lộ số vàng cưới của tôi hiện tại chỉ còn 1 cây. Mẹ nói bằng giọng mệt mỏi sau nhiều lần tôi thúc giục: "Nếu con cần gấp thì mẹ đi vay nóng mua vàng trả lại con".
Mẹ kể rằng mấy tháng trước, dì tôi xây nhà có hỏi vay tiền nên bà đã cho vay nửa cây vàng của tôi. Giờ tôi cần gấp, bà không biết nói với dì thế nào.
Trong khi đó, năm ngoái, mẹ đem mấy miếng vàng (tổng 1 cây vàng) của tôi đi cho người ta vay với mong muốn lấy lãi cao. Lãi chưa thấy đâu nhưng người vay thì đã trốn khỏi nơi cư trú.
Mẹ giấu tôi tất cả mọi chuyện. Tôi nghe vậy chỉ biết thở dài. Tôi càng áp lực hơn khi chồng liên tục hỏi chuyện vàng cưới.
Tôi biết không thể giấu anh lâu được, nhưng nói ra sự thật lại sợ tình cảm mẹ vợ con rể sứt mẻ. Tôi tính đi vay mượn bạn bè để bù vào nhưng tôi ngại khi anh phát hiện lại càng khó ăn nói.
Bây giờ tôi nên làm thế nào? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Độc giả Thanh Bình
Nghe mẹ chồng tương lai nói 5 câu, cô gái 23 tuổi yên tâm, đồng ý cưới ngay
Chị Ánh thừa nhận, chị quyết định lấy anh Vũ là vì câu nói của mẹ chồng. Và đến giờ, chị chưa hề hối hận về quyết định đó." alt="Mất miếng vàng cưới, tôi không biết mở lời với chồng ra sao">Mất miếng vàng cưới, tôi không biết mở lời với chồng ra sao
-
Ngày từ đầu khi mới lên sóng, Nơi giấc mơ tìm vềđã không được khán giả đón nhận nhiệt tình. Không ít người chê về kịch bản phim rời rạc, dàn diễn viên dù gạo cội hay trẻ đều không tạo được điểm nhấn. Nhiều người hy vọng càng về cuối, tình tiết gay cấn sẽ cải thiện điều đó. Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, bộ phim vẫn nhận "bão" lời chê dù đã kết thúc.
Một số khán giả bày tỏ, họ chưa hiểu tên phim có ý nghĩa gì gắn với nội dung và thông điệp ê-kíp muốn truyền tải tới người xem là gì?
"Phim lủng củng nhất tôi từng xem, chưa hiểu tên phim dựa vào đâu, thông điệp là gì. Càng cuối phim càng không hiểu ai là nữ chính, ai là nữ phụ. Biên kịch thật hài hước", một người chia sẻ cảm nhận.
"Tôi thấy phim buồn cười quá, đang chuyện tình cảm quay về quá khứ thế là quên chuyện tình cảm rồi kết phim. Đây là phim có tình tiết, nội dung rời rạc nhất tôi từng xem. Diễn biến cũng không có sự kết nối. Tôi xem đến tập cuối mà chẳng hiểu nội dung nói về cái gì, diễn viên thì nhạt nhoà", một khán giả khác đánh giá.
Phim bị nhận xét nội dung rời rạc. Bạn đọc Ngọc Binhận xét: "Mấy tập cuối xoay tình thế nhanh như chớp. Tình yêu của Gia An và Phương đúng chỉ là giấc mơ, chuyện ở viện dưỡng lão cũng quá hời hợt. Theo dõi 45 tập mà tôi không thể nuốt trôi cục tức, phim không đầu không cuối".
Một người khác tiếp tục đồng tình: "Tại sao một kịch bản tệ đến thế này mà cũng cho lên sóng. Bộ phim vừa dở, vừa nhạt nhẽo vừa chán, chả ra đâu vào đâu. Thường 1 bộ phim người thích hay không thích có tỷ lệ 50/50. Tôi thấy phim này chắc 99% khán giả không thích".
Nhiều người khó tính hơn còn gọi đây là "thảm họa phim Việt" và treo giải "Mâm xôi vàng" cho bộ phim này trong năm nay. Họ bày tỏ, phim không mang ý nghĩa sâu sắc nên có tính giải trí nhiều hơn.
Bạn đọc Thu Uyên bình luận: "Thật sự thất vọng về kịch bản và cách đóng của dàn diễn viên. Lãnh Thanh không lột tả hết được nhân vật. Minh Thu gây khó chịu, cứ thét gào vô lễ với người già. Bà nội Lê Khanh đóng hời hợt thực sự. Việt Hoa vai chính mà không được diễn mấy. Phim không có cao trào khiến người xem khó chịu. Có thể gọi đây là “thảm họa” của phim Việt không?".
Kết phim, nhân vật Gia An về với Mai Anh khiến người xem thấy nhân vật Phương và tình tiết cảm nắng của cô với Gia An là "thừa thãi". Chi tiết này cũng không được giải quyết triệt để mà chỉ đề cập luôn đến nội dung khác của phim khiến người xem chưng hửng.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, họ thích cái kết Gia An về với Mai Anh vì "đàn ông chịu chơi thì phải chịu trách nhiệm".
Bạn đọc Khánh Huyền nói: "Mặc dù mình không thích phim này nhưng xem đoạn Gia An về với Mai Anh xúc động thật sự. Cảm hoá một người đàn ông quay về yêu thương lại mình không phải là dễ và chỉ có yêu thương chân thành mới có được trái ngọt với nhau".
Sau khi phim kết thúc, dàn diễn viên trẻ như Lãnh Thanh, Việt Hoa, Minh Thu đều bày tỏ Nơi giấc mơ tìm vềđã cho họ nhiều kinh nghiệm quý giá. NSND Lê Khanh cũng xin lỗi về lời thoại được cho là coi thường những người kinh doanh online trong những tập đầu của phim.
Thu Hà
'Nơi giấc mơ tìm về' tập cuối: Gia An làm giám đốc, bà Lan vào trại dưỡng lãoTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập cuối, sau khi giải quyết mọi hiểu nhầm, Gia An thừa kế công ty của bà, trở thành một giám đốc thành công." alt="Kết thúc phát sóng, phim của Lê Khanh vẫn nhận 'bão' lời chê">
Kết thúc phát sóng, phim của Lê Khanh vẫn nhận 'bão' lời chê
-
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
-
Tập 1 Sao nhập ngũ 2022 vừa lên sóng trưa 5/3 với 8 nghệ sĩ trải nghiệm: Độ Mixi, Puka, S.T Sơn Thạch, Minh Tú, Anh Tú, Duy Khánh, Hòa Minzy, Cara tại Sư đoàn bộ binh 325, quân đoàn 2. Ở phần đầu, các nghệ sĩ có phần giới thiệu bản thân và sau đó chia thành 2 nhóm hoạt động tại đơn vị đại đội 5, tiểu đoàn 2. Dù trải qua 2 lần giới thiệu bản thân, nhiều nghệ sĩ vì hồi hộp, không giữ được sự bình tĩnh nên nói vấp, không đúng chuẩn phải giới thiệu lại. Các thành viên khác khi lắng nghe cũng bật cười, không giữ được sự nghiêm túc trong môi trường quân đội nên bị nhắc nhở. Puka bị cảnh cáo rời khỏi hàng nếu không thể giới thiệu bản thân đầy đủ.
Puka bị cảnh cáo rời khỏi hàng nếu không thể giới thiệu bản thân đầy đủ. Sau phần gới thiệu, các nghệ sĩ bước vào kiểm tra quân tư trang nhập ngũ và được hướng dẫn các chế độ trong ngày. Hòa Minzy cẩn thận mang theo cả mic và váy để có dịp sẽ biểu diễn tặng các chiến sĩ, ngoài ra, cô đóng gói luôn cả ca, chậu, bát, đũa được Erik và Đức Phúc chuẩn bị vào vali mà không biết đồ dùng sinh hoạt đã được trang bị đầy đủ trong quân ngũ.
Puka mang nguyên một vali rất nhiều đồ dùng và bị nhắc nhở. Cô thậm chí mang cả ổ điện để đun nước nóng. Tuy nhiên, khi được giới thiệu trong quân ngũ phải thích nghi với thời tiết, và dẫn chứng các chiến sĩ khác tập luyện dưới ao, các nghệ sĩ nữ run rẩy vì sẽ phải áp dụng chế độ tương tự. Theo nguyên tắc, bàn chải, kem đánh răng, dầu gội đầu, xà phòng được phép sử dụng, các đồ dùng khác đều không được sử dụng.
Duy Khánh gây cười khi mang theo tờ thông báo "Vui lòng không hù, Khánh bị yếu tim và bị lịu" và xin phép dán ở vị trí ngủ của mình để các chiến sĩ khác không chọc ghẹo, làm phiền. Đại đội trưởng cho biết anh không được phép dán giấy trên tường và môi trường quân đội sẽ rèn luyện bản lĩnh cho các chiến sĩ trẻ, nên không sợ việc hù dọa hay bắt nạt.
Được giao trong 10 phút chuẩn bị lại quân tư trang, Độ Mixi, Duy Khánh và Sơn Thạch tự ý ra ngoài đi vệ sinh trong lúc không có mặt đại đội trưởng. Cả 3 bị nhắc nhở không được tự tin quyết định khi chưa thông báo với chỉ huy, kể cả việc đi vệ sinh hay rời khỏi phòng.
Duy Khánh năn nỉ xin được dùng lăn nách. Duy Khánh tiếp tục gây hài khi mang theo 9 cái quần lót và cả quần bơi cùng nguyên 1 túi đựng đồ mỹ phẩm. Anh bị nhắc nhở chỉ giữ lại quần lót và thuốc, không được sử dụng các vật chất khác. Duy Khánh tiếp tục năn nỉ xin được mang theo lăn nách vì sợ làm việc nhiều sẽ gây mùi ảnh hưởng đến những chiến sĩ khác khiến các thành viên khác không nhịn được cười. Anh khẳng định mình không bị hôi nách.
Đ.N
Anh Tú, Hòa Minzy bật khóc, Puka sốc nhiệt ở 'Sao nhập ngũ' 2022
Tại Sao nhập ngũ 2022, những diễn viên, ca sĩ, streamer vốn được ví như các ‘thánh hề’ cũng đã phải rơi nước mắt vì loạt thử thách khốc liệt.
" alt="Sao nhập ngũ tập 1: Hòa Minzy mang theo xô, chậu, Duy Khánh năn nỉ xin đồ lăn nách">Sao nhập ngũ tập 1: Hòa Minzy mang theo xô, chậu, Duy Khánh năn nỉ xin đồ lăn nách