- Lãnh đạo Quỷ đỏ vừa đề nghị cựu danh thủ Xứ Wales tự chọn cho mình một công việc bất kỳ,ậnthẻbàiđặcbiệtlưỡnglựrờthời tiết hôm nay ngày mai phù hợp nhất theo ý mình ở Old Trafford, trừ vị trí trợ lý cho Mourinho.
Giới truyền thông Anh cho hay, sau khi bổ nhiệm Mourinho, các sếp ở Old Trafford vẫn muốn giữ chân Giggs, người mang tính kế thừa và đại diện cho một thế hệ thành công của Quỷ đỏ.
Tuy nhiên, do Mourinho muốn có dàn trợ lý của riêng mình nên Ryan Giggs sẽ không có tên trong thành phần ban huấn luyện mùa tới. Nhiều nguồn tin cho rằng, anh sẽ dứt áo ra đi để tìm kiếm cơ hội dẫn dắt đội bóng khác.
Giggs vẫn đang băn khoăn chuyện ra đi hay ở lại MU
Trong nỗ lực nhằm thuyết phục Giggs ở lại, BLĐ MU để anh toàn quyền chọn cho mình vị trí phù hợp, cảm thấy thoải mái nhất ở CLB, thay vì áp đặt vào một vai trò cụ thể nào đó.
Hiện Giggs đang khá phân vân, tiếp tục tham khảo gia đình, cân nhắc lựa chọn rồi mới đi đến quyết định cuối cùng.
Một vài người bạn thân của cựu tiền vệ Xứ Wales cho hay, Giggs sẽ rất buồn nếu phải nói lời chia tay đội bóng thành Manchester ở thời điểm này, sau quãng 29 năm dài gắn bó.
Anh muốn một công việc huấn luyện tốt cho tương lai. Mặc dù vậy, cơ hội vẫn chưa thực sự đến với Ryan Giggs, sau 3 năm làm trợ lý phò tá David Moyes và Van Gaal.
Phía MU cũng không dồn áp lực lên Giggs và sẵn sàng chờ anh đưa ra câu trả lời trong thời gian tới.
Choáng với "danh sách đen" Mourinho trình sếp bự MU
Tân thuyền trưởng Quỷ đỏ có hơn 2 tiếng ngồi họp bàn với Phó Chủ tịch - GĐĐH Ed Woodward và ông đã đưa ra một danh sách gồm 12 cái tên "dư thừa" ở Old Trafford mùa tới.
顶: 76626踩: 5674相关文章
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Vòng loại World Cup 2018: Gibraltar 0
- 15 mẹo hữu ích cho giấc ngủ ngon
- Facebook cấm quảng cáo khẩu trang, cấm bán trên Marketplace
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- Dota 2: Thành tích nghèo nàn trong hơn một năm qua, Newbee phải cầu cứu HLV trở lại thi đấu
- Taxi hất tung người lên nắp capo rồi bỏ chạy 'bạt mạng'
- Xuất khẩu điện thoại 'Made in Vietnam' sụt giảm mạnh
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Cách tắt thông báo yêu cầu đánh giá địa điểm của Google Maps
Kinh tế nền tảng số đã và đang làm thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội. Có thể nhận thấy kinh tế nền tảng đã len lỏi vào mọi mặt của đời sống. Ví dụ nhãn tiền nhất là sự phổ biến của các nền tảng xuyên biên giới như Goolge, Facebook, cùng với đó là các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet... Thậm chí, sự xuất hiện của các nền tảng số ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thị trường trong nước.
Với thị trường quảng cáo trực tuyến, số liệu của Statista cho thấy, tổng mức chi tiêu cho quảng cáo trực tuyến tại nước ta năm 2019 đạt khoảng 316 triệu USD.
Quy mô thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. Trong đó: Xanh dương (Rao vặt), Đen (Quảng cáo Video), Xám (Quảng cáo Banner), Cam (Quảng cáo mạng xã hội), Xanh lá cây (Quảng cáo tìm kiếm). Số liệu: Statista Khoảng gần 200 triệu USD trong tổng số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và quảng cáo mạng xã hội. Đây đều là những mảng thị trường bị thống trị bởi Facebook và Google. Trong khi đó, các công ty quảng cáo trực tuyến trong nước chỉ có thể chia nhau miếng bánh thị phần bé nhỏ còn lại.
Ở mảng gọi xe công nghệ, Grab đang là doanh nghiệp thống lĩnh thị trường. Hãng gọi xe đến từ Malaysia hiện chiếm tới 73% thị phần gọi xe trên di động tại Việt Nam, bỏ xa các đối thủ khác như Be, FastGo, Go-Viet,...
Tương quan số lượng cuốc xe của các hãng gọi xe công nghệ tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 (đv: triệu cuốc). Số liệu: ABI Research Với mảng dịch vụ tài chính, ví điện tử MoMo của Việt Nam là cái tên hiện đang dẫn đầu. Tuy vậy, hãng này cũng chịu sức ép không nhỏ từ sự cạnh tranh của các nền tảng có yếu tố nước ngoài như Moca của Grab hay AirPay của Sea Group.
Nhìn một cách sơ bộ, có thể thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của các doanh nghiệp ngoại tới kinh tế nền tảng tại Việt Nam. Điều này vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực khi mà các doanh nghiệp nền tảng số Việt chỉ vừa mới manh nha thành hình.
Trong trường hợp các nền tảng ngoại trở thành doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, sẽ rất khó để các doanh nghiệp nội có thể bắt kịp, nhất là khi, cuộc chiến cạnh tranh đó phải trả giá bằng rất nhiều tiền.
Đâu là cơ hội của các nền tảng số Việt Nam?
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, các doanh nghiệp nền tảng Việt Nam hiện chưa có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài.
Lý do được ông Thành đưa ra bởi các doanh nghiệp Việt thường đi sau, không phải là người nắm giữ công nghệ, cũng không có nhiều vốn, kể cả về nguồn tiền lẫn vốn xã hội (bao gồm thể chế, các mối quan hệ xã hội,...).
Theo ông Thành, đây chính là những điểm bất lợi mang tính cố hữu của Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đó là điều mà Việt Nam phải thừa nhận chứ không thể ảo tưởng.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách. Ảnh: Trọng Đạt Ông Thành cũng cho rằng, đối với những bất lợi này, việc nhận thức được đúng vấn đề là điều kiện đầu tiên để sửa chữa những điểm yếu đó. Nếu sửa được và vươn lên, các nền tảng số Việt Nam vẫn có cơ hội.
Dù không nhiều, Việt Nam vẫn có một số ít các điểm sáng trong cuộc chiến giữa các nền tảng. Đó là Zalo trong cuộc chiến cạnh tranh với Viber, WhatsApp và Facebook Messenger, là MoMo đang thống lĩnh thị trường ví điện tử, và còn có cả Be bên cạnh Grab, Go-Viet.
Nói vậy để thấy, không phải Việt Nam đã đi chệch hoàn toàn khỏi làn sóng phát triển nền tảng số trên toàn cầu, dù các doanh nghiệp của chúng ta là những người đến muộn. Những hạn chế kể trên không có nghĩa là Việt Nam không còn cơ hội nào trong cuộc chơi nền tảng.
Theo ông Thành, việc phát triển các nền tảng số nội là con đường mà các doanh nghiệp trong nước phải đi, nếu không, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nền tảng số sẵn có của nước ngoài. Tuy nhiên nếu biết cách, biết hướng làm thì chúng ta vẫn sẽ đi được.
Nếu Việt Nam có những chính sách phù hợp, đây sẽ là thời điểm thích hợp cho các nền tảng nội địa trong nước phát triển. Để làm được điều đó, rất cần có sự đóng góp, các phát kiến mới của những bên liên quan để gây dựng các nền tảng số cho Việt Nam, dù điều này là không dễ dàng.
Trọng Đạt
" border="0"/>
评论专区