Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Công nghệ 2025-01-27 18:56:54 71116
êumáytínhdựđoánWolvesvsArsenalhngàgirona đấu với real madrid   Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:35  Máy tính dự đoán
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/544d899186.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Quân đội Mỹ, hacker, tin tặc, không gian mạng, chiến tranh mạng
Quân đội Mỹ dự định thành lập 133 đơn vị "thực thi các nhiệm vụ mạng" trước 2018.

"Ngoài biển, đất, trên trời và không gian, giờ đây người ta có thêm một trận địa mới là mạng", người phát ngôn của Trung tâm chỉ huy không gian mạng (Quân đội Mỹ) Charlie Stadlander cho biết. "Mạng là một phần tất yếu của các chiến dịch quân sự và cần được coi như vậy".

Khi mà các nhà lãnh đạo của quân đội Mỹ ngày càng lo ngại trước sự nổi lên của Nga, Trung Quốc và Triều Tiên trên không gian mạng, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố một chiến lược mạng mới vào tháng 4 năm ngoái, đồng thời tăng cường các hoạt động của mình kể từ sau đó.

Gây dựng một đội quân số

Trong chiến lược mạng của mình, quân đội Mỹ đề xuất thành lập 133 đơn vi thực thi "các nhiệm vụ mạng" trước năm 2018. 27 đơn vị trong đó được định hướng để hỗ trợ các nhiệm vụ có "giao chiến" bằng cách "tạo ra các tác động mạng để hậu thuẫn cho chiến dịch chung". Lực lượng chiến binh số này bao gồm khoảng 4300 binh sĩ, nhưng chỉ có khoảng 1600 người thuộc nhóm "nhiệm vụ giao chiến", tức là có thể tấn công vào các hệ thống mục tiêu. Các đối trọng chủ yếu của họ sẽ là "đội quân chiến tranh mạng đặc chủng" của Trung Quốc, đơn vị bí mật Bureau 121 của Triều Tiên, các nhóm hacker như Anonymous hoặc các băng nhóm tội phạm mạng lớn...

Một số nhiệm vụ khác mà họ được giao là xâm nhập vào mạng lưới của những tổ chức như ISIS, phá hủy các kênh liên lạc, chặn các thiết bị kích nổ từ xa thông qua điện thoại di động, hay thậm chí còn là "cố gắng thâm nhập vào đầu não của kẻ thù".

Những cuộc tấn công trên mạng hoàn toàn có thể tạo ra tác động lớn ngoài đời thực, và quân đội Mỹ thực sự nhận thức được điều này. Năm 2009, Mỹ và Israel được cho là đã lây nhiễm mã độc Stuxnet cho mạng máy tính tại Iran để phá hủy gần 1/5 các cơ sở hạ nhân của nước này. Mới đây nhất, hồi tháng 2, các hacker đã được huy động chống lại ISIS, trong lúc quân đội tiếp tục giao chiến ngoài trận địa.

"Ngoài đời, chúng ta ném bom thì trên không gian mạng, ta cũng có thể thả bom số tương tự", một vị tướng cấp cao tiết lộ trên NPR.

Việc Bộ Quốc phòng Mỹ thuê chuyên gia để phòng thủ trên không gian mạng chẳng có gì đáng ngạc nhiên, bởi các hệ thống mạng của chính phủ và quân đội nước này bị tấn công thường xuyên bởi tin tặc nước ngoài.

Tuy nhiên, khác với chiến sự thông thường, bí mật thông tin là tối thượng đối với chiến trường số. Kẻ thù nếu biết Mỹ đang phát triển một thế hệ máy bay chiến đấu mới thì phải mất vài năm để phát triển một vũ khí đáp trả tương ứng, nhưng đối với một cuộc tấn công mạng, miếng vá lỗi có thể được phát triển chỉ trong vài ngày.

Giáo trình đặc biệt

Dù vậy, quân đội Mỹ vẫn hé lộ phần nào năng lực của mình bên trong các tài liệu huấn luyện, các bài thuyết trình, cũng như số ít bài báo do chính các cây bút của họ viết ra. Có lẽ một trong những ấn phẩm quan trọng nhất về chiến tranh mạng của Mỹ đã được công bố hồi tháng 2/2014, nhưng rất ít người biết đến nó. Có tên gọi "Tài liệu hướng dẫn quân đội cho các hoạt động mạng điện tử 3-38", văn bản này tự nhận là "tài liệu huấn luyện đầu tiên" hợp nhất các kiến thức và kỹ năng quan trọng về hoạt động mạng lưới, chiến tranh điện tử và tình báo vào trong một tập hồ sơ dày 96 trang.

Trong FM3-38, Quân đội Mỹ định nghĩa các hoạt động an ninh mạng tấn công là "Những hành động nhằm khuếch trương sức mạnh bằng việc huy động lực lượng tham gia, hoặc thông qua không gian mạng", tuy nhiên được tiến hành trong khuôn khổ luật pháp cho phép.

Thế nhưng câu hỏi đặt ra là các chiến binh số có thể làm gì để tác động đến chiến trường đời thực? Câu trả lời là khá nhiều, theo như Tài liệu này. "Một cuộc tấn công mạng có thể được triển khai song song với các biện pháp tấn công khác, "nhằm đánh lừa, làm suy giảm hoặc phá hủy một hệ thống phòng thủ không quân của kẻ địch cụ thể, cũng như hầm trú an toàn của quân địch".

Quân đội Mỹ, hacker, tin tặc, không gian mạng, chiến tranh mạng
Các nhiệm vụ mạng có thể tác động rất lớn đến chiến địa thực tế

Lấy thí dụ, tài liệu này đưa ra một hệ thống radar cảnh báo sớm của kẻ địch như là một mục tiêu. Nếu như các binh sĩ có thể truy cập vào bên trong hệ thống này thì họ có thể phá hủy hoặc làm nó suy yếu. Đây là một bài tập thực tế đã được áp dụng hồi tháng 3 vừa qua, theo Fort Gordon Globe. Hành động như thể mình đang ở chiến trường thật, các chiến binh số phải hành quân đến mục tiêu - một hệ thống điều khiển phòng thủ không lưu mô phỏng của kẻ địch - sau đó tìm kiếm mạng không dây tại đó, tìm cách khai thác để xâm nhập.

Nếu như họ thành công trong việc vô hiệu hóa hệ thống radar này, quân đội sẽ chẳng cần phải huy động máy bay tàng hình nữa. Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn cũng gợi ý một số hệ thống khác mà các hacker quân đội có thể "xem xét xâm nhập", chẳng hạn như mạng điện thoại, máy chủ, hay smartphone của kẻ địch.

(Còn tiếp)

">

Bí ẩn chưa từng công bố về đội 'Chiến binh số' của Mỹ

Triển lãm CommunicAsia 2016 diễn ra tại Marina Bay Sands, Singapore từ 31/5 đến 3/6 là sự kiện công nghệ thông tin – truyền thông lớn nhất khu vực châu Á hàng năm, quy tụ nhiều công ty công nghệ quốc tế hàng đầu khu vực và thế giới với nhiều sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp.

Tập đoàn VNPT tham gia Triển lãm lần này với nhiều sản phẩm công nghiệp công nghệ do chính tập đoàn tự sản xuất. VNPT đã cho thấy một hình ảnh hoàn toàn khác với những lần trước đây: một VNPT đổi mới, hội nhập và năng động là điều mà nhiều khách tham quan cảm nhận được.

Quầy trưng bày của VNPT trong khu gian hàng quốc gia Việt Nam - Vietnam Pavilion - tại CommunicAsia 2016 quy tụ nhiều đơn vị thành viên như Tổng công ty VNPT-VinaPhone, VNPT-Media, VNPT-I, VNPT Technology, POSTEF, VKX với các sản phẩm, dịch vụ “Made in Vietnam”. Điển hình là: Giải pháp cho Y tế; Chính phủ điện tử; Hóa đơn điện tử; smartphone VIVAS Lotus; IPTV Set-top-box iGate; VNPT SmartBox, Đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2; Modem ADSL; Multiscreen Streaming Platform...

Sau khi thăm gian trưng bày của VNPT, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết: “Tôi đã tham gia một số triển lãm CommunicAsia những năm trước và rất mừng vì lần này gian hàng của chúng ta to hơn, các sản phẩm đa dạng hơn. Đấy là minh chứng lớn nhất cho việc phát triển của các sản phẩm viễn thông - CNTT trong nước của Việt Nam. Các gian hàng lần trước rất bé và chủ yếu là sản phẩm, tài liệu giới thiệu. Năm nay, bên cạnh những sản phẩm truyền thống, chúng ta còn có rất nhiều sản phẩm cụ thể và đặc biệt là các sản phẩm IT tự chế tạo như của VNPT. Tôi cho đây là sự tiến bộ vượt bậc. Rất mong sản phẩm của chúng ta có được sự quan tâm lớn từ bạn bè đến thăm triển lãm”.

">

Khách ngoại bất ngờ về smartphone, modem, set top box của VNPT tại CommunicAsia 2016

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ

Trong năm 2015, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc tấn công mạng nghiêm trọng trên thế giới nhằm vào các tổ chức như Sony Pictures, Nhà Trắng, trang web Ashley Madison và thậm chí cả FBI. Các sự cố an ninh mạng đã tăng 38% so với năm 2014, trong khi gần một triệu các mối đe dọa từ các phần mềm độc hại mới được phát hành mỗi ngày. Chi phí cho các cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc tốn khoảng 300 tỷ đến 1 nghìn tỷ đô-la mỗi năm, các vụ xâm phạm dữ liệu trung bình mất 154 đô-la Mỹ cho mỗi vụ, trong khi chi phí trung bình cho một vụ xâm phạm dữ liệu mất gần 4 triệu đô-la (Nguồn: Cyberark). Những con số này cho thấy một thực trạng đáng báo động về việc người dùng máy tính ngày càng gặp khó khăn trong việc đảm bảo an toàn khi trực tuyến.

Thách thức an ninh mạng không hề ngoại lệ đối với Việt Nam. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin, các cuộc tấn công, xâm nhập trái phép vào hệ thống mạng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp để phá hoại hoặc thu thập lấy cắp thông tin ngày càng gia tăng. Theo VNCERT (Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam), tính từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015, Trung tâm này đã ghi nhận được tổng số 31.585 sự cố an ninh thông tin tại Việt Nam, gồm 5.898 sự cố tấn công lừa đảo, 8.850 sự cố tấn công thay đổi giao diện và 16.837 sự cố cài mã độc. Trước những con số đáng báo động trên, việc giám sát an ninh cũng như triển khai các giải pháp bảo mật đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

">

Tội phạm mạng đang phát triển các công nghệ và chiến thuật ngày càng tinh vi

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh tầm quan trọng của một tầm nhìn "khu vực và thế giới" trong hoạt động kinh doanh của một Tập đoàn lớn như VNPT, khi doanh nghiệp cần xác định xuất khẩu dịch vụ, sản phẩm là nhiệm vụ chính.

Người đứng đầu ngành TT&TT đưa ra yêu cầu này trong cuộc làm việc với Tập đoàn VNPT sáng nay, 9/6. Trước đó, ông nêu bật tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, mở rộng kinh doanh ra nước ngoài trong lĩnh vực TT&TT. "Yêu cầu các doanh nghiệp phải tiến ra bên ngoài, vươn ra biển lớn, chỉ có vậy mới đưa được Việt Nam thành nước mạnh về CNTT trong khu vực và thế giới". Các hướng kinh doanh quốc tế khả thi là dịch vụ dữ liệu, băng rộng, "vừa có thể đáp ứng ngay chính nhu cầu băng thông quốc tế của Tập đoàn, vừa mang lại nguồn doanh thu ngày càng lớn và bền vững", ông nói.

{keywords}

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chỉ ra nhiều ưu thế của Tập đoàn VNPT.

Cụ thể hơn, VNPT cần hướng tới kinh doanh đa quốc gia khi hội nhập sâu với thế giới và coi xuất khẩu để tăng GDP quốc gia là nhiệm vụ chính, xác định viễn thông là nền tảng đưa CNTT phát triển, vươn ra thế giới.

Đánh giá về VNPT, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chỉ ra nhiều ưu thế của Tập đoàn như bề dày lịch sử 70 năm, là đơn vị đầu tiên của Việt Nam tiên phong trong việc kinh doanh dịch vụ viễn thông, CNTT và các dịch vụ giá trị gia tăng; có nhiều cơ hội thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nhất là khi VNPT đã được cấp đầy đủ các loại giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình.

Ông cũng nhận xét VNPT có thương hiệu mạnh, uy tín cao trên thị trường, sở hữu một đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo cấp cao được đào tạo bài bản, am hiểu doanh nghiệp, "hội tụ đầy đủ các yếu tố để đảm nhận vai trò chỉ đạo, điều hành, phát triển VNPT trong thời gian tới". Bên cạnh đó, cũng không thể không nhắc đến thuận lợi của Tập đoàn là có mối quan hệ rộng với nhiều cơ quan Chính phủ, địa phương; các đối tác quốc tế và trong nước.

Sau quá trình tái cơ cấu, công tác quản trị nội bộ của VNPT ngày càng hoàn thiện, kết quả sản xuất kinh doanh có nhiều chuyển biến tích cực. Môi trường pháp lý hiện nay cũng khá ổn định, tách bạch rõ ràng giữa nghĩa vụ công ích và kinh doanh nên VNPT không phải gánh chịu quá nhiều chi phí công ích lớn như trước đây.

Dù vậy, tuy đồng tình là việc chuyển dịch cơ cấu dịch vụ sang tập trung cho CNTT nhiều hơn là "hướng đi phù hợp xu thế và thế mạnh của chính Tập đoàn", nhưng Bộ trưởng cũng lưu ý VNPT cần đề ra chiến lược trong 5-10 năm tới: CNTT phải hướng tới sự phát triển của hội tụ, của khoa học công nghệ, "tránh quay lại đi theo vết cũ của doanh nghiệp khác và của chính mình".

Người đứng đầu ngành TT&TT đặc biệt yêu cầu Tập đoàn tập trung nguồn lực phát triển đồng bộ 4 trụ cột đã được xác định là Hạ tầng, Kinh doanh, Dịch vụ và Công nghiệp, theo đúng định hướng phát triển của Tập đoàn là "chuyên biệt, chuyên nghiệp và hiệu quả"; khai thác triệt để kho số (đặc biệt là kho số di động 10 số) đã được cấp. Đặc biệt phải tập trung vào 3 mục tiêu chủ chốt là "kinh doanh, công nghệ và con người".

Trong đó, việc định hướng mục tiêu kinh doanh phải rõ ràng, dựa trên sự xác định những giá trị lõi của doanh nghiệp, tránh lan man, mất định hướng; Tương tự, với công tác đầu tư, Bộ trưởng nhấn mạnh yêu cầu về "đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đúng quy định", "chủ động nghiên cứu, nắm bắt cơ hội đầu tư và kinh doanh có hiệu quả công nghệ 4G"; Nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng tới chất lượng dịch vụ và điều hành linh hoạt theo nhu cầu của thị trường; Tuy nhiên, khi đầu tư cần thận trọng, chọn đúng công nghệ, tránh đi sai hướng gây lãng phí nguồn vốn nhà nước.

Liên quan đến công tác tái cấu trúc, ông yêu cầu Tập đoàn tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy trình quy chế nội bộ, phân công, phân nhiệm, cơ chế kinh tế, phối hợp cụ thể giữa Hội đồng thành viên, Ban Tổng giám đốc, các đơn vị trong Tập đoàn, đảm bảo sự linh hoạt, hiệu quả. Công tác tái cơ cấu cần được tiến hành thường xuyên, cùng với việc kiện toàn bộ máy nhân sự; Tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách thu hút nhân lực về Tập đoàn, tránh chảy máu chất xám.

"Cần xây dựng một văn hóa VNPT rõ nét. Người VNPT phải có nét khác biệt, giúp cho hệ thống phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Nên nhớ rằng, doanh nghiệp CNTT - VT nào cũng có văn hóa doanh nghiệp riêng. Tập đoàn cần có một Bộ Văn hóa doanh nghiệp. Công tác truyền thông nội bộ cũng cần được cải thiện để thấm nhuần tinh thần, văn hóa VNPT tới toàn Tập đoàn", Bộ trưởng yêu cầu. "Tôi nhấn mạnh, văn hóa VNPT là một yếu tố rất quan trọng".

Văn hóa doanh nghiệp đó dựa trên việc xây dựng một bộ máy trong sạch, ưu tiên năng lực thực tế thay vì bằng cấp lý thuyết, tạo môi trường thuận lợi cho sáng tạo, khởi nghiệp (nhất là về IoT)... Lãnh đạo phải quyết liệt, dám làm dám chịu trách nhiệm, thưởng phạt phân minh, công tác đầu tư, đấu thầu phải minh bạch.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng đề cao sự linh hoạt khi VNPT xây dựng kế hoạch tổng thể tầm nhìn 3-5 năm, cần có sự rà soát từng quý để linh động, thích ứng với thực tế. "DN không nên thực hiện kế hoạch một cách xơ cứng", thúc đẩy phong trào thi đua, đẩy mạnh sáng tạo, có phần thưởng, khuyến khích vật chất xứng đáng cho người lao động...

 

Một số mục tiêu của VNPT trong giai đoạn 2016-2020:

- Tổng lợi nhuận toàn VNPT dự kiến đạt 19.500 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,8%/năm, tăng 97,1% so với dự kiến thực hiện giai đoạn 2011-2015. Tổng lợi nhuận hợp nhất toàn VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 18.610 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11%/năm, tăng 105,3% so với dự kiến thực hiện giai đoạn 2011-2015.

- Tổng doanh thu toàn VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 499.700 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm, tăng 27,7% so với giai đoạn 2011-2015, trong đó doanh thu VT-CNTT trực tiếp từ khách hàng của khối kinh doanh dịch vụ VT-CNTT đạt 247.350 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,8%/năm, tăng 29% so với giai đoạn 2011-2015. Tổng doanh thu hợp nhất toàn VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 269.120 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,5%/năm, tăng 17,8% so với dự kiến thực hiện giai đoạn 2011-2015.

- Tổng nộp ngân sách của VNPT giai đoạn 2016-2020 dự kiến đạt 21.120 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,8%/năm, tăng 14,9% so với giai đoạn 2011-2015.

T.C

">

VNPT cần coi xuất khẩu dịch vụ, sản phẩm CNTT là sứ mệnh chính

友情链接