Công nghệ

Việt Nam xếp hạng tốt về chính sách hỗ trợ giáo dục đại học quốc tế

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-04 03:52:01 我要评论(0)

 - TheệtNamxếphạngtốtvềchínhsáchhỗtrợgiáodụcđạihọcquốctếhaalando báo cáo ‘Định hình giáo dục đại họchaalandhaaland、、

 - TheệtNamxếphạngtốtvềchínhsáchhỗtrợgiáodụcđạihọcquốctếhaalando báo cáo ‘Định hình giáo dục đại học toàn cầu’ được công bố tại Hội nghị Giáo dục toàn cầu (Going Global 2018) ở Malaysia, Việt Nam là một trong số các quốc gia trong khu vực được đánh giá cao về tính cởi mở, khung đảm bảo chất lượng và tính bền vững.

{ keywords}
Bảng đánh giá trong báo cáo "Định hình giáo dục đại học toàn cầu" do Hội đồng Anh thực hiện

Cụ thể, trong bảng đánh giá tổng quan về Khung Chính sách quốc gia, Việt Nam đều đạt mức “cao” và “rất cao” ở các tiêu chí: mức độ cởi mở, sự công nhận và đảm bảo chất lượng, tính bền vững. Nếu chỉ tính trong khối ASEAN, Việt Nam chỉ xếp sau Malaysia và Singapore, đồng hạng với Indonesia, Thái Lan và Philippines.

Đây cũng là những tiêu chí mà Hội đồng Anh – tổ chức thực hiện báo cáo – cho là bằng chứng của sự cam kết về mặt chính sách của các quốc gia đối với giáo dục đại học quốc tế. Theo báo cáo này, các quốc gia ASEAN có vị trí khá tốt trong số 31 quốc gia được xếp hạng.

Tuy nhiên, báo cáo cũng khẳng định, những quốc gia có điểm số thấp không có nghĩa là họ không muốn cam kết về giáo dục đại học quốc tế. Nó chỉ phản ánh một giai đoạn mà họ đang trong quá trình phát triển chỉ số này.

Đáng chú ý là không chỉ Việt Nam, mà Malaysia, Philippines, Indonesia, Brunei, Singapore và Thái Lan đều được so sánh một cách tích cực với các quốc gia khác trên khắp thế giới, về mặt chính sách và cơ sở hạ tầng hỗ trợ giáo dục đại học quốc tế.

Theo báo cáo, kết quả này có được là do sự quan tâm của chính phủ các quốc gia này đối với lĩnh vực giáo dục đại học.

Báo cáo được công bố lần này là ấn bản thứ ba của chuỗi báo cáo ‘Định hình giáo dục đại học toàn cầu’, nhằm xây dựng tri thức và sự hiểu biết chung về chính sách và khung pháp lý giáo dục đại học của các quốc gia.

Báo cáo mới nhất tập trung vào 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm: Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Indonesia, Campuchia, Philippines, Singapore, Myanmar và Lào.

Hội đồng Anh với báo cáo nghiên cứu này nhằm mục đích giúp cộng đồng giáo dục đại học quốc tế đánh giá theo chuẩn các mức độ hỗ trợ đối với hệ thống quốc gia cho việc kết nối và tham gia vào các hoạt động quốc tế – bao gồm sự dịch chuyển của giảng viên và sinh viên; sự dịch chuyển của các chương trình, các tổ chức và các hợp tác nghiên cứu quốc tế.

Theo thống kê của báo cáo, số sinh viên Việt Nam đang học tập ở các nước hiện là 70.328 SV – cao nhất trong số các nước ASEAN. Trong khi đó, số sinh viên quốc tế đang học tập ở Việt Nam là 5.624 SV – chỉ cao hơn Brunei và Lào (Campuchia, Indonesia, Myanmar và Philippines không có số liệu).


Nguyễn Thảo

Sinh viên quốc tế sẽ đến Việt Nam để thực tập

Sinh viên quốc tế sẽ đến Việt Nam để thực tập

Ngày 10/4, ĐH London đã tổ chức lễ ký kết biên bản hợp tác cùng các đối tác chiến lược là các tập đoàn, tổng công ty lớn tại Việt Nam để hỗ trợ sinh viên trên toàn thế giới đến thực tập và làm việc tại Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}ONUS - ứng dụng đầu tư tiền số do người Việt phát triển. Ảnh: Trọng Đạt

Người dùng ONUS đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Nigeria, Ấn Độ, Philippines, Indonesia,... trong đó phần lớn là các nhà đầu tư Việt Nam. Do vậy, có thể nói rằng, người dùng Việt là nhóm đối tượng chịu thiệt hại chính của vụ rò rỉ dữ liệu này. 

Mới đây CyStack - đối tác bảo mật, an ninh mạng của ONUS đã đưa ra những thông tin mới liên quan đến vụ việc. Theo đó, trong khoảng thời gian từ ngày 11-13/12/2021, kẻ tấn công đã khai thác lỗ hổng Log4Shell ở máy chủ Cyclos của ONUS và để lại backdoor trên hệ thống.

Điều này diễn ra chỉ một thời gian ngắn trước khi Cyclos thông báo tới ONUS về lỗ hổng trên kèm theo hướng dẫn khắc phục (ngày 14/12/2021). Đội ngũ ONUS đã áp dụng bản vá cho lỗ hổng theo hướng dẫn nói trên. Tuy vậy, vài ngày sau đó, đơn vị này phát hiện những bất thường trên hệ thống và biết rằng mình đã bị tấn công. 

{keywords}
Với một số lỗi chính tả được tìm ra, các chuyên gia của CyStack cho rằng rất có thể kẻ đã tấn công ONUS là người Việt. 

Theo Cystak, đến ngày 24/12/2021, hacker đã gửi tin nhắn đe dọa tống tiền 5 triệu USD tới ONUS thông qua Telegram. Thay vì thỏa hiệp với hacker để vụ việc "chìm xuồng", startup này đã từ chối yêu cầu và công khai vụ tấn công tới tất cả người dùng của họ trước cả khi hacker rao bán dữ liệu. 

Bình luận về sự cố nói trên, CyStack xác nhận lỗ hổng Log4Shell ở Cyclos là nguyên nhân chính của vụ tấn công. Đơn vị này cho biết đã khẩn trương rà soát toàn bộ các máy chủ để kiểm soát và loại bỏ backdoor. Đây là những diễn biến trước khi có bài đăng của hacker về việc bán dữ liệu KYC của 2 triệu người dùng ONOS. 

Xác nhận với VietNamNet, CEO Trần Quang Chiến của ONUS khẳng định lỗ hổng hiện đã được vá hoàn toàn. “Chúng tôi cũng đang hợp tác với nhiều chuyên gia bảo mật để cố gắng phát hiện thêm những vấn đề khác có thể đang tồn tại”, ông Chiến nói.

{keywords}
Dữ liệu của người dùng ONUS bị hacker chia sẻ trên Internet. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, nhà sáng lập của startup này cũng đã thẳng thắn thừa nhận những vấn đề trong hệ thống của mình. Theo đó, những dữ liệu bị hacker lấy cắp được xác định gồm: Tên, địa chỉ email, số điện thoại, dữ liệu KYC, lịch sử giao dịch và nhiều dữ liệu đã mã hoá khác.

Trong vụ việc này, tài sản của người dùng trên nền tảng ONUS không bị ảnh hưởng. Startup này cũng cho biết công ty có ngân sách 5 triệu USD để đền bù cho việc mất mát tài sản của người dùng.

Trọng Đạt

Vụ hacker bán dữ liệu: CEO ONUS khẳng định nhà đầu tư không mất tiền

Vụ hacker bán dữ liệu: CEO ONUS khẳng định nhà đầu tư không mất tiền

Sự cố rò rỉ dữ liệu của ONUS gây ảnh hưởng cho khoảng 2 triệu người dùng, phần nhiều trong số đó là những nhà đầu tư “tiền mã hóa” đến từ Việt Nam.

" alt="Hacker gửi tin nhắn đe dọa, tống tiền 5 triệu USD startup Việt" width="90" height="59"/>

Hacker gửi tin nhắn đe dọa, tống tiền 5 triệu USD startup Việt

 - Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.

Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật  sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.

{keywords}
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh

Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học,  văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.

Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.

 Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.

“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.

Băn khoăn về hệ thống

Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.

TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm  là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.

Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần  thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.

{keywords}
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh

Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.

Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học  - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.

GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?

{keywords}
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh

Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.

Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...

Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu  thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”. 

TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:

Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…

Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.

Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.

Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.

 

 

Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:

Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.

Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.

Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.

Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.

Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước

Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.

 

 Hạ Anh

40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?

40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?

Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.

" alt="'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'" width="90" height="59"/>

'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'

-Trước những bức xúc của phụ huynh về việc con không được ăn đúng khẩu phần, đại diện Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) đã giải trình những điểm gây thắc mắc.

Thu cọc và trả lãi cho phụ huynh

Như VietNamNet đưa tin, sau khi Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark phát thông báo về mức thu học phí và các khoản phí khác cho năm học 2017 – 2018, đặc biệt ở mục các loại phí khác có khoản “phí giữ chỗ” 5 triệu đồng, nhiều phụ huynh trường này đang cảm thấy bức xúc.

{keywords}
Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: Thanh Hùng.

Để giải đáp những băn khoăn của phụ huynh, chiều 17/4, VietNamNet đã có buổi làm việc với bà Vũ Thị Thanh Bình, Chánh văn phòng Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark.

Bà Bình cho biết, năm nay là năm đầu tiên trường đưa ra hình thức thu phí giữ chỗ đặt cọc. Việc nhà trường thu phí giữ chỗ năm học 2017-2018 nhằm mục đích giúp nhà trường nắm được số lượng học sinh tiếp tục theo học tại trường, có dữ liệu để thực hiện công tác tuyển sinh cho từng khối, lớp ở năm học mới. Điều này cũng để tránh tình trạng trường bị động khi học sinh đột ngột xin chuyển trường.

“Việc áp dụng phí giữ chỗ là do các năm học trước, nhiều trường hợp học sinh bất ngờ xin chuyển trường không có thông báo trước khiến nhà trường rơi vào tình thế bị động trong công tác tuyển sinh và xếp lớp. Thực tế nhà trường đưa ra điều này để cho phụ huynh có một khẳng định là sẽ tiếp tục theo học tại trường năm tới”, bà Bình lý giải.

{keywords}
Bà Vũ Thị Thanh Bình, Chánh văn phòng Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark. Ảnh: Thanh Hùng.

Bà Bình cho rằng bản chất đây không phải là một khoản thu mới mà chỉ áp dụng hình thức đặt cọc giữ chỗ, phụ huynh tạm nộp vào sau đó nhà trường sẽ hoàn trả lại 100% khi phụ huynh đóng học phí tháng đầu tiên của năm học mới. “Nếu phụ huynh và học sinh không đăng ký học năm học tới thì hoàn toàn không phải nộp và nhà trường cũng không thể bắt buộc việc đó. Tôi nghĩ chất lượng của nhà trường mới là mấu chốt để phụ huynh quyết định cho con theo học”, bà Bình nói.

Trước đó, nhiều phụ huynh cũng đặt ra câu hỏi số tiền lãi trong vòng 3 tháng mà nhà trường thu về khi mỗi học sinh phải nộp 5 triệu đồng với số học sinh lên đến hàng nghìn sẽ đi đâu về đâu.

Về điều này, bà Bình cho biết, nhà trường sẽ trả thêm phần lãi suất khoản phí giữ chỗ này tới từng phụ huynh theo lãi suất ngân hàng trong kỳ hạn 3 tháng.

Trả lời câu hỏi của VietNamNet về việc như vậy tại sao trường lại gỡ thông báo đó sau ít giờ đăng tải trên website của trường, bà Bình cho hay: “Chúng tôi có những mức học phí khác nhau cho những đối tượng học sinh nhập học các năm khác nhau. Khi phục vụ công tác tuyển sinh năm học 2017-2018, nhà trường có một thông báo và hướng dẫn quy chế năm học tới với đối tượng là phụ huynh của học sinh nhập học vào năm học tới. Khi chúng tôi đăng thông báo thì gây ra hiểu lầm cho các phụ huynh của các học sinh đang học trong trường, bởi nghĩ rằng mức học phí đó cũng được áp dụng cho con em họ. Vì vậy chúng tôi đã đưa thông tin đó xuống để tránh hiểu nhầm. Bởi các học sinh đó sẽ có mức học phí khác”.

{keywords}
Nhà ăn tầng 2 của học sinh Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark. Ảnh: Thanh Hùng.

Ngoài ra, trước thông tin trên mạng xã hội nhiều phụ huynh chia sẻ về vấn đề thức ăn cho học sinh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi được nhập từ các đơn vị cung cấp không có phép, bà Bình khẳng định 100% thực phẩm của nhà cung cấp chính và nhà cung cấp dự phòng được đưa vào trường đều có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn và đầy đủ hồ sơ pháp lý. Bà Bình cho biết nhà trường sẵn sang cung cấp các giấy tờ, văn bản để chứng minh.

Bà Bình cho hay, về quy trình đặt mua thực phẩm, nhà trường đặt mua thực phẩm từ siêu thị Metro trước tối thiểu 15 tiếng (theo thực đơn của ngày hôm sau). Tuy nhiên, do khối lượng đặt mua của nhà trường lớn nên một số mặt hàng tại siêu thị Metro không cung cấp kịp đủ đơn hàng. Với những mặt hàng Metro không kịp cung cấp theo đơn hàng, nhà trường gọi mua từ các nhà cung cấp dự phòng. Cụ thể đây là nhà cung cấp Quang Thắng.

Tuy nhiên, điều này lại trái ngược với cam kết của nhà trường với phụ huynh về thực phẩm đầu vào trước đó: “Bắt đầu từ ngày 17/3 nhà trường sẽ nhập toàn bộ thực phẩm tươi sống và rau của nhà cung cấp Metro. Trong trường hợp kiểm soát thực phẩm không đạt, thực phẩm sẽ được nhập từ nhà cung cấp dự phòng đủ tư cách pháp nhân, có uy tín và an toàn tương đương như nhà cung cấp Metro”.

Về điều này, nhà cung cấp Quang Thắng khó có thể đáp ứng được mong mỏi của phụ huynh.

Trước đó, đại diện ban Phụ huynh trường phản ánh: “Trong khi chúng tôi tiếp cận bếp ăn thì chảo dầu để chiên thức ăn cho học sinh đen như nhớt xe máy, bánh mì trong tủ thì hết hạn. 

Đặc biệt là nhà cung cấp Quang Thắng đã được nhắc đến cụ thể, yêu cầu và thống nhất không nhập thực phẩm từ nhà cung cấp này do đánh giá không đủ năng lực tại biên bản cam kết của nhà trường vào ngày 16/3”.

{keywords}
Buổi làm việc giữa đại diện Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark và phóng viên báo chí ngày 17/4. Ảnh: Thanh Hùng.

Bà Bình cũng thừa nhận việc nhà trường từng thiếu sót trong công tác quản lý tại bếp ăn, tuy nhiên sau đó nhà trường từng có buổi làm việc với phụ huynh học sinh vào thời điểm tháng 11,12/2016 và đã cho thôi việc một cán bộ quản lý trực tiếp khu bếp ăn.

Liên quan đến phản ánh của phụ huynh ngày 12/4, sau khi kiểm tra công tác bếp và bán trú tại trường thì nhận thấy trong tủ đông có khay thịt gà còn lại từ ngày 11/4, bà Bình khẳng định: “Đây là 6kg thịt gà còn lại do ngày 11/4 có 31 học sinh nghỉ học nên số thịt mua không dùng hết. Số lượng thịt gà này được lưu trữ đúng quy định trong tủ đông, có ghi tem mác ghi rõ thông tin: số học sinh nghỉ, chuyển chế biến cho giáo viên ngày 12/4. Ngày 12/4 thực đơn của học sinh toàn trường không có thịt gà”.

Về thông tin mặt hàng cá vào trường ngày 12/4 có foocmon bị hủy như các phụ huynh phản ánh, bà Bình cho hay, không đợi phụ huynh phát giác, y tế nhà trường chủ động test ngẫu nhiên 3 mẫu cá trê phi lê khi nhập sản phẩm. Thông qua Kit kiểm tra KT04, cán bộ y tế phát hiện 1 mẫu có dấu hiệu bất thường về dư lượng foocmon.

Cán bộ y tế đã báo cáo với Hiệu trưởng và Hiệu trưởng yêu cầu dừng sử dụng, niêm phong toàn bộ số cá đã nhập, gửi mẫu đi xét nghiệm chuyên sâu. Nhà trường đã lập biên bản trường hợp này và chủ động thông tin cho đại diện Ban phụ huynh trong buổi kiểm tra. “Nhà trường tiến hành xét nghiệm hằng ngày chứ không phải hôm đó có đoàn phụ huynh kiểm tra mới làm. Tôi khẳng định đây là công tác hằng ngày”, bà Bình nhấn mạnh.

Theo bà Bình, sau khi niêm phong toàn bộ số cá, trường đặt mua 130kg thịt lợn từ Metro, nhưng Metro không thể đáp ứng do trường hợp đột xuất, không đặt trước 15 tiếng, vì vậy đã gọi mua thịt lợn từ nhà cung cấp dự phòng.

Nhà cung cấp dự phòng mổ thịt tới đâu thì chuyển ngay tới trường để kịp sơ chế và chế biến phục vụ bữa trưa cho học sinh. Khi thịt chuyển tới, Y tế đã kiểm tra và không phát hiện dấu hiệu bất thường. Tổng khối lượng thịt lợn nhập thay thế cho cá ngày 12/4 là 135kg.

Đã có kết luận của thanh tra

Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark cũng cho biết thêm, ngày 31/3, Đoàn thanh tra Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hưng Yên đã có buổi làm việc về kết quả thanh tra chi tiết về toàn bộ các nội dung liên quan tới việc đảm bảo an toàn thực phẩm của trường.

{keywords}
Nhà ăn tầng 1 của học sinh Trường Phổ thông Đoàn Thị Điểm Ecopark. Ảnh: Thanh Hùng.

Sau khi kiểm tra hoạt động bếp ăn tập thể của trường, Sở Y tế Hưng Yên ghi nhận trường đã có ý thức chấp hành các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm. Đồng thời yêu cầu nhà trường khắc phục bếp ăn, tổ chức bếp ăn theo nguyên tắc một chiều. Trường này cũng đã cam kết hoàn thành sửa chữa, nâng cấp khu vực bếp ăn trong thời gian 60 ngày, kể từ ngày 31/3.

Sau khi nghe đại diện trường lý giải, chia sẻ với VietNamNet, một vị phụ huynh trường này tỏ ra không hài lòng: “Chúng tôi yêu cầu phải nhập thực phẩm từ những nhà cung cấp lớn bởi vì tránh sự thiếu hụt về số lượng. Những cá nhân, nhà cung cấp nhỏ lẻ hoàn toàn có thể giao cho trường 30 kg thì sẵn sàng viết thành 50 hay thậm chí 70 kg. Còn những nhà cung cấp lớn, trường mua bao nhiêu, họ sẽ xuất hóa đơn chứng từ từng ấy, đầy đủ và khó có sự gian lận”.

Thanh Hùng

" alt="Trường Đoàn Thị Điểm Ecopark giải đáp thắc mắc của phụ huynh" width="90" height="59"/>

Trường Đoàn Thị Điểm Ecopark giải đáp thắc mắc của phụ huynh