Công nghệ

Tiết mục chúc mừng U23 Việt Nam khép lại hành trình âm nhạc MobiFone Music Tour

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-01 23:42:36 我要评论(0)

Vừa qua chuyến xe âm nhạc MobiFone Music Tour đã đi đến điểm dừng chân cuối cùng của cuộc hành trìnhmxhmxh、、

Vừa qua chuyến xe âm nhạc MobiFone Music Tour đã đi đến điểm dừng chân cuối cùng của cuộc hành trình kết nối âm nhạc với một sân khấu bùng nổ và những phần trình diễn sôi động đến từ các nghệ sĩ và các bạn sinh viên Đại học Công nghệ.

Trong đêm âm nhạc này đội văn nghệ Đại học Công nghệ mang đến tiết mục nhảy hiện đại sôi động trên nền nhạc "Tiến lên Việt Nam",ếtmụcchúcmừngUViệtNamkhéplạihànhtrìnhâmnhạmxh nhờ đó các khán giả lại hòa mình trong không khí tràn ngập niềm vui, hân hoan chúc mừng những thành tích đáng tự hào của đội tuyển U23 tại giải U23 Châu Á.

Nhìn chung các bạn sinh viên Đại học Công nghệ đã thể hiện tài năng đáng kinh ngạc khi hát ca khúc tự sáng tác trước sự cổ vũ nồng nhiệt từ khán giả. Bên cạnh đó, tiếp tục đồng hành cùng MobiFone Music Tour là Jun Phạm với vẻ ngoài điển trai đã thể hiện những ca khúc quen thuộc như Kể từ ấy, Tân thời, Về quê ăn tết, Bống Bống Bang Bang,… cùng những màn vũ đạo hết sức đẹp mắt.

Những tiếng hò reo trở nên lớn hơn bao giờ hết với sự xuất hiện của Min; cô ca sĩ sở hữu nhiều cú hit triệu view đã mang đến một không gian âm nhạc ngọt ngào với các ca khúc Có em chờ, Hôn anh, Yêu, Step2fame… Không những vậy lần đầu tiên, Min trình diễn ca khúc Có em chờ với phần rap được hỗ trợ bởi một bạn sinh viên. Sự tương tác ăn ý trong tiết mục này đã khiến khán giả trở nên phấn khích.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
vi mach 1.jpg
Theo người đứng đầu ngành TT&TT, phát triển công nghệ bán dẫn cũng là cơ hội để Việt Nam dựng lại ngành công nghiệp điện tử nước nhà. (Ảnh minh họa: Internet)

Chia sẻ góc nhìn của tập đoàn công nghệ Việt đang tham gia vào lĩnh vực bán dẫn, trong tham luận “FPT - từ chip nguồn đến giấc mơ bán dẫn" được chọn trình bày tại phiên chính của diễn đàn, Tổng giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Doanh nghiệp CNTT Việt Nam – VINASA nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc biệt của chip bán dẫn.

Theo ông Nguyễn Văn Khoa, chip bán dẫn có chức năng như ‘mạch máu’ trong nền kinh tế vì trong các thiết bị điện tử đều có chip. Phát triển vi mạch bán dẫn phải gắn liền với công nghiệp điện tử. Và ngành công nghiệp điện tử đang phát triển lớn mạnh chính là đầu ra cho con chip.

Tại Việt Nam, năm ngoái, xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện đứng thứ 2 trong 8 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD. Từ đầu năm 2023 đến nay, các hãng điện tử lớn như Samsung, LG, Foxconn... đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao ở Việt Nam.

Các nước đang thúc đẩy liên kết kinh tế song phương và đa phương với Việt Nam cũng như phê chuẩn các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới CPTPP và EVFTA… tạo thuận lợi hơn cho thương mại và đầu tư điện tử.

Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. “Chuyển đổi số cần đi song song: Phát triển phần cứng và phần mềm, làm chủ công nghệ lõi trong đó có chip bán dẫn”,ông Nguyễn Văn Khoa nêu quan điểm.

W-make-in-viet-nam-fpt-1-1-1.jpg
Tổng giám đốc FPT, Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa chia sẻ tại Diễn đàn Make in Viet Nam 2023 được Bộ TT&TT tổ chức ngày 11/12. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Nhận định Việt Nam có đầy đủ lợi thế để nắm bắt cơ hội, vươn lên trong lĩnh vực bán dẫn, ông Nguyễn Văn Khoa phân tích: Chính sách ngoại giao cởi mở giúp nước ta có vị thế quan trọng. Việt Nam đã ký kết hợp tác toàn diện với nhiều quốc gia trên thế giới và nổi lên là một điểm sáng thu hút đầu tư. Về địa chính trị, Việt Nam là trung tâm của Đông Nam Á, vị trí “cửa ngõ” thế giới là tài nguyên hiếm có.

Bên cạnh đó, người Việt Nam thích học toán, khoa học, công nghệ. Đây là tố chất phù hợp cho việc phát triển bán dẫn. Đặc biệt, Chính phủ dành sự quan tâm lớn với mảng bán dẫn và chủ trương đào tạo 50.000 nhân sự.

Từ phân tích trên, lãnh đạo FPT chỉ ra rằng, doanh nghiệp công nghệ Việt có đầy đủ các yếu tố để phát triển lĩnh vực bán dẫn, bao gồm: Đầu ra - thị trường rộng lớn; Nhân sự - nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, có nền tảng tư duy toán tốt; Cơ hội hợp tác - Các nước đang coi Việt Nam là điểm đến mới về bán dẫn, doanh nghiệp có cơ hội liên kết với đơn vị nghiên cứu, đào tạo, kinh doanh uy tín trong lĩnh vực này.

Với câu hỏi “Việt Nam nên tập trung vào đâu?”, ông Nguyễn Văn Khoa đề xuất lộ trình phát triển theo 3 giai đoạn: Ngắn hạn - thiết kế, đóng gói, kiểm thử; Trung hạn - sản xuất; Dài hạn - làm chủ công nghệ lõi. Trong đó, Việt Nam nên tập trung vào các lĩnh vực viễn thông, xe điện, điện toán, năng lượng và hướng đến đưa AI vào mọi con chip.

Cùng với việc chia sẻ về hành trình 10 năm nghiên cứu và sản xuất chip để ra được dòng chip đầu tiên vào tháng 9 năm ngoái, Tổng giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa còn cho biết thời gian tới, FPT đóng góp phát triển nguồn nhân lực bán dẫn, cụ thể là đào tạo 10.000 nhân lực về chip bán dẫn. “Chúng tôi cũng hy vọng các doanh nghiệp CNTT Việt Nam sẽ đầu tư, hợp tác để đẩy mạnh chủ trương làm chip, cùng nhau dấn thân tạo nên những kỳ tích mới”, ông Nguyễn Văn Khoa chia sẻ.

Ông Nguyễn Văn Khoa cũng thông tin thêm, sắp tới, VINASA sẽ tổ chức một số hội thảo, tọa đàm để tạo diễn đàn cho các doanh nghiệp chia sẻ, trao đổi. Qua đó, kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư, nghiên cứu và tham gia vào lĩnh vực bán dẫn, với kỳ vọng rằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ chung tay đưa con chip - sản phẩm Make in Viet Nam ra thế giới. 

Việt Nam có trường cao đẳng đầu tiên đào tạo ngành bán dẫnFPT Polytechnic nhận chuyển giao chương trình đào tạo bán dẫn, đánh dấu việc Việt Nam lần đầu có trường cao đẳng tham gia vào mảng đào tạo nhân lực cho ngành này." alt="Việt Nam hội đủ các yếu tố để vươn lên trong lĩnh vực bán dẫn" width="90" height="59"/>

Việt Nam hội đủ các yếu tố để vươn lên trong lĩnh vực bán dẫn

 Đội The Un“BLOCK”able giành danh hiệu vô địch tại Cuộc thi RMIT Fintech Blockchain 2022

Cuộc thi năm nay thu hút 31 đội tham gia với tổng cộng 127 học sinh và sinh viên, đại diện cho hơn 30 cơ sở giáo dục trên toàn quốc. 

Chỉ 6 đội xuất sắc nhất với những ý tưởng sâu sắc, được nghiên cứu kỹ lưỡng và sáng tạo nhất mới được chọn để trình bày ý tưởng tại vòng chung kết. Các đội lọt vào chung kết nhận được sự cố vấn từ chuyên gia trong ngành để hoàn thiện bản đề xuất kinh doanh của nhóm và để chuẩn bị trình bày ý tưởng trước ban giám khảo đến từ các doanh nghiệp fintech/blockchain gồm Binance, KardiaChain và M3TA Inc., cùng Đại học RMIT. 

Các thí sinh lọt vào vòng chung kết gồm sinh viên từ năm nhất đến năm cuối của các trường Đại học RMIT, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương và Đại học FPT. 

Giải Nhì và giải Ba lần lượt thuộc về đội The Conquerors từ Đại học Kinh tế quốc dân và đội The Part-time Engineers từ Đại học RMIT. Giải Đội được yêu thích do khán giả bình chọn thuộc về đội GoSG đến từ Đại học Kinh tế quốc dân. 

 6 đội xuất sắc nhất gồm sinh viên từ năm nhất đến năm cuối của các trường đại học 

Từ y tế đến bảo hiểm, tài chính, nông nghiệp và du lịch, các lĩnh vực mà các đội thi đề xuất giải pháp đều hướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam. 

GS. Robert McClelland, Trưởng khoa Kinh doanh và Quản trị Đại học RMIT cho biết: “Các thí sinh năm nay rất vững vàng về kiến thức kinh doanh và kiến thức kỹ thuật. Các bạn đã giải quyết rất tốt các khía cạnh khác nhau của Công nghiệp 4.0. Thông qua cuộc thi này, chúng tôi hy vọng khuyến khích sinh viên kết nối với lãnh đạo trong ngành và tìm hiểu cách dùng công nghệ để thúc đẩy những điều tốt đẹp trên thế giới. Chúng tôi hy vọng rằng tham gia cuộc thi này đối với các bạn là một nhiệm vụ vừa thú vị vừa đầy thử thách”.

Ông Huy Nguyễn, Đồng sáng lập và Giám đốc điều hành của KardiaChain, thành viên ban giám khảo chia sẻ: "Những ý tưởng được chia sẻ ngày hôm nay mới chỉ là bước khởi đầu - việc biến chúng thành sản phẩm và tạo ra giá trị là một hành trình dài. Việt Nam có cơ hội tốt để trở thành quốc gia đi đầu trong lĩnh vực fintech và blockchain, và tất cả đều bắt đầu từ những ý tưởng như thế này". 

Doãn Phong

" alt="Ứng dụng blockchain kết nối du lịch, sinh viên vô địch RMIT Fintech Blockchain" width="90" height="59"/>

Ứng dụng blockchain kết nối du lịch, sinh viên vô địch RMIT Fintech Blockchain

Duong Minh Dung Dong Nai anh 1

Ông Dương Minh Dũng (phải) được bầu làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai. Ảnh: Hoàng Anh.

Theo đó, với hơn 94% số phiếu tán thành, ông Dương Minh Dũng - Bí thư Huyện ủy Long Thành được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026.

Ông Dương Minh Dũng, sinh năm 1970, quê quán huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, có trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh, cử nhân kinh tế, cử nhân xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, cao cấp lý luận chính trị.

Trước khi được bầu làm Phó chủ tịch UBND tỉnh, ông Dũng từng giữ các chức vụ như Phó chi cục Quản lý thị trường (nay là Cục Quản lý thị trường), Phó giám đốc và Giám đốc Sở Công thương, Bí thư Huyện ủy Long Thành.

Với việc bổ sung nhân sự nêu trên, hiện nay UBND tỉnh Đồng Nai có Chủ tịch UBND tỉnh là ông Võ Tấn Đức, Phó chủ tịch là gồm bà Nguyễn Thị Hoàng, ông Võ Văn Phi, ông Nguyễn Sơn Hùng và ông Dương Minh Dũng.

Điều tra làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 126/CĐ-TTg ngày 5/12 về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7, xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

" alt="Bí thư huyện Long Thành làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai" width="90" height="59"/>

Bí thư huyện Long Thành làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai