Xuất hiện nhiều vụ việc đánh cắp, sau đó mua bán thông tin cá nhân người dùng trên mạng. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, từng có thông tin về việc lộ lọt dữ liệu của khoảng 41 triệu người dùng Facebook tại Việt Nam. Đáng chú ý khi trong vụ lộ lọt dữ liệu này, các thông tin như tên tài khoản, quê quán, nơi làm việc, thông tin về gia đình, người thân của chủ tài khoản Facebook đều được thể hiện một cách chi tiết bằng tiếng Việt. 

Tại Việt Nam chưa có tổ chức nào nghiên cứu chính thức để đưa ra một con số thống kê cụ thể về thiệt hại của việc mất mát, rò rỉ dữ liệu. Tuy vậy, theo đánh giá của IBM Security, thiệt hại kinh tế hàng năm do vấn đề vi phạm dữ liệu của khu vực công khiến tổng chi phí tăng trung bình 10%/năm.

Trước tình hình trên, Bộ TT&TT đã triển khai cùng lúc nhiều giải pháp nhằm xử lý việc các cá nhân, tổ chức có hành vi thu thập, mua bán trái phép dữ liệu cá nhân trên không gian mạng. 

Theo đó, Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử nhằm cập nhật các chế tài xử phạt.

Bộ cũng ban hành 10 văn bản chỉ đạo, xử lý liên quan đến công tác bảo vệ dữ liệu, thông tin cá nhân. Đồng thời, yêu cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước rà soát, tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn thông tin cá nhân.

Nhiều giải pháp, động thái quyết liệt đã được cơ quan chức năng triển khai nhằm hạn chế tình trạng rò rỉ thông tin, bảo vệ dữ liệu người dùng. Ảnh: Trọng Đạt

Thời gian qua, Bộ TT&TT đã tổ chức và tham gia 11 đoàn kiểm tra liên Bộ (Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng) nhằm đánh giá về công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, trong đó thực hiện kiểm tra các nội dung liên quan đến bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân.

Song song với những hoạt động này, cơ quan chức năng thuộc Bộ TT&TT đã xây dựng, phát hành Cẩm nang Bảo đảm An toàn thông tin, hướng dẫn các biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân, tài khoản và triển khai chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc nhằm loại bỏ nguy cơ mã độc đánh cắp dữ liệu cá nhân.

Bộ TT&TT cũng đưa vào hoạt động hệ sinh thái tín nhiệm mạng (tinnhiemmang.vn) để đánh giá, xác nhận các website đảm bảo về mặt an toàn thông tin, trong đó có vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân cho người dùng. 

Trong trường hợp gặp phải vấn đề liên quan đến việc lộ lọt dữ liệu cá nhân, người dân có thể kiểm tra và phản ánh thông tin tới kênh trực tuyến tại địa chỉ khonggianmang.vn do Bộ TT&TT quản lý. 

Bộ TT&TT đang đề nghị Bộ Công an hoàn thiện, trình ban hành Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, tiến tới xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đây được xem là những giải pháp căn cơ, có hiệu quả nhằm ngăn chặn tình trạng rò rỉ, mua bán dữ liệu người dùng tại Việt Nam, đồng thời bảo vệ sự bình yên của môi trường mạng. 

Trọng Đạt

" />

Đề xuất xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bóng đá 2025-02-03 09:28:21 2318

Thời gian gần đây,ĐềxuấtxâydựngLuậtBảovệdữliệucánhâtruc tiep bong da hôm nay không thiếu những vụ dữ liệu, thông tin cá nhân của người dùng Việt Nam bị hacker rao bán trên mạng làm cho vấn đề lộ lọt dữ liệu, thông tin cá nhân được xã hội quan tâm.  

Hồi tháng 7 vừa qua, trên một diễn đàn trực tuyến, đã xuất hiện thông tin rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng, được cho là thu thập từ website về giáo dục, kèm theo mẫu dữ liệu là thông tin của một số giáo viên và học sinh ở Việt Nam.

Từ kết quả kiểm tra, xác minh ban đầu của các cơ quan chức năng, nguồn dữ liệu được đối tượng rao bán trên diễn đàn khác với hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục do Bộ GD&ĐT quản lý.

Xuất hiện nhiều vụ việc đánh cắp, sau đó mua bán thông tin cá nhân người dùng trên mạng. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, từng có thông tin về việc lộ lọt dữ liệu của khoảng 41 triệu người dùng Facebook tại Việt Nam. Đáng chú ý khi trong vụ lộ lọt dữ liệu này, các thông tin như tên tài khoản, quê quán, nơi làm việc, thông tin về gia đình, người thân của chủ tài khoản Facebook đều được thể hiện một cách chi tiết bằng tiếng Việt. 

Tại Việt Nam chưa có tổ chức nào nghiên cứu chính thức để đưa ra một con số thống kê cụ thể về thiệt hại của việc mất mát, rò rỉ dữ liệu. Tuy vậy, theo đánh giá của IBM Security, thiệt hại kinh tế hàng năm do vấn đề vi phạm dữ liệu của khu vực công khiến tổng chi phí tăng trung bình 10%/năm.

Trước tình hình trên, Bộ TT&TT đã triển khai cùng lúc nhiều giải pháp nhằm xử lý việc các cá nhân, tổ chức có hành vi thu thập, mua bán trái phép dữ liệu cá nhân trên không gian mạng. 

Theo đó, Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử nhằm cập nhật các chế tài xử phạt.

Bộ cũng ban hành 10 văn bản chỉ đạo, xử lý liên quan đến công tác bảo vệ dữ liệu, thông tin cá nhân. Đồng thời, yêu cầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước rà soát, tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn thông tin cá nhân.

Nhiều giải pháp, động thái quyết liệt đã được cơ quan chức năng triển khai nhằm hạn chế tình trạng rò rỉ thông tin, bảo vệ dữ liệu người dùng. Ảnh: Trọng Đạt

Thời gian qua, Bộ TT&TT đã tổ chức và tham gia 11 đoàn kiểm tra liên Bộ (Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng) nhằm đánh giá về công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, trong đó thực hiện kiểm tra các nội dung liên quan đến bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân.

Song song với những hoạt động này, cơ quan chức năng thuộc Bộ TT&TT đã xây dựng, phát hành Cẩm nang Bảo đảm An toàn thông tin, hướng dẫn các biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân, tài khoản và triển khai chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc nhằm loại bỏ nguy cơ mã độc đánh cắp dữ liệu cá nhân.

Bộ TT&TT cũng đưa vào hoạt động hệ sinh thái tín nhiệm mạng (tinnhiemmang.vn) để đánh giá, xác nhận các website đảm bảo về mặt an toàn thông tin, trong đó có vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân cho người dùng. 

Trong trường hợp gặp phải vấn đề liên quan đến việc lộ lọt dữ liệu cá nhân, người dân có thể kiểm tra và phản ánh thông tin tới kênh trực tuyến tại địa chỉ khonggianmang.vn do Bộ TT&TT quản lý. 

Bộ TT&TT đang đề nghị Bộ Công an hoàn thiện, trình ban hành Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, tiến tới xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đây được xem là những giải pháp căn cơ, có hiệu quả nhằm ngăn chặn tình trạng rò rỉ, mua bán dữ liệu người dùng tại Việt Nam, đồng thời bảo vệ sự bình yên của môi trường mạng. 

Trọng Đạt

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/510d198878.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh

Bức tranh sáng màu của ICT Việt Nam

Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT)  Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.

Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.

Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.

Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.

Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).

Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.

Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.

Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

">

Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích

Ngày thứ hai tại Main Event của Kiev Majorđã khép lại vào ngày hôm qua (28/4) với điểm nhấn là việc Secretchính thức rời cuộc chơi. Faceless, OGEvil Geniusesvà SG e-sports tiến bước và tiễn TNC Pro Team, Team Random, Thunderbirds cùng Secret về nhà ở ngay loạt đấu đầu tiên của vòng play-off.

Faceless lại tiếp tục gây thất vọng

Trận đấu đầu tiên bắt đầu với cuộc chạm trán cả hai đối thủ tới từ khu vực SEA, TNC vs Faceless. Sau khi TNC đán bại EG, Thunderbirds và Digital Chaos ở vòng bảng, dường như team này đã sẵn sàng cho những mục tiêu xa hơn thế tại Main Event.

Nhưng không may cho TNC, đại kình địch của họ, Faceless đã chắn đường. Trong năm trận đấu trước đó hai team đối đầu, Faceless chỉ để thua đúng một lần duy nhất, và lần này con số thống kê đã biết lên tiếng. Sau khi để thua dễ dàng ở Game 1 ở phút 25, TNC quay trở lại và giành chiến thắng Game 2 để tiếp tục nuôi cơ hội “lật ngược thế cờ”.

Nhưng hy vọng của TNC đã bị dập tắt sau một pha combat tổng ở cuối game khi mà lợi thế hoàn toàn nghiêng về Faceless. Với thắng lợi chung cuộc, Faceless đã sẵn sàng cải thiện đáng kể vị trí của họ so với hạng bét tại Boston Major, cũng như phong độ tệ hại thể hiện tại Dota 2 Asia Championship 2017 vào đầu tháng này.

Không ồn ào, OG vẫn đang lầm lũi tiến sâu tại Kiev Major

Màn đối đầu tiếp theo diễn ra giữa OG vs Team Random. Những tháng vừa qua là thời gian thực sự khó khăn với Team Random. Ngoài việc xếp cuối trong ba giải đấu lớn gần đây nhất, các player của Team Random vừa mới nói lời chia tay với tổ chức cũ, Wings Gaming.

Team Random đã cân bằng tỉ số 1-1 với OG khi tìm ra cách counter Arc Warden, nhưng lại thể hiện một bộ mặt bạc nhược ở hai game đấu còn lại của loạt Bo3. Kết quả này tiếp tục đánh dấu một kết thúc buồn nữa cho Team Random, khi họ lại cán đích Kiev Major ở vị trí “đội sổ”, gây thất vọng tràn trề kể từ chức vô địch The International 2016.

Có khả năng Team Random vẫn sẽ nhận được lời mời tham dự trực tiếp TI7 với tư cách là đội ĐKVĐ. Nhưng ở tình hình hiện tại, thật khó để đánh giá Team Random là ứng viên vô địch tại giải đấu số một Dota 2.

Trong khi đó, OG vẫn tiếp tục thể hiện một lối chơi mạnh mẽ quen thuộc, tiến thẳng tới vòng Tứ kết và hy vọng có thêm được một danh hiệu Valve Major.

EG đã không cho Thunderbirds bất cứ một cơ hội nào

Cặp đấu áp chót là khi EG đụng độ Thunderbirds. Cả hai team đều được đánh giá cao trước thềm Kiev Major, nhưng lại gặp rất nhiều khó khăn ở giai ddaonj vòng bảng. Sau khi hai loạt Bo3 đều phải định đoạt ở game đấu thứ ba, EG đã tạo ra sự khác biệt rõ ràng khi vượt qua Thunderbirds 2-0.

Game 1 thế trận tỏ ra khá cân bằng, nhưng ở Game 2, EG đã hoàn toàn là chủ nhân của màn trình diễn. Thunderbirds chỉ kiếm được vỏn vẹn ba mạng sau 30 phút thi đấu – khiến đây trở thành màn trình diễn đáng thất vọng và họ vẫn đang phải chật vật tìm lại chính mình kể từ sau thắng lợi tại ESL One Genting.

Secret bị SG "đá văng" khỏi Kiev Major chắc chắn là một trong những bất ngờ lớn nhất trong lịch sử Dota 2 chuyên nghiệp

Trận đấu cuối cùng của vòng 1/16 diễn ra giữa SG e-sports vs Team Secret. Đây hẳn là chiến thắng vô cùng bất ngờ của SG e-sports, khi họ là Hạt giống 16 và phải đối đầu với Hạt giống số một, Secret.

Secret đã sớm vươn lên sau Game 1, nhưng SG đã quay trở lại ở Game 2 nhờ lối chơi tấn công kinh điển của những player Dota 2 Nam Mỹ. SG liên tục đưa Secret vào thế khó trong những pha combat và buộc trận đấu phải định đoạt ở Game 3. Đáng nói, đây mới chỉ là thắng lợi thứ hai của SG tại Kiev Major, và nó cũng chấm dứt chuỗi bất bại của Secret chỉ sau 20 phút. Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là dấu chấm hết.

Màn trình diễn khó tin của hai carry player bên phía SG là William "hFn" Medeiros và Adriano "4dr" Machado đã đem về thắng lợi cho team đại diện Brazil sau 57 phút cân não. Đây là một trận đấu ngoạn mục của những player trẻ tuổi, nhưng mọi thứ hẳn sẽ khó khăn hơn với họ ở vòng đấu sau đây, nơi SG phải đối đầu với EG.

Từ team bị đánh giá là "lót đường", SG giờ đã góp mặt trong top 8 Kiev Major

Tổng hợp kết quả vòng 1/16 Kiev Major

Các trận đấu thuộc vòng Tứ kết Kiev Major sẽ bắt đầu với cặp đấu giữa Invictus Gamingvs Team Liquidvào lúc 14g00 ngày hôm nay (29/4).

ABC(Theo Dot Esports)

">

[Dota 2] Khi David hạ “knock

友情链接